« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh chuyển đổi số: Trường hợp các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tại Mai Châu, tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG HỢP CÁC HỘ KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI MAI CHÂU, HÒA BÌNH.
- Ngày nhận bài Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh chuyển đổi số của hộ du lịch cộng đồng tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Tuy nhiên, các hộ chủ yếu giao dịch trực tiếp tại các trụ sở ngân hàng để vay vốn.
- Ngân hàng thường yêu cầu các hộ vay thế chấp bằng tài sản đảm bảo.
- Tiếp cận tín dụng và tài khoản ngân hàng có vai trò quan trọng thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển.
- Để tăng cường tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số, thiết kế các dịch vụ tiện lợi, bảo mật thông tin và năng lực tiếp cận dịch vụ ngân hàng của khách hàng giữ vai trò quan trọng.
- Ngoài ra, khuôn khổ pháp lý để phát triển các dịch vụ ngân hàng số cần hướng tới đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu khách hàng..
- Chuyển đổi số Du lịch cộng đồng Ngân hàng số Mai Châu Hoà Bình.
- Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng của các hộ dân tộc thiểu số được phát triển ở những vùng kh khăn với nguồn lực tài chính hạn chế [4].
- Nguồn vốn và các dịch vụ ngân hàng là một lựa chọn tiềm năng nhưng thường gặp những rào cản về tài sản thế chấp, rủi ro và chi phí giao dịch cao [5].
- Trong khi đ , sự phát triển của công nghệ thông tin và Internet đang mở ra cơ hội thúc đẩy ứng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho khu vực miền núi [6].
- Ứng dụng công nghệ trong cung cấp tín dụng giúp giảm chi phí giao dịch và khắc phục vấn đề bất đối xứng thông tin giữa người vay và ngân hàng [7].
- Ở các nền kinh tế đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông mở ra triển vọng cho các hộ tiếp cận dịch vụ ngân hàng nhanh hơn, thuận tiện hơn [8].
- Mặc dù số lượng các nghiên cứu về du lịch cộng đồng đã tăng l n đáng kể trong những năm gần đây, khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng ít được phân tích, đánh giá [9].
- Nghi n cứu này nhằm phân tích thực trạng tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trong bối cảnh chuyển đổi số tr n địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình.
- Những kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo cho các địa phương khác c điều kiện tương đồng trong phát triển du lịch cộng đồng..
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) tại chi nhánh huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua các cuộc điều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng bằng phiếu khảo sát đã chuẩn bị trước.
- Phương pháp thống kê mô tả và thang đo Likert 5 cấp độ được sử dụng để phân tích nhu cầu và thực trạng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số của hộ.
- Trong nghiên cứu này, thang điểm Likert 5 điểm được sử dụng để đo lường mức độ đồng ý hoặc không đồng ý đối với vai trò của tiếp cận tín dụng và tài khoản đối với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng và những vấn đề quan tâm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
- Điểm số cao hơn c nghĩa là tiếp cận tín dụng, ngân hàng c ý nghĩa hơn cho phát triển du lịch.
- Ngoài ra, các hộ cũng được hỏi về mức độ quan tâm khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng số với thang điểm từ „Hoàn toàn không quan tâm‟ 1 đến „Rất quan tâm‟ 5 .
- Thực trạng ứng dụng công nghệ số trong kinh doanh du lịch.
- Đây cũng là một trong những lợi thế tạo nên sự khác nhau giữa các hộ cùng kinh doanh du lịch cộng đồng khi có website cho riêng mình nhằm hỗ trợ việc kinh doanh thuận lợi hơn.
- Hộ c quảng cáo du lịch tr n ebsite 14 35.
- Hộ sử dụng các ứng dụng tr n điện thoại để quảng bá du lịch 2 5.
- Hộ c quảng cáo du lịch tr n ouTube 1 2,5.
- Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt.
- Bảng 2 cho thấy có tới 36 hộ có tài khoản tại ngân hàng (chiếm 90.
- trong đ , 100% hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để tiết kiệm, để thanh toán chuyển khoản và chỉ có 2,78% hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để vay vốn ngân hàng.
- Trong đ , nguy n nhân chủ yếu các hộ không mở tài khoản ngân hàng là do chưa c nhu cầu..
- Số hộ c tài khoản tại ngân hàng 36 90.
- Số hộ sử dụng tài khoản để vay vốn ngân hàng 1 2,78.
- Nguy n nhân không c tài khoản ngân hàng.
- Đồng thời, việc sở hữu một tài khoản c tác động tích cực đến việc áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt cho các hộ kinh doanh du lịch.
- Tài khoản ngân hàng giúp dễ dàng chuyển tiền, sử dụng POST thanh toán, ATM, và dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động.
- Bảng 3 cho thấy 100% các hộ (36 hộ mở tài khoản) liên hệ với ngân hàng theo kênh chính là đến trực tiếp tại ngân hàng.
- Các hộ vẫn chưa áp dụng dịch vụ ngân hàng số trong việc mở tài khoản.
- Nguyên nhân là do các hộ chưa biết cách đăng ký hoặc các ngân hàng chưa phát triển dịch vụ tới các hộ miền núi.
- Đến trực tiếp trụ sở ngân hàng 36 100.
- Gọi điện cho cán bộ của ngân hàng 0 0.
- Trong khi đ , c tới 82,5% số hộ áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt như chuyển khoản ngân hàng) từ khách trong nước.
- Tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh du lịch cộng đồng.
- Nguồn vốn vay chủ yếu từ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT (Agribank) với lãi suất bình quân một khoản vay là 0,8% năm và kỳ hạn vay trung b nh là 31 tháng.
- Đối với các ngân hàng khác, lãi suất bình quân là 1,6% năm, cao gấp đôi so với lãi suất ngân hàng Nông nghiệp và PTNT (Agribank) và kỳ hạn bình quân cho một khoản vay là 9 tháng.
- Trong tổng số 28 hộ kinh doanh du lịch cộng đồng có vay vốn ngân hàng thì có 27/28 hộ khi vay phải thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn với đất chiếm 96,4%) và chỉ có duy nhất 01/28 hộ vay không cần thế chấp tài sản..
- Lượng vốn vay bình quân của tất cả các ngân hàng đều được vay 100% so với lượng vốn vay đăng ký.
- Trung b nh lượng vốn vay bình quân của ngân hàng Nông nghiệp và PTNT (Agribank) là 435 triệu đồng, còn lượng vốn vay bình quân của ngân hàng khác là 917 triệu đồng.
- Tỷ trọng vốn vay b nh quân sử dụng cho kinh doanh du lịch từ nguồn của Agribank là 97%, còn lại 03%.
- Đối với ngân hàng khác thì 87% hộ vay sử dụng tín dụng cho kinh doanh du lịch, còn lại 13% sử dụng cho buôn bán, kinh doanh..
- Ngân hàng khác.
- Số hộ c vay vốn ngân hàng trong vòng 3 năm qua Hộ 22 6.
- Tỷ trọng vốn vay sử dụng cho kinh doanh du lịch % 97 87.
- Các khoản vay này chủ yếu đều được sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển kinh doanh du lịch cộng đồng, việc sử dụng vốn vay có hiệu quả là vấn đề không chỉ đặt ra cho người đi vay mà còn đối với cả các ngân hàng.
- Tuy nhiên, việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng (vay vốn) của các hộ vẫn tập trung chủ yếu là theo hình thức truyền thống.
- Đa số các hộ đến trực tiếp ngân hàng để giao dịch và vay vốn thông qua tài sản đảm bảo do đ việc vay vốn sẽ tiêu tốn nhiều thời gian hơn.
- Do đ , nếu các hộ tiếp cận các dịch ngân hàng thông qua ngân hàng số (chẳng hạn như vay vốn trực tuyến, nhận khoản tiền vay qua tài khoản ngân hàng.
- Đến trực tiếp trụ sở ngân hàng 24 85,71.
- Qua bảng 6 cho thấy các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tiếp cận với tín dụng ngân hàng chủ yếu sử dụng kênh truyền thống như đến trực tiếp ngân hàng chiếm 85,71%.
- Một thực tế cho thấy rằng, tỷ lệ các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng đến trực tiếp trụ sở ngân hàng khá cao cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tiếp cận vốn vay ngân hàng còn khá hạn chế..
- Bảng 7 cho thấy tỷ trọng hộ kinh doanh du lịch cộng đồng gặp kh khăn về vốn nhưng không vay do sợ không hoàn vốn trả lại được cho ngân hàng là 58,33%.
- Bị ngân hàng từ chối 0 0.
- Bảng 8 cho thấy nhu cầu sử dụng những dịch vụ trực tuyến của ngân hàng trong 3 năm tới là rất lớn với 100% các hộ đều có nhu cầu và sẵn lòng sử dụng những dịch vụ trực tuyến của ngân hàng.
- Việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến sẽ giúp giảm thiểu thời gian và những thủ tục rườm rà, đồng thời cũng giúp cho các hộ dễ tiếp cận được với thông tin tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác.
- Nhu cầu và sự sẵn lòng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của các hộ sẽ tạo ra tiềm năng, triển vọng phát triển cho loại hình dịch vụ này..
- Nhu cầu ược sử d ng nh ng dịch v trực tuy n c ng n ng rong 3 năm ớ D ch vụ ngân hàng hộ ộ T ng ong ng.
- Bảng 9 cũng cho thấy vấn đề quan tâm khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến là sự nhanh chóng, tiện lợi và mức phí đăng ký.
- Đặc biệt là trong tình hình hiện nay, dịch Covid-19 kéo dài và diễn biến phức tạp gia thì giao dịch ngân hàng trực tuyến trở thành nhu cầu tất yếu.
- hi đăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến mà mức phí quá cao sẽ trở thành một trong những rào cản của các hộ muốn đăng ký sử dụng dịch vụ.
- Ngoài ra, tâm lý e ngại trong việc phải giao dịch với các giấy tờ, thủ tục rườm rà, điều kiện khắt khe cũng là một trong những quan tâm của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
- Nh ng v n ề quan tâm khi sử d ng dịch v ngân hàng trực tuy n Tiê ch phiế ả ời.
- của các hộ.
- Vai trò của tín dụng và tài khoản ngân hàng đối với hộ kinh doanh du lịch cộng đồng.
- Bảng 10 cho thấy các hộ đánh giá tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng.
- Vai trò c a tín d ng ng n ng i với h kinh doanh du lịch c ng ồng Tiê ch phiế ả ời.
- đánh giá của các hộ Ý nghĩa điểm trung bình.
- Tăng hiệu quả kinh doanh du lịch 28 3,85 Đồng ý.
- Bảng 11 cho thấy các hộ c đăng ký mở dịch vụ ngân hàng thì có tới 36 hộ (chiếm 100%) cho rằng khi có tài khoản ngân hàng sẽ tiết kiệm thời gian và chi phí hơn n n tài khoản ngân hàng có vai trò rất quan trọng.
- Tài khoản ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc tăng hiệu quả kinh doanh du lịch, tăng quản lý tài chính của mình, các giao dịch sẽ được tự động lưu lại và thống kê tất cả các hoạt động chi tiêu, giao dịch của các hộ..
- Vai trò c a tài khoản ng n ng i với h kinh doanh du lịch c ng ồng Tiê ch phiế ả ời.
- Điểm trung bình theo đánh giá của các hộ.
- Tăng hiệu quả kinh doanh du lịch 36 4,22 Rất đồng ý.
- Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng của các hộ dân tộc thiểu số được phát triển ở những khu vực kh khăn với nguồn lực tài chính còn rất hạn chế.
- Trong bối cảnh chuyển đổi số, phát triển các dịch vụ ngân hàng số mở ra triển vọng tăng cường tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của các hộ du lịch cộng đồng.
- Nghiên cứu này sử dụng thống kê mô tả, thang đo Likert để phân tích số liệu thu thập từ phỏng vấn trực tiếp các hộ du lịch cộng đồng tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các hộ dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng rất cao.
- Nguồn vốn vay chủ yếu qua ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) và một số ngân hàng khác.
- Tuy nhiên, việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng (vốn vay) vẫn tập trung chủ yếu theo hình thúc truyền thống.
- Đa số các hộ có nhu cầu vay vốn hoặc thực hiện các giao dịch vẫn phải đến trực tiếp ngân hàng và cần thế chấp bằng tài sản.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có tới 90% các hộ có tài khoản ngân hàng.
- Hầu hết các hộ sử dụng tài khoản ngân hàng để tiết kiệm, thanh toán - chuyển khoản trong hoạt động hàng ngày hoặc trong quá trình thanh toán của khách du lịch.
- Nhận thức và thói quen của các hộ kinh doanh du lịch cũng tạo nên rào cản trong quá trình tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số.
- thời gian tới, nhu cầu tiếp cận các dịch vụ vốn vay (tín dụng) của các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tr n địa bàn huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình là rất lớn.
- 100% các hộ đều có nhu cầu được sử dụng các dịch vụ như vay vốn trực tuyến, chuyển khoản trực tuyến, nộp thuế trực tuyến và thanh toán h a đơn trực tuyến..
- Kết quả nghiên cứu đã gợi ý một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiếp cận các dịch vụ ngân hàng số trong phát triển du lịch cộng đồng.
- Các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng cần tăng cường học hỏi, áp dụng các công nghệ số trong hoạt động kinh doanh du lịch, thay đổi thói quen, cách thức tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng, nâng cao tr nh độ, kiến thức, kỹ năng và khả năng tổ chức kinh doanh.
- Các ngân hàng tr n địa bàn cần chủ động linh hoạt kịp thời xử lý các rủi ro, ưu đãi tiếp cận nguồn vốn cho các hộ, tăng th m lượng vốn vay.
- Các ngân hàng nên phát triển các dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động để giúp khách hàng có thể chuyển khoản, thanh toán các chi phí của mình mọi lúc, mọi nơi.
- Chính quyền địa phương cần chủ động trong việc thông tin, tuyên truyền tới các hộ về nguồn vốn, hướng dẫn các hộ tiếp nhận thông tin về các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng số.
- Ngoài ra, hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý cho các dịch vụ ngân hàng để ngân hàng c đủ hành lang pháp lý để đảm bảo an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu khách hàng là rất cần thiết.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt