You are on page 1of 62

Thị trường lao động Việt

Nhóm 6 Nam
1. Trần Lê Qúy
2. Đặng Gia Hoàng
3. Huỳnh Thị Thảo Nguyên
Slide 1 4. Trần Anh Xuân
5. Nguyễn Ngọc Thiên Kim
6. Ngô Thị Kim Ánh
7. Nguyễn Trần Nhật Anh
8. Chu Thị Bích Phương
9. Hồ Thanh Mai
10. Phạm Hoàng Kim Ngân
11. Bùi Đào Mai Hương
12. Hoàng Minh Hiếu

Nhóm 6
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
I. Nhận thức cơ bản về thị trường lao động
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Các yếu tố cấu thành nên thị trường lao động.
II. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển (việc
làm, thách thức (thất nghiệp…), cơ cấu,…
Chính sách thị trường lao động ở các nước
III. Đặc điểm và thực trạng Thị trường lao động ở Việt
Nam?
Phương hướng & giải pháp cho thị trường lao động ở
VN?
Thị trường lao
động là gì?
Thị trường lao động

Là không gian trao đổi, trong đó


người mua và người bán nhau
thoả thuận trao đổi hàng hoá hoặc
dịch vụ nào đó
- Adam Smith -
Thị trường lao động

‘’Là thị trường trong đó tiền công, tiền


lương và các điều kiện lao động được
xác định trong bối cảnh quan hệ của
cung lao động và cầu lao động.’’
- Từ điển kinh tế học Penguin -
Thị trường lao động

‘’Là nơi cung và cầu lao động tác


động qua lại với nhau.’’
- Từ điển kinh tế MIT -
Thị trường lao động

Có người cần
Có người cần bán sức lao Có sự tương tác
mua sức lao động giữa người bán
động và người mua
Đặc điểm thị trường lao động ?

Hàng hoá
Bán loại hàng QH cung cầu Chịu can thiệp
không đồng
đặc biệt xác định giá cả mạnh của CP
nhất

Người mua có
Phân mảng thị Xu hướng Thị trường lao
sức mạnh thị
trường QHLĐ tích cực động và PL
trường
Điều kiện hình thành và phát triển TTLĐ
TTLĐ
Điều kiện

Hình
Phát triển
thành

Người mua
Có nền Sức lao và
kinh tế người bán Hội nhập với
động phải Môi trường thị
hàng là hàng được tự pháp lý
hoá do mua bán trường lao
hoá bình đẳng, động
sức lao thuận lợi
động quốc tế
Các yếu tố của
thị trường lao động
Cung lao động là gì?

Khái niệm

Cung lao động là tổng số lượng


lao động đang tham gia và sẵn
sàng tham gia vào thị trường lao
động ở những thời điểm nhất
định
Cung lao động

1 Cung thực tế

2 Cung tiềm năng


Cung thực tế

Thất Đang
nghiệp làm việc
Đang làm
việc
Trong
Đang làm tuổi LĐ
việc đang đi
học

Cung
tiềm Trong
Thất
nghiệp
năng tuổi LĐ
làm nội
trợ

Trong tuổi Lực


LĐ thuộc
tình trạng
lượng vũ
khác trang
Cầu lao động là gì?
Khái niệm

Cầu lao động là lượng lao


động mà người sử dụng lao
động có thể thuê ở mỗi mức
giá, có thể chấp nhận được
Cầu lao động

1 Cầu thực tế

2 Cầu tiềm năng


Cầu thực tế

Chỗ làm Chỗ làm


việc đã việc
sắp xếp trống
Việc làm
Cầu tạo thêm Cầu
thực trong tiềm
tế tương
lai năng
Giá sức lao động là gì?

Khái niệm

Sự tác động qua lại giữa


cung và cầu về lao động hình
thành giá cả sức lao động
được thể hiện trực tiếp ở
khoản thù lao mà người lao
động nhận được
II. Thị trường lao động ở
các nước đang phát triển
1. Số lượng lao động tăng nhanh

• Trung bình mỗi năm số người tìm việc làm


tăng từ 2 % trở lên
• Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ
với việc gia tăng dân số
• Ở nước ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn
một triệu lao động → sức ép rất lớn về việc
làm
2. Phần lớn lao động làm việc
trong khu vực nông nghiệp
• Đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang
phát triển là đa số lao động làm nông nghiệp.
• Ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm hơn 70 %
tổng số lao động.
• Loại hình công việc này mang tính phổ biến ở
những nước nghèo .
• Xu hướng chung: lao động ông nghiệp giảm dần,
lao động công nghiệp và dịch vụ tăng.
3. Còn bộ phận lớn lao động chưa
được sử dụng
• Sức ép về dân số và những khó khăn về kinh
tế → thất nghiệp
• Tác động lớn tới công ăn việc làm ở cả thành
thị và nông thôn.
• Có xu hướng gia tăng đặc biệt ở khu vực
thành thị.
• Vấn đề giải quyết việc làm → áp lực nặng nề.
4. Nhân sự lúc thừa lúc thiếu

• Khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm


2008 → tác động lao động, việc làm →
nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh thừa
nhận công → cắt giảm lao động.
• Khi kinh tế phục hồi → các doanh nghiệp
ồ ạt tuyển lao động trở lại .
=> Nhân sự không ổn định.
5. Vẫn khát lao động phổ thông

• Lao động phổ thông:


-Là đối tượng cần tuyển nhiều nhất trên thị
trường lao động
-Là đội ngũ lao động chủ yếu trong các DN sản
xuất hàng công nghiệp theo dây chuyền.
-Dù không yêu cầu cao về trình độ tay nghề,
việc tuyển lao động phổ thông lại rất khó khăn .
5. Vẫn khát lao động phổ thông
• Nguyên nhân thiếu lao động phổ thông:
-Mức lương chưa đáp ứng được nhu cầu
-Chưa quen với môi trường làm việc công
nghiệp có tính kỷ luật cao
-Chưa tự tin trong khi đi tìm việc, thiếu thông
tin về tuyên dụng.
• Các doanh nghiệp may mặc , cơ khí , lắp
ráp . . . luôn trong tình trạng thiếu lao động phổ
thông nhiều nhất
1. Mục đích của chính sách
Chính
- Đảm bảo tốt hơn cơ hội việc làm cho người
lao động.
- Cung cấp việc làm tương xứng hơn với khả sách thị
năng.
- Đem lại thu nhập cao hơn cho người lao động.
trường
2. Nhóm chính sách cơ bản lao
- Chính sách thị trường lao động chủ động
động
- Chính sách thị trường lao động bị động.
2.1. Chính sách thị trường lao
động chủ động

Mục tiêu:
- Tạo mở việc làm và tăng thu nhập
- Điều hòa cầu về lao động
- Nâng cao công bằng xã hội (hỗ trợ nhóm
lao động yếu thế)
Một số loại hình chính sách thị trường lao động chủ động :

Dịch vụ việc làm


Một số loại hình chính sách thị trường lao động chủ động

Đào tạo về thị trường lao động


Một số loại hình chính sách thị trường lao
động chủ động :
Các chính sách tạo việc làm:

- Trợ cấp cho việc tự tạo


việc làm
- Tạo ra các việc làm mới
trong các ngành công
ích hoặc phi lợi nhuận
Một số loại hình chính sách thị trường lao động chủ động :

Trợ cấp trả lương

- Chủ yếu ở các nước phát


triển)
- Áp dụng đối với các nhóm
thất nghiệp dài hạn
- Đảm bảo việc làm cho các
nhóm lao động đặc biệt.
2.2 Chính sách thị trường lao động thụ
động
Mục tiêu:
- Điều hòa mức tiêu dùng cho những người lao động bị
thất nghiệp.
- Đảm bảo sự công bằng trong phân phối.
- Thúc đẩy việc tái cơ cấu trong các doanh nghiệp.

Một số loại hình: chính sách về bồi dưỡng thất nghiệp;


chính sách trợ cấp thất nghiệp; chính sách cho về hưu
trước thời hạn; chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Loại hình Chính sách thị trường lao động thụ động
1. Chính sách bồi thường
thất nghiệp.
2. Bảo hiểm thất nghiệp
- Điều hòa thu nhập cá nhân
cho người lao động.
- Đảm bảo nguồn sống trong
khi tìm kiếm việc làm mới.
- Đảm bảo ổn định kinh tế ở
tầm vĩ mô.
Đặc Điểm Và Thực Trạng Thị Trường
Lao Động Ở Việt Nam?
Phương Hướng & Giải Pháp Cho Thị
Trường Lao Động Ở VN?
Đặc điểm thị trường lao động:
1.1. Cung về lao động.

- Cung thực tế về lao động: tất cả những người ≥ 15 tuổi


đang làm việc và những người thất nghiệp

- Cung tiềm năng về lao động: tất cả những người ≥ 15


tuổi đang làm việc ,những người thất nghiệp, những
người trong độ tuổi lao động nhưng đang đi học, đang
làm công việc nội trợ hoặc không có nhu cầu là việc.
Đặc điểm thị trường lao động:
1.2. Cầu về lao động.

• Thị trường lao động hiện nay chủ yếu đòi hỏi lao
động được đào tạo hoặc có tay nghề.
• Thị trường lao động VN: mặc dù nguồn lao động
lớn nhưng vẫn phải đối mặt nạn thiếu lao động có
trình độ chuyên môn hoặc tay nghề phù hợp
2. Thực trạng về thị trường lao động Việt Nam
2.1. Thực trạng nguồn lao động Việt Nam.
Nhóm tuổi 2003 2008 2013
0–9 16593 15781 15320
10 – 14 8854 8270 8112
Dân số trong tuổi lao 44471 50656 55606
động
60 – 64 1705 1678 1868
>65 4168 4537 4753
Dân số cả nước 76787 82004 87218
Tỷ lệ % so với dân số 57.91 61.77 63.76

Dân số Việt Nam 2003 – 2013 (đơn vị: nghìn người)


2.2. Cung lao động vượt quá cần gây sức ép
mạnh về việc làm, đồng thời với một tỷ lệ lao
động dư thừa lớn.

Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những


năm gần đây tăng liên tục với tốc độ cao 
tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước,
nhưng lại áp lực lớn về đào tạo nghề và giải
quyết việc làm.
Bảng 1. Quy mô lực lượng lao động cả nước 2000 – 2015
Tổng lực lượng lao động 2000 2015 Tăng giảm hằng
năm
      Tuyệt đối Tương
(người) đối (%)

1. Lực lượng lao động theo 34 740 509 38 643 975 645 2.70
khu vực 089

- Thành thị 6 621 541 8 725 998 526 121 7.14

- Nông thôn 28 118 968 29 917 449 524 1.56


091
2. LLLĐ trong độ tuổi lao 33 166 764 26 725 889 628 2.58
động 277
• Sự thiếu phù hợp trong cơ cấu nguồn lao
động và cơ cấu việc làm  nguyên nhân cơ
bản tạo nên hiện tượng “thừa giả tạo” lao
động được đào tạo.

• Sự di chuyển dòng lao dộng từ nông thôn


ra thành thị  tăng sức ép về nhân khẩu
nhưng giải tỏa được những công việc lao
động nặng nhọc.
2.3. Trình độ tay nghề và cơ cấu lao động bất cung lao
động không đáp ứng được cầu.
• 84.48% lực lượng lao động không có chuyên môn kỹ thuật
(năm 2015)  Tỷ lệ lao động giản đơn còn quá cao, lực
lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn hạn
chế.
• Hà Nội thừa khoảng 7.5% và TP. Hồ Chí Minh là 6.5%.
Nông thôn dư thừa 26% quỹ thời gian lao động và 95.5%
lao động không có tay nghề.
• Tỷ lệ lao động kỹ thuật phân bố không đều giữa các vùng,
các ngành và các thành phần kinh tế. Cơ cấu lao động
còn nhiều bất hợp lý  năng suất lao động và thu nhập
còn thấp.
GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1. Cần thúc đẩy phát triển hơn nữa thị
trường lao động

Quan trọng nhất là hoàn thiện khung khổ


pháp luật cho thị trường lao động.
Tạo sự kết nối với thị trường lao động
quốc tế.
2. Cần điều chỉnh, cơ cấu lại lực
lượng lao động.
Quan tâm, giải quyết và phân luồng "mạnh" lực
lượng lao động vào tuổi; đào tạo và đào tạo lại
người lao động đang làm việc nhưng có nguy cơ
mất việc.
Công tác dự báo cung - cầu lao động trong khối
giáo dục nghề nghiệp; xây dựng các chính sách
hỗ trợ thanh niên, sinh viên khởi nghiệp, khởi sự
kinh doanh.
Xử lý tốt mối quan hệ giữa tự động hóa và bảo
đảm việc làm.
3. Nâng cao chất lượng giáo dục
và đào tạo nghề.
Xây dựng nền giáo dục theo hướng “chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa”.
Đổi mới các chương trình đào tạo từ bậc phổ thông
cho đến dạy nghề và đào tạo trong các trường đại
học.
Giáo dục cho tương lai cần chú trọng hơn vào đào
tạo trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ,
kỹ năng mềm; đồng thời tạo ra cơ sở chung cho
những khu vực có trình độ không đồng đều.
Về đào tạo nghề

Đào tạo, chuyển hướng cho một bộ phận bị mất việc


do áp dụng công nghệ mới; phát triển mạnh và nâng
cao chất lượng các trường dạy nghề và đào tạo chuyên
nghiệp.

Kỹ năng nghề nghiệp cần được trang bị nhiều


hơn những kỹ năng ứng dụng công nghệ thông
tin, giao tiếp hiệu quả, lắng nghe tích cực và tư
duy phê phán,...
4. Nâng cao năng lực đổi mới, sáng
tạo của lực lượng lao động.
Nhà nước cần đẩy mạnh quá trình hoàn thiện thể chế về đổi
mới, sáng tạo như khuôn khổ pháp luật về doanh nghiệp, Luật
cạnh tranh và các điều kiện tiếp cận nguồn lực tài chính...
Chính phủ cần thúc đẩy thực hiện những chính sách thu hút
doanh nghiệp FDI đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh các
sản phẩm có hàm lượng chất xám cao
Cần tránh tình trạng đầu tư dàn trải, rót vốn cho nhiều cơ sở
nghiên cứu thuộc nhiều kênh khác nhau đối với cùng một vấn đề
nghiên cứu.
5. Nhà nước cần sớm thành lập, tổ chức lại hệ thống
các cơ sở dự báo nhu cầu đào tạo và tổ chức kiểm
định chất lượng đào tạo nghề

Các tổ chức này cần phải:


• Đảm bảo độc lập,
• Có đủ năng lực để dự báo,
• Đánh giá năng lực và sản phẩm đào tạo
của các trường đại học và các cơ sở đào
tạo nghề.
• Thích ứng với nhu cầu phát triển LLLĐ
trong điều kiện CMCN 4.0.
10 1 CHIẾC
9 2
NÓN
8 3 KỲ
7 4 DIỆU
6 5
Đường cung lao động SL là đường có chiều?
A. Đi lên

1 B. Đi xuống
C. Ngang
D. Vòng cung
Đường cầu lao động MPL là đường có chiều?
A. Đi lên

2 B. Đi xuống
C. Ngang
D. Vòng cung
Tăng giá sẽ dẫn đến lượng cầu giảm vì:

3
A. Người cung sẽ cung số lượng ít hơn
B. Chất lượng giảm
C. Mọi người sẽ giảm bớt lượng mua.
D. Tất cả các lý do trên.
Đây là hoạt động môi giới giữa chủ sử dụng lao
động và người lao động đang tìm việc làm

4 Đáp án: Dịch vụ việc làm


Lực lượng lao động tập trung nhiều nhất ở đâu?

5 Đáp án: Nông thôn ( 73.5% )


Tình trạng nguồn lao động những năm gần đây

6
của nước ta và ảnh hưởng của nó

Đáp án: Liên tục tang, làm thiếu hụt việc làm
hơn 70 %

7
Ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm .……… tổng
số lao động
Đối tượng cần tuyển nhiều nhất trên thị trường

8
lao động?

Đáp án: Lao động phổ thông


9
Đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang
làm nông nghiệp
phát triển là đa số lao động…………………
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được chuyển
10 trực tiếp từ Chính phủ cho ai?

Đáp án :người thất nghiệp


Slide 11

Cảm ơn!!

You might also like