« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuyền độc mộc một giá trị văn hóa độc đáo của người Thái ở Tây Bắc


Tóm tắt Xem thử

- Thuyền độc mộc được xem là phương tiện đường thủy cổ xưa nhất, được tạo tác sơ khai bằng cách đục, khoét rỗng một thân cây nguyên vẹn.
- Ở Việt Nam, dấu tích sớm được tìm thấy liên quan đến thuyền độc mộc là các mộ quan tài hình thuyền tại các di chỉ khảo khảo cổ học giai đoạn văn hóa Đông Sơn phân bố ở Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Những chiếc quan tài được làm từ một thân cây khoét rỗng đơn sơ, gần gũi với thuyền độc mộc.
- Nhiều năm trở lại đây, có nhiều chiếc thuyền độc mộc cổ ở các thế kỷ khác nhau được tìm thấy dưới lòng sông tại nhiều tỉnh thành, như Bắc Ninh (Nguyễn Văn Luyện, 2012), Huế (Trinh Nam Hải, 2009), Tiền Giang (Nguyễn Mạnh Thắng.
- đã minh chứng cho sự phổ biến của thuyền độc mộc tại Việt Nam trong quá khứ..
- Hiện nay, ở Việt Nam, những chiếc thuyền độc mộc còn được một số tộc người sử dụng, như người Ba Na, M’nông, Ê đê, Xơ Đăng ở Tây Nguyên, người Tày ở Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) và người Thái ở.
- Tây Bắc.
- Những chiếc thuyền độc mộc mang dấu ấn thời gian, hàm chứa những giá trị lịch sử, văn hóa tộc người, bởi vậy rất cần được nghiên cứu và bảo tồn..
- Tổng quan nghiên cứu.
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đại Lượng (1992) trình bày cách chọn cây, kỹ thuật làm thuyền của người M’nông.
- Nghiên cứu của Lê Anh Hòa (2016) phân biệt các kiểu dáng khác nhau và kỹ thuật tạo tác thuyền độc mộc ở một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Nghiên cứu của Vũ Thị Hà (2017) trình bày những quan niệm và thực hành tâm linh gắn với thuyền độc mộc của người M’nông ở Hồ Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
- Các nghiên cứu cung cấp cho người đọc kiến thức cơ bản về thuyền độc mộc ở Tây Nguyên.
- Bởi vậy, nghiên cứu về thuyền độc mộc của người Thái ở Tây Bắc sẽ thêm một mảnh ghép để phần nào hoàn thiện góc nhìn tổng thể về.
- thuyền độc mộc ở Việt Nam..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để thu thập thông tin.
- Nội dung nghiên cứu.
- Sự hiện diện của thuyền độc mộc ở Tây Bắc Tây Bắc là khu vực có núi cao trùng điệp nằm trong tuyến nhiệt đới gió mùa ẩm ướt.
- Trong điều kiện đó, những chiếc thuyền độc mộc với kiểu dáng thuôn dài trở thành phương tiện phù hợp và hiệu quả.
- Cùng với những cánh rừng xưa kia rất phong phú, cây rừng đủ các loại, có đến 100 họ, 500 loại gỗ lớn là nguồn nguyên liệu sẵn có để làm thuyền độc mộc..
- Theo các tác giả Chu Thái Sơn, Cầm Trọng (2005, tr.81), người Thái từ lâu đời đã biết làm thuyền bè đi trên sông nước, nhất là thuyền độc mộc (hưa lỏng hay hưa pang).
- Tác giả Nguyễn Văn Hòa (2013) cho rằng, người Thái có hai loại thuyền độc mộc.
- Còn theo tác giả Phạm Quang Hoan (2012), ở Tây Bắc, bên cạnh người Thái, còn có một số dân tộc dùng thuyền độc mộc như, người Hoa, người Kháng, Mảng.
- Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết thêm một số tộc người khác dùng thuyền độc mộc như người Mường, người Dao, người Lào, Lự.
- sử dụng thuyền độc mộc ở mỗi dân tộc có mức độ khác nhau, những tộc người cư trú dưới chân núi, gần sông nước như người Thái, người Mường sẽ dùng thuyền nhiều hơn, phổ biến hơn so với các tộc người khác..
- Chưa kể, hệ thống giao thông đường bộ ở Tây Bắc hiện nay tương đối thuận tiện nên người dân không còn cần đến những chiếc thuyền độc mộc..
- Với mong muốn tìm hiểu về thuyền độc mộc, chúng tôi đã điền dã dọc các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu cho đến khi bắt gặp những chiếc thuyền độc mộc của người Thái Trắng ở huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
- Trong đó, thuyền độc mộc được phát hiện chủ yếu ở khu vực thị trấn huyện Phong Thổ, nơi người Thái Trắng di cư từ Mường So tới định cư..
- Người Thái ở đây kể rằng, xưa kia, một trận mưa lũ rất lớn dường như muốn cuốn mọi thứ trôi theo dòng nước.
- Khi đó, họ nhìn thấy một đàn chuột chui vào trong một thân cây rỗng ruột, bị nước cuốn đi mà không chết nên mới nghĩ ra cách làm những chiếc thuyền đục từ thân cây gỗ để đi trên sông, suối.
- Theo ông Lò Văn Pinh (75 tuổi, người Thái, Phong Thổ), có lẽ thuyền độc mộc xuất hiện trước tiên ở người Thái Mường So rồi mới lan tỏa đi tới những nơi khác, tỉnh khác như Điện Biên, Sơn La....
- Thời điểm, kỹ thuật làm thuyền độc mộc Người Thái ở Phong Thổ thường làm các công việc lớn, đại sự vào các tháng cuối năm, từ tháng 8 tới tháng giữa tháng 12 và từ giữa tháng giêng tới hết ngày 25/2.
- Chiếc thuyền độc mộc, một vật dụng quan trọng vì vậy cũng chỉ được làm trong khoảng thời gian từ sau tháng 8 tới tháng 2 âm lịch.
- Dụng cụ làm thuyền.
- Để làm thuyền độc mộc, người Thái ở Phong Thổ thường sử dụng các dụng cụ như rìu (khan seo), quốc búa (khan chóp), thuổng chọc (xiêm chòn) và bạt (chạm).
- Gỗ làm thuyền.
- Khi chiếc thuyền đã tương đối hoàn thiện, họ sẽ kéo thuyền từ rừng về con suối bên bản.
- Công đoạn cuối cùng là hơ lửa cho chiếc thuyền..
- Chiếc thuyền hoàn thiện sẽ có dáng thuôn dài, thường dài từ 7-9m, nơi rộng nhất 30-40cm, mạn thuyền dày 2cm, đáy thuyền dày 3cm.
- Thuyền độc mộc trong đời sống thường ngày.
- Theo ông Lò Văn Pinh (70 tuổi, người Thái, Phong Thổ), trước những năm 2000, hầu như các hộ gia đình người Thái ở thị trấn Phong Thổ đều có từ 1-2 chiếc thuyền độc mộc để đi qua suối Nậm So làm nương và đánh bắt cá.
- Chiếc thuyền lớn có thể chở tới 10 người, chiếc nhỏ chở được 4-5 người..
- Trong trận chiến Điện Biên Phủ (1954), người Thái.
- Người Thái ở đây vì thế có từ “pay chiến” để ví thuyền độc mộc như con voi có sức vận chuyển hay có câu đố “trạng pay pố bớ hin họi”.
- Có thể nói, chiếc thuyền độc mộc là phương tiện gắn bó mật thiết với người dân nơi đây.
- Qua nghiên cứu, chúng tôi có thể khẳng định, những chiếc thuyền độc mộc từng hiện diện tương.
- Bên cạnh giá trị sử dụng, thuyền độc mộc còn phản ánh được nhiều khía cạnh khác về đời sống văn hóa, tinh thần của người Thái.
- Vì vậy, rất cần có những nghiên cứu chuyên sâu về giá trị lịch sử và văn hóa của những chiếc thuyền mộc mạc này..
- Những năm qua, một số bảo tàng tỉnh và huyện đã để tâm lưu giữ những chiếc thuyền độc mộc của các tộc người, nhưng hồ sơ về thuyền còn chưa đầy đủ, chi tiết.
- Trong Nhung phat hien moi ve khao co hoc nam 2008 (tr.622-623)..
- Trong Nhung phat hien moi ve khao co hoc nam 2008 (tr.621-622)..
- Trong Nhung phat hien moi ve khao co hoc nam 2011 (tr.648- 649).
- Trong Nhung phat hien moi ve khao co hoc nam 2013 (tr.620-622).
- THUYỀN ĐỘC MỘC.
- MỘT GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA NGƯỜI THÁI Ở TÂY BẮC.
- T huyền độc mộc đã từng hiện diện khá phổ biến ở người Thái và một số tộc người ở Tây Bắc.
- những chiếc thuyền độc mộc gần như không còn xuất hiện trên các dòng sông, con suối và chỉ còn được thấy ở người Thái ở huyện Phong Thổ, Lai Châu.
- Từ khóa: Người Thái.
- Thuyền độc mộc

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt