« Home « Kết quả tìm kiếm

3.1. Hướng dẫn thực hiện chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HỌC PHẦN CHUYÊN ĐÊ.
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP1.
- Giới thiệu học phần.
- Học phần viết chuyên đề tốt nghiệp là học phần bắt buộc (6 tín chỉ, 8 tuần) trong chương trình đào tạo tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF.
- Học phần này giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết và kỹ năng tư duy đã học vào việc nghiên cứu một vấn đề cụ thể gắn với hoạt động ngành, chuyên ngành được đào tạo.
- Kết thúc học phần, mỗi sinh viên phải trình bày kết quả nghiên cứu của mình dưới hình thức một chuyên đề / khóa luận tốt nghiệp.2.
- Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên  Có khả năng phát hiện một vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn.
- Vấn đề nghiên cứu có thể gắn với hoạt động của đơn vị thực tập tốt nghiệp cũng có thể là một vấn đề vĩ mô gắn với hoạt động của cả ngành, của thị trường.
- Biết nhận diện và xác định: Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu cho các mục tiêu nghiên cứu cụ thể.
- Đồng thời xây dựng kế hoạch nghiên cứu vấn đề đã được xác định.
- Có thể tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết (nghiên cứu trước) có liên quan vấn đề nghiên cứu đã xác định (Literature Review).
- Có thể tổng hợp, phân tích vấn đề nghiên cứu đã xác định.
- Từ đó, có thể đánh giá thực trạng, phát hiện và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề bất cập của đối tượng nghiên cứu.
- Phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng trình bày báo cáo nghiên cứu.3.
- Hình thức và nội dung của Chuyên đề/ Khóa luận tốt nghiệp:3.1.
- Hồ Chí Minh về việc ban hành quy định về tổchức thực hiện học phần chuyên đề và khóa luận tốt nghiệp.3.2.
- Nội dung: Sinh viên thực hiện chuyên đề /khóa luận tốt nghiệp bao gồm các mục sau: (1) Phần mở đầu - Lý do chọn đề tài.
- Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài.
- (2) Phần lý luận tổng quan - Cơ sở lý luận (nếu là chuyên đề tốt nghiệp.
- Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn do Khoa chuyên môn phân công nhằm.
- Hướng dẫn sinh viên về mặt phương pháp nghiên cứu trong việc thực hiện đề tài chuyên đề/ khóa luận tốt nghiệp.
- Giúp sinh viên củng cố những vấn đề lý thuyết có liên quan.
- Tham gia đánh giá kết quả của học phần.
- Trong trường hợp cần thiết cho việc thu thập dữ liệu, sinh viên có thể mời thêm một chuyên viên hướng dẫn thực tiễn bên ngoài (từ đơn vị thực tập tốt nghiệp hoặc một chuyên gia ở các định chế tài chính, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước.
- Trong trường hợp này, sinh viên cần thông báo trước cho khoa quản lý và giảng viên hướng dẫn được khoa phân công nhằm có cơ chế phối hợp.
- Đánh giá kết quả của học phần chuyên đề (chiếm 100.
- ghi điểm Bảng điểm cuối kỳ): GVHD cùng với giảng viên khác đánh giá theo phiếu điểm có các nội dung theo quy định.
- Điểm đánh giá là trung bình cộng của 02 GV, tính theo thang điểm 10, làm tròn đến 01 số lẻ.
- Đánh giá kết quả của học phần khóa luận/ đồ án (chiếm 100.
- Điểm đánh giá là trung bình cộng của các thành viên HĐĐG, tính theo thang điểm 10, làm tròn đến 01 số lẻ.5.
- Kế hoạch chi tiếtBước Chủ đề Tham chiếu  Đăng ký học phần  Đăng ký đề tài chuyên đề/ khóa luận  Kế hoạch thực tập và tốt nghiệp 1  Xét duyệt danh sách chuyên đề / khóa khóa học (P.ĐT) luận tốt nghiệp  Danh sách đăng ký học phần 2 Phân công giảng viên hướng dẫn theo chuyên ngành Định kỳ làm việc với GVHD để.
- Hướng dẫn chọn đề tài.
- Hướng dẫn viết đề cương chuyên đề.
- Hướng dẫn lập danh mục tài liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo (References.
- Hướng dẫn thực hiện học phần3  Hướng dẫn phương pháp thu thập và xử chuyên đê.
- khóa luận tốt lý dữ liệu.
- nghiệp  Hướng dẫn trình bày báo cáo nghiên cứu.
- Tham vấn các vấn đề chuyên môn có liên quan.
- Nộp chuyên đề/ khóa luận tốt nghiệp Danh sách ký nộp  Thang điểm đánh giá thang điểm 10 làm tròn 1 số lẻ.
- Giảng viên hướng dẫn trực tiếp đánh giá (GV1) Chấm chuyên đề tốt nghiê ̣p  Khoa quản lý phân công GV khác đánh giá (GV2.
- Điểm đánh giá học phần chuyên đề là trung bình cộng của 02 GV, kết quả ghi vào Bảng điểm cuối kỳ.5  Thang điểm đánh giá thang điểm 10 làm tròn 1 số lẻ.
- Sinh viên phải trình bày trước HĐĐG (buổi bảo vệ.
- Thành lập hội đổng (03 thành Chấm khóa luận tốt nghiê ̣p viên do Khoa quả lý đề nghị, GVHD là 01 thành viên, không phải là chủ tịch HĐ.
- Kết quả đánh giá là trung bình cộng của các thành viên HĐĐG và ghi vào Bảng điểm cuối kỳ.
- Trả kết quả Bảng điểm cuối kỳ6.
- Đánh giá chuyên đề tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp: (Khoa chuyên ngành quyđịnh chi tiết biểu điểm).
- Chuyên đề tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp chỉ được đánh giá kết quả khi sinhviên đã hoàn thành thực tập tốt nghiệp.
- Điểm đánh giá của học phần chuyên đề hoặc khóa luận tốt nghiệp (100%) theothang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, được tính vào điểm trung bình chungtích lũy của toàn khóa.
- Sinh viên bị điểm F/F+, phải đăng ký thực hiện lại học phần chuyên đề tốt nghiệphoặc khóa luận/đồ án tốt nghiệp.1 Tổ chức đánh giá khóa luận tốt nghiệp2 Sinh viên trình bài báo cáo trước Hội đồng đánh giá.3 Hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp do Khoa quản lý đề nghị và Hiệu trưởng quyết định thành lập.
- Điểm đánh giá khóa luận tốt nghiệp của hội đồng là trung bình cộng các điểm của từng thành viên hội đồng.4 Kết quả đánh giá cuối cùng của khóa luận tốt nghiệp được công bố và nộp về Phòng Đào tạo ngay sau mỗi buổi bảo vệ.5 Tổ chức đánh giá chuyên đề tốt nghiệp6 Việc đánh giá chuyên đề tốt nghiệp do giảng viên hướng dẫn cùng với 01 giảng viên khác đảm nhiệm theo sự phân công của Khoa quản lý.
- Điểm đánh giá Chuyên đề tốt nghiệp là điểm trung bình cộng các điểm của 02 giảng viên.7 Kết quả đánh giá cuối cùng của học phần chuyên đề tốt nghiệp được công bố chậm nhất là 2 tuần kể từ ngày kết thúc nộp báo cáo Chuyên đề tốt nghiệp theo thông báo.Khung chấm nội dung chuyên đề, gợi ý: Tiêu chí ĐiểmHình thức trình bày theo đúng quy định, văn phong trong sáng, mạch lạc, độ 1dài đúng quy định (độ dài 30 trang + 15%)Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiêncứu, Phương pháp nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Các nghiên cứu trước có 1liên quan đến đề tài, Kết cấu chung của đề tài.Phần lý luận tổng quan: Nêu được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn một cách 2.0đầy đủ, súc tích, gắn với đối tượng nghiên cứu.Phần phân tích thực tiễn: Biết cách áp dụng lý thuyết trình bày ở phần lýluâ ̣n tổng quan để phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu, phát hiện những 3.0bất hợp lý và lý giải nguyên nhân của các vấn đề.Phần đề xuất giải pháp: Đề xuất ra những giải pháp hợp lý nhằm cải thiện 2,5hiện trạng, giải quyết những bất cập đã phát hiện.Phần kết luận: Khẳng định những gì mà khóa luận đã làm được hoặc những 0.5hướng nghiên cứu phát triển

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt