« Home « Kết quả tìm kiếm

Tích hợp dữ liệu: Hướng tiếp cận phát triển các giải pháp quản lý - điều hành tại Học viện Ngân hàng


Tóm tắt Xem thử

- TÍCH HỢP DỮ LIỆU:.
- Khoa Hệ thống thông tin quản lý - Học viện Ngân hàng [email protected].
- Thách thức đặt ra đối với mỗi tổ chức/doanh nghiệp là cần phát triển và tái cấu trúc một cách có hiệu quả các hệ thống thông tin (HTTT) nhằm hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ và quản lý điều hành.
- Trên thực tế, việc triển khai các HTTT theo các phương pháp truyền thống dẫn đến việc thiếu sự kết nối giữa các HTTT với nhau.
- Bên cạnh đó, việc hoạch định, xây dựng, cải tạo và nâng cấp các HTTT để đáp ứng các yêu cầu thay đổi thường xuyên là công việc tốn kém thời gian, chi phí và công sức.
- Hoạch định chiến lược, quy trình nghiệp vụ và năng lực công nghệ dựa trên kiến trúc tổng thể (EA) và tích hợp dữ liệu dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) đang được coi là giải pháp tiên tiến cho việc triển khai các HTTT.
- Vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức/doanh nghiệp là làm thế nào để phát triển các HTTT dựa trên EA và SOA.
- Bài viết phân tích các vấn đề của việc hoạch định, tích hợp và đề xuất quy trình triển khai hiệu quả các HTTT dựa trên sự kết hợp của EA và SOA.
- Từ khóa: Hệ thống thông tin quản lý (MIS), Quản lý quy trình nghiệp vụ (BPM), Tích hợp dữ liệu (DI), Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA.
- Kiến trúc tổng thể (EA)..
- Hiện trạng công tác phát phát triển các HTTT hỗ trợ quản lý - điều hành tại HVNH 1.1.
- Quan điểm trong đầu tư phát triển các HTTT tại HVNH.
- Với quy trình thực hiện có sự tham gia phản biện độc lập từ các bộ phận có chuyên môn, nghiệp vụ sẽ giúp chủ trương đầu tư, phát triển các HTTT đúng hướng.
- Qua Bảng 1 ta có thể nhận thấy quá trình đầu tư, xây dựng và nâng cấp các HTTT của HVNH diễn ra không cùng một thời điểm,.
- không cùng đơn vị thực hiện, có sự khác biệt về phương pháp luận trong cách thức triển khai, nền tảng xây dựng hệ thống khác nhau, tính kết nối giữa các hệ thống chưa chặt chẽ,….
- Học viện Ngân hàng Hệ thống quản lý nhân sự.
- 2012 Công ty cổ phần CMC Phòng Đào tạo Hệ thống hỗ trợ giảng dạy trực.
- Đây là hạn chế lớn nhất trong việc phát triển các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp hiện nay, bởi chúng thiếu tính đồng bộ về mặt hệ thống (silo hệ thống) và dữ liệu (silo dữ liệu).
- Bên cạnh đó, việc đề xuất xây dựng, cải tạo hoặc nâng cấp các HTTT còn tự phát, chưa có chiến lược, lộ trình rõ ràng.
- Nhiều khảo sát tại các tổ chức/doanh nghiệp tại các nước trên thế giới cho thấy họ áp dụng các Hệ thống thông tin (HTTT) rất hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành và hỗ trợ ra quyết định kinh doanh.
- Các HTTT của họ thường được đầu tư một cách bài bản, xây dựng tuân theo chuẩn mực quốc tế.
- Việc nghiên cứu, triển khai thực hiện tích hợp dữ liệu giữa các HTTT khác nhau trong tổ chức của họ được bắt đầu từ rất sớm để phục vụ nhu cầu quản lý, hỗ trợ ra quyết định hoặc áp dụng để tạo lập mô hình kinh doanh thông minh..
- Tại Việt Nam trong những năm gần đây việc tin học hóa các hoạt động của các tổ chức/doanh nghiệp ngày càng được đẩy mạnh, các HTTT đã dần dần được hình thành để đáp ứng nhu cầu quản lý và điều hành của mỗi tổ chức/doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, việc phát triển các hệ thống mới gặp nhiều khó khăn khi muốn liên kết dữ liệu tới những hệ thống khác đã được xây dựng trước đó.
- Nguyên nhân được chỉ ra là có sự phân mảnh về mặt hệ thống, về mặt dữ liệu và các chuẩn mực khi xây dựng hệ thống.
- Còn nếu áp dụng nguyên mô hình phát triển, tích hợp các HTTT của nước ngoài sẽ không phù hợp bởi điều kiện, kinh phí và nhận thức chung của các tổ chức/doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Mặt khác, hiện nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu liên quan tới đánh giá, áp dụng các giải pháp tích hợp trong việc phát triển, cải tạo các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp.
- Điều đó dẫn tới các hoạch định, thiết kế các HTTT thiếu chiến lược dài hạn, phát triển tự.
- phát không theo lộ trình, trùng lặp về chứa năng/dữ liệu và thiếu tính kế thừa.
- Do đó, vấn đề hoạch định và tích hợp dữ liệu đã thực sự trở thành nhu cầu cấp thiết của các tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam..
- nhóm nghiên cứu đã xác định được vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu liên quan tới 3 nội dung cốt lõi là mô hình phát triển HTTT, tích hợp dữ liệu giữa các HTTT như thế nào để giúp các hệ thống có khả năng giao tiếp, tương tác, tái sử dụng và phương pháp luận trong việc hoạch định, thiết kế, triển khai, bảo trì các HTTT..
- Vấn đề hoạch định các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp dựa trên Kiến trúc tổng thể (EA) Trên thực tế, việc triển khai phát triển các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp thường được thực hiện bởi các nhóm phát triển khác nhau.
- Kiến trúc tổng thể (Enterprise Architecture - EA) chính là kim chỉ nam cho việc tổ chức, thực thi và đánh giá hiệu quả vận hành các mục tiêu chiến lược của tổ chức, doanh nghiệp nhờ áp dụng các HTTT (Jeanne W.
- Hiểu một các tổng quát nhất thì kiến trúc tổng thể là bản thiết kế, quy hoạch tổng thể thống nhất từ đầu cho toàn bộ quá trình xây dựng, phát triển hệ thống thông tin của tổ chức/doanh nghiệp (Chu Văn Huy .
- Ứng dụng Kiến trúc tổng thể trong hoạch định phát triển các HTTT tại doanh nghiệp Để đảm bảo việc phát triển các HTTT theo định hướng, tầm nhìn dài hạn, đáp ứng hài hòa mối quan hệ giữa khả năng đáp ứng công nghệ và yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ thì việc thiết kế hệ thống dưới góc nhìn kiến trúc tổng thể là giải pháp phù hợp.
- Vấn đề tích hợp dữ liệu dựa trên Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA).
- Thực tế chỉ ra rằng, quản lý có hiệu quả của một tổ chức dựa phần lớn vào chất lượng thông tin do các HTTT cung cấp.
- Qua khảo sát thực tế, chúng ta nhận thấy các HTTT đã triển khai tại HVNH và các tổ chức/doanh nghiệp thường có chung đặc điểm là thông tin, dữ liệu và hệ thống bị “phân mảnh”..
- Sự thiếu gắn kết đó dẫn đến nguy cơ không có dữ liệu, thông tin đầu vào cung cấp cho các hệ thống khác có nhu cầu sử dụng.
- Để giải quyết bài toán trên, tích hợp dữ liệu và đặc biết là tích hợp dữ liệu từ những hệ thống đã tồn tại được coi là bài toán cần giải..
- Có nhiều cách hiểu, định nghĩa về tích hợp dữ liệu khác nhau.
- “tích hợp dữ liệu là quá trình kết hợp những dữ liệu có thể kết hợp được với nhau, vì thế chúng cần có một mối quan hệ cần thiết để có thể phân tích” [9.
- Theo ARF(2003) định nghĩa “tích hợp dữ liệu là một quá trình kết nối thông tin từ hai hoặc nhiều nguồn dữ liệu khác nhau và sử dụng các thông tin từ các nguồn dữ liệu đó tạo ra các thông tin mới phù hợp với yêu cầu của người sử dụng” [10.
- Mục đích của việc tích hợp dữ liệu là kết nối các dữ liệu từ các nguồn thông tin liên quan với nhau và lấy thông tin theo mục đích của người sử dụng..
- Để giải quyết vấn đề silo về mặt hệ thống và dữ liệu thì trong triển khai thực hiện cần chỉ rõ những chuẩn mực liên quan đến tích hợp mà các HTTT phải đáp ứng (Trung tâm CNTT - HVNH, 2016).
- CƠ SỞ DỮ LIỆU HRM.
- CƠ SỞ DỮ LIỆU SRM CƠ SỞ DỮ LIỆU.
- HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH.
- TRỤC TÍCH HỢP DỮ LIỆU ESB (ENTERPRISE SERVICE BUS).
- HỆ THỐNG HRM.
- Giải pháp tích hợp dữ liệu sử dụng web services dựa trên Kiến trúc hướng dịch vụ Qua thực nghiệm phát triển các HTTT tại HVNH, nhóm nghiên cứu nhận thấy để xử lý vấn đề thiếu liên kết giữa các hệ thống một cách tối ưu, trong quá trình xác định các yêu cầu (requirements) gửi đơn vị thực hiện, các đơn vị đề xuất nên yêu cầu xây dựng hệ thống dựa trên kiến trúc hướng dịch vụ SOA (service oriented architecture).
- Khi người dùng cần thực hiện chức năng nào đó, thay vì viết mã lệnh thì chỉ cần gọi dịch vụ dữ liệu thực hiện chức năng đó.
- Dịch vụ dữ liệu đảm bảo việc tích hợp hệ thống đạt hiệu quả cao, tăng tính tương tác giữa các thành phần và dễ dàng cho việc phát triển các ứng dụng..
- Hoạch định phát triển các HTTT.
- Kết quả thực nghiệm xây dựng Kiến trúc tổng thể của “Hệ thống Hỗ trợ quản lý điều hành hoạt động KHCN tại HVNH” được mô tả trong Hình 4.
- Kiến trúc này là một bản vẽ, thể hiện một cách khái quát các đối tượng người dùng, thiết bị, hệ thống thông tin và hạ tầng công nghệ vận hành..
- Sơ đồ Kiến trúc tổng thể Hệ thống hỗ trợ quản lý - điều hành hoạt động KHCN.
- Khung kiến trúc tổng thế Hệ thống hỗ trợ quản lý - điều hành hoạt động KHCN.
- Đi sâu vào từng thành phần ta sẽ có các tài liệu là các bản vẽ, biểu đồ thu được trong quá trình khảo sát, phân tích, thiết kế, xây dựng hệ thống.
- Các tài liệu giúp các bên liên quan có góc nhìn chi tiết về các tài liệu đặc tả liên quan tới nghiệp vụ, dữ liệu, ứng dụng và hạ tầng công nghệ của các HTTT..
- Hình 5 thể hiện kết quả của việc phân hoạch các tài liệu của việc phát triển hệ thống vào từng.
- các đơn vị xây dựng HTTT có thể nhanh chóng thấu hiểu hệ thống cần phát triển..
- Tái cấu trúc các HTTT đã xây dựng theo hướng nâng cao khả năng tích hợp hệ thống.
- Căn cứ bản vẽ tổng thể về các HTTT ở thời điểm hiện tại, mỗi tổ chức/doanh nghiệp có thể tiến hành tái cấu trúc các HTTT đã xây dựng trước khi triển khai nâng cấp.
- Việc tái cấu trúc sẽ giúp xác định lại giá trị HTTT đó đem lại, các dữ liệu HTTT đó có thể cung cấp ra bên ngoài thông qua các dịch vụ dữ liệu (data services) chờ sẵn.
- Áp dụng kiến trúc hướng dịch vụ trong phát triển các HTTT.
- Với kho dịch vụ được xây dựng, việc phát triển, hiệu chỉnh, tái cấu trúc,… các HTTT trở nên dễ dàng, linh hoạt hơn rất nhiều so với các phương pháp thông thường.
- Hình 6 thể hiện kịch bản cho việc xây dựng các HTTT trong tổ chức/doanh nghiệp dựa trên Kiến trúc hướng dịch vụ..
- Việc tái cấu trúc sẽ giúp các HTTT có thể gia tăng đáng kể tính sẵn sàng trong chia sẻ, tái sử dụng về mặt dữ liệu.
- Các HTTT không còn là một “ốc đảo” mà đã có sự liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các dịch vụ dữ liệu chờ sẵn..
- Đề xuất quy trình phát triển các HTTT hỗ trợ quản lý - điều hành.
- Để phát triển một HTTT mới hoặc nâng cấp, nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình thực hiện phát triển các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp có sự kết hợp của EA và SOA gồm 7 bước như sau:.
- Đề xuất quy trình phát triển HTTT hỗ trợ quản lý điều hành tại HVNH.
- (2) Xây dựng Kiến trúc tổng thể của các HTTT trong tổ chức..
- (3) Phân tích, thiết kế các HTTT đáp ứng yêu cầu của người dùng.
- (4) Tái cấu trúc, bổ sung mới một số dịch vụ dữ liệu từ các HTTT khác (nếu cầu) nhằm phục vụ tích hợp dữ liệu..
- (5) Lập trình xây dựng hệ thống có tích hợp các nguồn dữ liệu từ các hệ thống đã tồn tại (nếu cần) thông qua việc sử dụng các dịch vụ dữ liệu.
- (6) Chuyển giao hệ thống cho đơn vị đặt hàng, hỗ trợ sử dụng tới từng nhóm đối tượng..
- Với các bước rõ ràng như vậy, thời gian thực hiện “Xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý - điều hành hoạt động KHCN tại Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng” được hoàn thành nhanh chóng.
- Và suy rộng ra, nếu các HTTT tại các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng quy trình này, ngoài phát triển mới hoặc nâng cấp các HTTT hiệu quả, thì còn có thể nâng cao khả năng “đọc/hiểu” các HTTT cũ, hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định dựa vào “dữ liệu” kết nối và tiết kiệm tối đa trong việc loại bỏ HTTT cũ và thay thế bằng HTTT mới phù hợp.
- Thứ nhất: Tìm hiểu hiện trạng các HTTT triển khai tại HVNH.
- Từ đó xác định được bức tranh tổng thể, khả năng tích hợp dữ liệu..
- Thứ hai: Đề xuất quy trình thực hiện phát triển các HTTT tại HVNH dựa trên việc hoạch định các HTTT theo Kiến trúc tổng thể và tích hợp dữ liệu dựa trên Kiến trúc hướng dịch vụ nhằm khắc phục những bất cập trong phát triển phần mềm trước đây, đồng thời phát huy tối đa hiệu quả hệ thống mới..
- Thứ ba: Đã thực nghiệm xây dựng thành công hệ thống hỗ trợ công tác quản lý - điều hành hoạt động KHCN tại Viện NCKH Ngân hàng thông qua việc hoạch định hệ thống trên một kiến trúc tổng thể và ứng dụng tích hợp dữ liệu từ Hệ thống quản lý nhân sự (HRM) và Hệ thống quản lý Khoa học Công nghệ (SRM).
- Hoàn thành mục tiêu đặt ra của nhóm nghiên cứu là tạo ra một hệ thống “thật” và có khả năng “sử dụng” ngay tại Học viện Ngân hàng..
- Hệ thống được xây dựng gồm 3 phân hệ chính.
- Đây là một cổng thông tin, từ đó cho phép truy cập đến các phân hệ khác nhau của hệ thống..
- Trang tin điện tử được xây dựng dựa trên giải pháp tích hợp dữ liệu nên các mục như Đề tài NCKH giảng viên, Đề tài NCKH sinh viên, Tài liệu học tập, Hội thảo tọa đàm.
- sẽ lấy dữ liệu từ Hệ thống quản lý - điều hành hoạt động KHCN một cách tự động.
- Người quản trị hệ thống sẽ không phải nhập lại một cách thủ công..
- Phân hệ 2: Hệ thống quản lý - điều hành hoạt động KHCN tại HVNH.
- Các dữ liệu liên quan đến cán bộ, giảng viên được tích hợp tự động từ Hệ thống quản lý nhân sự (HRM).
- Phân hệ 3: Hệ thống tra cứu thông tin Khoa học - Công nghệ.
- Nhằm giúp việc cung cấp, phổ cập các dữ liệu liên quan đến KHCN tới người dùng rộng khắp..
- Đề tài đã đưa ra phương pháp phát triển các HTTT dựa trên việc hoạch định, tích hợp dữ liệu từ những hệ thống có sẵn tại HVNH.
- Nhờ áp dụng giải pháp, mô hình và nền tảng trên, việc nâng cấp hoặc phát triển mới một HTTT có thể được thực hiện một cách nhanh chóng, đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật, khả năng kế thừa và phát huy được giá trị dữ liệu từ các hệ thống sẵn có.
- Nghiên cứu còn chỉ rõ phương pháp luận trong việc phát triển phần mềm dựa trên hoạch định các HTTT thông qua Kiến trúc tổng thể (EA), tích hợp dữ liệu sẵn có thông qua Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA).
- Bên cạnh đó, cũng giúp HVNH giảm thiểu đầu tư xây dựng hệ thống mới..
- Đề tài đã chỉ rõ kết quả của (1) việc áp dụng Kiến trúc tổng thể (EA) giúp lãnh đạo các tổ chức/doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan trong hoạch định, quản lý các HTTT đã, đang và sẽ đầu tư trong tương lai, (2) ứng dụng tích hợp dữ liệu thông qua Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) sẽ đem lại dữ liệu đầu vào chất lượng, nhanh chóng xây dựng các HTTT, (3) đề xuất mô hình phù hợp có sự kết hợp EA và SOA trong quy trình phát triển phần mềm, (4) thực nghiệm phát triển Hệ thống hỗ trợ quản lý - điều hành hoạt động KHCN từ kiến thức thu được trong quá trình nghiên cứu, v.v....
- Bên cạnh đó cần tiếp tục nghiên cứu các giải pháp về tích hợp dữ liệu nhằm tìm ra những phương pháp tối ưu, hoàn chỉnh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt