You are on page 1of 24

HAY THÌ CHIA SẺ NHÉ  :D

Từ dạo vào đây mới phát hiện ra vài điều mà ít ai biết:


1. Nhựa có nhiều loại, tuỳ theo công dụng và đặc tính của nó.
2. Người ta chọn nhựa chủ yếu dựa vào tính chất vật lí chứ không phải tính chất hoá học như là trong
trường hay dạy.
3. Nghành nhựa gắn chặt với thị trường chung của thế giới đến mức còn hơn cả bất động sản và oto và
chứng khoán VN.
..........................
Trước tiên, xin nói sơ một chút về phân loại nhựa sau:
I. Có 2 loại chính:
1. Nhựa nhiệt rắn: không thể tái chế. Đặt tính cứng, giòn. Thường dùng làm các loại chén đĩa giả sứ, meca
2. Nhựa nhiệt dẻo: có thể tái chế. Chia làm 3 loại theo phương pháp gia công:
a. Loại thổi (film): dùng làm áo mưa, bạc phủ, túi nylon v.v...
b. Loại đùn và kéo (yarn): dùng làm ống nhựa, tole nhựa, kéo tơ, chỉ , sợi...
c. Loại ép (inject): tất cả các vật phẩm định hình như vỏ tivi, vi tính, cây bút... loại này có ứng dụng rộng
nhất và tớ đang kinh doanh loại này.

Nói về Polymer. Thực ra đây là một cái từ chung chung, chỉ những loại nhựa có gốc Poly. Trong đó có
thể kể đến như:

PP (Polypropylene): dẻo, mềm. Dùng làm ghế nhựa quán cóc, các loại xô, thùng v.v.. Nhẹ hơn nước

PE (Polyethylene): dẻo, mềm. Chúc năng khá giống với PP nhưng chia ra làm 3 loại với ứng dụng rộng
hơn (HDPE, LDPE, LLDPE)

PA (Poly Amid, còn gọi là Nylon): cứng, dai, chịu nhiệt cao (180"C), dùng làm các chi tiết chịu nhiệt,
chịu lực trong oto, máy móc. Có loại dùng để kéo thành sợi lông bàn chải đánh răng... Nặng hơn nước

PS (Polystyrene): cứng, giòn. Trong đó chia làm 2 loại khá khác nhau: HIPS (Hight-impact PS) chịu lực
tốt, dùng làm vỏ tivi và các loại thiết bị chịu lực; GPPS (Genegal Purpose PS) trong suốt, dùng làm các
lại hàng gia dụng trong suốt, giòn... Nặng hơn nước.

POM (Poly Oxymethylene - còn gọi là Acetal): cứng, dai và lì, chịu ma sát và bẻ quặp. Dùng làm các chi
tiết ma sát như bánh răng truyền động, các loại móc trong balo túi xách, nút áo bấm... Nặng nhất trong các
loại nhựa

Cái vụ sản xuất nguyên liệu nhựa thì em không rõ vì chưa nhìn tận mắt coi tận nơi. Nhưng có vài điểm
cần lưu ý:
1. Nguyên liệu nhựa được sản xuất chủ yếu dựa vào dầu. Mà nước mình thì chưa lọc được dầu thì lấu đâu
ra nhà máy nhựa? Nghe đồn đang có cái dự án nhà máy sản xuất PP nhưng chỉ là ăn theo dự án lọc dầu
nào đó.
2. Bên các nhà cung cấp của em cho biết. Một dây chuyền sản xuất nhựa, mỗi khi muốn bảo trì hoặc sữa
chữa theo tiến độ, thời gian để dừng lại dây chuyền đó kéo dài từ 3 đến 5 tuần. Vậy tức là nó chả đơn giản
tí nào.
3. VN nếu muốn, hoàn toàn có thể xây dựng nhà máy sản xuất nhựa, nhưng với phân loại nhựa dày đặt
như em kể trên, liệu có đủ thị trường để mà tiêu thụ không? Nếu định hướng xuất khẩu thì với cái tai tiếng
một nền kinh tế rùa bò VN, ta có dám chắc sẽ có thị phần?
Một trong những lý do mà em các bác bỏ mỹ thuật công nghiệp, IT để theo ngành nhựa là vì phần lớn bọn
làm nhựa đều giàu. 
Đừng nói chi xa xôi, đợt cuối năm 2007 vừa qua, có vụ mũ bảo hiểm. Dân chúng đổ xô đi mua ABS
( Acrylonitrile Butadien Styrene) để sản xuất MBH. Với mỗi Kg ABS 36.000 đồng làm ra 3 cái mũ (cỡ
300 - 400 gram) bán với giá 120.000 đồng. Thì đủ biết chúng nó giàu tới mức nào. Đọc thêm tại đây
Thứ hai, ngành nhựa có khả năng tái chế và pha chế rất linh động. Mỗi cái chậu nhựa, túi nhựa, bình nhựa
đều có thể pha trộn từ 5 - 40 % nhựa tái chế với giá thành dưới 60% mà vẫn được bán với giá như nguyên
mẫu. Ngoài ra, còn có cái loại phụ liệu giảm giá thành như bột đá (mineral) và bột khăn với giá thành
không trên 3000 đồng/kg (loại dành để sản xuất túi xốp - túi nylon).
Thứ ba, nghành nhựa thường đi đôi với đầu cơ. Lý do vì giá nhựa trên thế giới gắn chặt với giá dầu cho
nên sự biến động về giá nhựa được tính theo đơn vị Giờ. Những đjai gia làm nghành nhựa luôn luôn dành
một khoảng lớn để tích trữ và dự phòng. Họ linh động trong lựa chọn mua trực tiếp với nhà sản xuất và
mua lẻ trong thị trường nội địa (cty em thuộc loại thị trường nội địa, nhập khẩu để bán lẻ). Cho nên các
đại gia thường có cơ hội mua giá rẻ nhất trong thời điểm thích hợp nhất và bán ra với giá thành hầu như
ổn định.

PVC = Poly Vinyl Clorua, loại này thường được dùng để sản xuất ống dẫn nước vì giả thành rẻ và ở VN
cũng đã làm được rồi nên ít có công ty nào nhập khẩu lắm (trừ các loại cao cấp như PVC trong suốt, PVC
dành cho chuyên dụng)
Tuy nhiên theo tin tức nội bộ thì hiện này loại nhựa này đang bị hạn chế sử dụng ở một số nước tiên tiến
vì lý do độc hại. PVC khi đốt cháy sinh ra loại khí độc gây ung thư rất cao. Khi ở trạng thái bình thường,
PVC đạt đến độ tuổi phân huỷ bề mặt mà chưa được thay thế, nó cũng chuyển hóa thành các trạng thái
độc hại.

PET = Poly Ethylene Terephthalate. Thuộc tính cứng và dai. Phần lớn được dùng để thổi chai nhựa đựng
nước giải khát. PET chịu nhiệt khá kém, chảy mềm ở 80"C và không chịu được một số dung môi cơ bản
như xăng, xylene v.v... Có thể sản xuất ở trạng thái sạch và có chứng nhận cấp thực phẩm FDA (Food and
Drug Administration) có thể tái chế và không độc hại.
PET cũng là một loại nhựa mà VN chưa làm được. Hầu hết dân sx tại Vn đều mua nhập khẩu và sản xuất
tại nước rồi xuất sản xuất ra nước ngoài. Nhưng cơ chế này rất hiếm vì 3 lý do:
1. Quy trình sản xuất chai PET hầu hết là tự động, không sử dụng nhân lực nhiều.
2. Giá thành không quá cao, sản lượng về nhu cầu rất lớn
3. Sản phẩm rất chiếm chỗ, không phù hợp cho vận chuyển xa với giá thành vận chuyển gần bằng giá sản
phẩm.
.......

ABS – Một thời náo loạn.


Lại nhớ chuyện cỡ 1 năm trước. Lúc đấy em các bác mới vào nghề vẫn đang tò te không hiểu Marketing
là cái gì, Sale là gì mà nhựa là gì. Lúc ấy mới vào cty làm, chân ướt chân ráo chả hiểu làm thế nào để tìm
ra khách hàng, tìm ra thị trường. Ông sếp gợi ý “cứ nhìn xung quanh đi!”.
Thế là lúc đó mình nhớ, giai đoạn mũ bảo hiểm (MBH) chỉ bị bắt buộc đội ở các đường quốc lộ và các
trường lớn. Thêm nữa, đối tượng khách hàng được chỉ định là phần lớn nằm ở các khu công nghiệp tại
Bình Dương, Đồng Nai và Tây Ninh nên tớ cũng hay đi xa nhiều và lúc nào trên xe cũng máng 1 cái
MBH to tướng. Thế là mình nhìn xung quanh và thấy ngay cái MBH. Tớ hỏi ông sếp, ông ấy bảo: ngày
xưa (năm 2001 – 2003) có vụ MBH, tao nhập về cẳ đóng ABS và cuối cùng chả ma nào mua, chúng nó
thi nhau làm MBH bằng nhựa tái chế từ xô, chậu và bô ỉa (?!).
Nhưng không hiểu sao lúc đó mình có sự hoài nghi, mình nghĩ là sẽ có một lúc nào đó VN sẽ có quy định
bắt buộc về chất lượng của MBH. Thế là mình lên đường đi tìm bọn sản xuất MBH.
Nguyên tắc là đi từ nơi thấp nhất đến nơi cao nhẩt. Đầu tiên, tớ đến các cơ sơ sx MBH theo kiểu DN gia
đình. Quả đúng thực, chúng nó đều làm MBH từ nhựa tái chế. Lúc làm ra, cái mũ cứ đen thui như cái ráo
dừa múc nước ở vùng sâu vùng xa. Mũ làm ra được sơn bằng loại sơn Bạch Tuyết rẻ tiền rồi mang bán
với giá vài chục ngàn. Phần lớn đều như thế và họ đều từ chối mặt hàng hạt nhựa ABS nguyên sinh với
khả năng chịu lực va đập và hấp thu chấn động theo đúng tiêu chuẩn quốc tế (giá thời điểm đó là 33.000
đồng/kg)
Lúc đấy mình cũng bế tắc trước tỉ lệ 100% từ chối của khách hàng. Thế là mình chuyển hướng chiến lược
từ việc đi chào bán sản phẩm đến việc đi điều tra thị trường để hiểu nhu cầu về chất lượng sản phẩm thực
thụ và kỹ thuật sản xuất thực thụ.
Lúc đấy ở thị trường có 3 đại danh sx MBH của Đài Loan tại khu vực miền nam đó là LongHuei tại Bình
Dương (thường hiệu Zeus, Helmet), ShangYang tại Đồng Nai (thương hiệu YngHua) và Hợp Vũ tại quận
7 (thương hiệu KIDI). Giả dạng một nhân viên đại diện của các thương hiệu nhựa nổi tiếng, thuê con xe 5
chỗ xịn, xắm một bộ đồ ngon, sử dụng 4 loại ngoại ngữ và mượn con điện thoại cỡ của bác A.K (hê hê)…
Cuối cùng kết quả điều tra được những thứ này:
1. ABS không phải loại nhựa cứng nhất, chịu va đập tốt nhất nhưng nó có gốc Butadien bắt nguồn từ cao
su thiên nhiên nên có khả năng Triệt tiêu chấn động, giúp bảo vệ tốt cho não.
2. Trong tất cả các loại nhựa, chỉ có ABS có thể sơn
3. Lớp sơn trên vỏ MBH phải có pha hóa chất chống UV (Ultraviolet – tia cực tím).
4. Thực ra Vn mình đã có cái tiêu chuẩn mang mã số TCVN 5756-2001. Đây là tiêu chuẩn quốc gia để
kiểm tra chất lượng MBH. Và tất cả 3 thương hiệu kể trên đều đạt tiêu chuẩn này hoặc thậm chí còn hơn
thế nữa (vì lúc bấy giờ họ chủ yếu sx xuất khẩu với chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu và các nước lân
cận). Họ đều có phòng thí nghiệm riêng để tự kiểm tra sản phẩm của mình.
……………..
Tuy nhiên, đến lúc đấy thì 3 cty trên vẫn chưa mua hàng với mình vì họ đã làm theo đường dây nhập khẩu
– chế xuất rồi. Đây tạm gạt chúng sang 1 bên đã.
Với những kiến thức đạt được, mình đã đủ tự tin mang hàng đến thuyết phục các cty khác mua hàng của
mình. Nhưng vẫn vướn lại vấn đề cuối cùng: giá thành.
Vậy là tưởng chừng như công sức của mình thành công cóc thì chỉ trong vòng 3 ngày sau tất cả các việc
kể trên, các báo đài đã đăng tin bắt buộc đội MBH trên toàn quốc. Ngay hôm sau đó, tớ đến ngay các đơn
vị chuyên gia công và sản xuất khuôn ép nhựa để hỏi thăm về đơn hàng và quả nhiên họ nhận được nhiều
đơn đặt hàng liên quan đến MBH, nhiều nơi đã có sẵn khuôn từ thời 2001 nay lại lôi ra và mang đến nhờ
họ tu sửa lại.
Vậy là từ hôm đó đến kéo dài 2 tuần, thị trường nóng lên mỗi ngày. Tuy nhiên, tất cả đều không ai sử
dụng nhựa nguyên sinh để sx cả. Phải thêm 2 tuần nữa, khi mà các mặt hàng đều MBH bắt đều phơi đầy
trên các cửa hàng và sạp chợ thì báo chí bắt đầu phản ảnh về chất lượng MBH. Theo thông tin nội bộ thì
bên Trung tâm kiểm định và đo lường chất lượng 3 (gọi tắt là trung tâm 3) đã phải huy động, tuyển thêm
hơn 30 nhân viên, lập thành nhiều nhóm để đến tận từng cơ sở, cty sản xuất MBH để kiểm tra. Sau đó thì
nhiều tên tuổi mới có, cũ có được lôi lên mặt báo. 
Tớ còn nhớ cái buổi sáng định mệnh đó, đúng 1 năm trước, thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2007 (đúng hôm
sinh nhật mình, hê hê). Từ 7 giờ sáng đến 9 giờ 30 phút, tớ nhận được hơn 30 cuộc gọi từ các khách hàng
làm MBH để nhờ tư vấn và đặt hàng. Trong vòng 2 tiếng đồng hồ, 30 tấn nhựa ABS đã được bán ra với
doanh thu gần 1 tỉ đồng. Một ngày bừng sáng và náo loạn sau những chuỗi ngày ảm đạm âm u.

Tình hình là ngành nhựa bên em đang khủng hoảng kinh khủng.
1. Công ty có lượng nhập khẩu lớn nhất VN năm 2007 nọ (hình như hơn 60 triệu đô la mỹ) vừa giải thể,
thằng chủ trốn luôn ràu.
2. Công ty bên em báo cáo trong 20 ngày tháng 10 đã lỗ hơn 18 tỉ VNĐ.
3. Giá vẫn tiếp tục xuống mỗi ngày. Với nhựa PP cách đây 2 tháng giá gần 40.000 nay còn 18.000
đồng/kg.

1. Giá nhựa phần lớn giống giá xăng đều phụ thuộc vào giá dầu thô. Nhựa và xăng đều được làm từ dầu
thô cả nên khi dầu thô lên xuống thì cả 2 thằng đấy đều lên xuống theo tỉ lệ thuận. Tuy nhiên, vì VN là
nước only nhập khẩu cho nên thường giá biến động chậm hơn so với thế giới một chút, thời gian từ 2,3
ngày đến 1,2 tuần.
2. Việc giá xuống lên và lượng tiêu thụ không liên quan đến nhau trực tiếp. Nhưng có thể mườn tượng là
kinh tế VN đang gần ăn theo nền kinh tế thế giới nhiều hơn, sự khủng hoảng đang xảy ra cũng là khủng
hoảng chung: ế! Cho nên hiện nay KT thế giới ế, thì VN cũng ế theo. Giá dầu thô thế giới cũng như các
mặt hàng khác đều ế thì ở VN cũng giống như vậy. Cho nên trước mắt mặc dù giá nhựa rớt nhưng thị
trường cũng vẫn ế lắm.
3. Cty kia giải thể có thể do nó quá lớn, hàng nhập về nhiều trong thời điểm giá lên cao quá mà bây giờ về
đến nơi (thời gian hàng vận chuyển về trung bình 1 tháng) nên nó bị lỗ nặng, ngân hàng thấy không ổn và
bắt đầu xiết nợ nó. Xong con ong!
4. Cty tớ cũng lỗ theo cái kiểu đó. Nhưng vì công ty nhỏ hơn, lượng hàng ít hơn nên việc hàng nhanh để
lấy lại vốn dễ dàng hơn >> chưa phá sản

Cái này hình như là TPU (Thermal Processing Unit). Loại này theo tớ thì nó là một siêu phẩm của nghành
nhựa kỹ thuật. Ứng dụng khá rộng rãi mà đặt tính về độ dẻo và độ bền khá tốt.
Nói tới TPU người ta hay nói tới độ cứng Shore A và Shore D. Hai chỉ số này tương ứng với độ cứng
được đo theo tiêu chuẩn ASTM, chỉ số càng cao thì độ cứng càng cao (độ dẻo sẽ thấp).
Một vài ứng dụng:
- Các loại ron trong cơ khí máy móc.
- Miếng "đệm thịt" trong các công trình chống sốc như ray tàu điện, công trình khoan cắt.
- Ống dẫn khí và truyền dịch trong y tế.
- Đế giày cao cấp

Em làm cái vụ nhựa kỹ thuật cũng được tầm khoảng 3 năm rồi, nhưng chủ yếu là dòng nhựa siêu cao
phân tử UHMW-PE cho các bác ngành xi măng, nhiệt điện, khai khoáng, luyện thép và cảng biển. Em
cũng mất 1 năm đầu tiên để đi làm thị trường theo các bước cơ bản mà bất kỳ 1 ông kinh doanh nào mới
vào nghề cũng phải làm: 1. Tìm kiếm thông tin khách hàng. 2 Gọi điện thoại liên hệ và hẹn gặp. 3. Gặp và
trao đổi về thông tin sản phẩm.
Em cũng từng vướng phải vấn đề khó khăn, đó là sản phẩm này quá mới tại Việt Nam, đi gọi điện cho 10
bác khách hàng thì đến 9 bác không biết về sản phẩm, không biết về ứng dụng thực tế như thế nào. Thế
rồi, chạy đến chỗ khách hàng, mà có phải ở gần đâu, cứ sáng chạy từ Hà nội vào Thanh Hoá, Chiều lại về
Hà Nội, ngày hôm sau lại về Hải Phòng. Khi mô tả được cho các bác ấy về sản phẩm là chuyên dùng cho
các ứng dụng trượt, chống mài mòn trong các silo chứa, máng trượt, nhằm chống dính chống tắc khi
nguyên liệu chứa trong các silo là dạng bết dính như than, đất sét. Các bác ấy hiểu, cảm thấy rất tốt cho
ứng dụng. Nhưng cuối cùng lại vấp vào bài toán giá thành. 
Người Việt Nam nói chung, luôn nghĩ là sản phẩm nhựa rất rẻ. Cứ vài chục nghìn 1 m2 là được, chứ ai
nghĩ rằng nhựa lót cho cái đó tính vào 4-5 triệu/m2. Vì thế, nhìn thấy chỗ đầu tư khủng như vậy. Bác nào
cũng lắc đầu lè lưỡi. Tự nhiên lại bỏ ra vài tỷ để làm cái việc đó. Thế là các bác ấy lại delay cái vụ đầu tư
ấy thêm 1 thời gian nữa. Hic. Em cứ gọi điện, bác ấy lại bảo là còn đang chờ sếp duyệt. Tháng sau gọi...
sếp vẫn đang duyệt.
Tất nhiên rằng, ngành xi măng của Việt Nam chỉ đầu tư rầm rộ từ năm 2001 trở lại đây với 70% các nhà
máy xi măng ở Viêt Nam là nhà máy xi măng của Trung Quốc. Dây chuyền máy móc của Trung Quốc thì
như các bác đã biết, rất rẻ. Họ cắt hết các phần hỗ trợ hệ thống như: Các biến tần, thiết bị khởi động mềm
động cơ, hệ thống tiết kiệm năng lượng như tiết kiệm than, điện, khí nén... Và phần nhựa lót cho các silo
cũng nằm trong danh mục có thể cắt giảm. Khi các nhà máy lắp đặt thường là vào mùa khô, nên hiện
tượng tắc khi chạy thử là ít. Nhưng đến mùa mưa, với điều kiện khí hậu nóng ẩm như ở Việt Nam hiện
nay, các silo xảy ra hiện tượng tắc và bám dính thường xuyên. Khi đó mọi người mới lo đến việc đi xử lý
sự cố. Nhưng khi dây chuyền đang vận hành, hàng ngàn công nhân đang trong thời gian làm việc, hệ
thống máy móc vẫn phải dừng để thông tắc cho silo đầu vào thì quả thật là lãng phí và tổn thất kinh tế cho
nhà máy.
Nhưng bên cạnh đó, vẫn có các công ty nhận ra được vấn đề đúng đãn đó, đã đầu tư vào đó như Thép Hoà
Phát, Xi măng Hướng Dương, Xi Măng Nghi Sơn, Xi măng Bỉm Sơn, xi măng fico Tây Ninh... Tạo được
hiệu quả cao trong sản xuất.

Thôi, hôm nay tạm thời chia sẻ với các bác về 1 loại nhựa này thôi. Buổi sau có thời gian em sẽ chia sẻ
nốt về kinh nghiệm và các sử dụng các loại nhựa trung cấp và cao cấp: POM, PA, PVC, PC, PEI, PEEK.
Nếu cần thông tin gì thêm các bác cứ post lên diễn đàn cho diễn đàn sôi nổi thêm nhé

PE(Polyethylene):
Đặc tính:
- Trong suốt, hơi có ánh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo.
- Chóng thắm nước và hơi nước tốt.
- Chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ đều kém.
- Chịu được nhiệt độ cao (dưới 230o C) trong thời gian ngắn.
- Bị căng phồng và hư hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc các chất tẩy như Alcool, Acêton,
H2O2…
- Có thể cho khí, hương thẩm thấu xuyên qua, do đó PE cũng có thể hấp thu giữ mùi trong bản thân bao
bì, và cũng chính mùi này có thể đưộc hấp thu bởi thực phẩm được chứa đựng, gây mất giá trị cảm quan
của sản phẩm.
Công dụng:
- Làm túi xách các loại, thùng (can) có thể tích từ 1 đến 20 lít với các độ dày khác nhau.
- Sản xuất nắp chai. Do nắp chai bị hấp thu mùi nên chai đựng thực phẩm đậy bằng nắp PE phài được bảo
quản trong một môi trường không có chất gây mùi.
Polyetylen(PE) màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và không dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm
qua.

Tùy thuộc vào loại PE mà chúng có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -100°C và nhiệt độ nóng chảy Tm ≈
120°C.

Tính chất hóa học


Polyetylen có tính chất hóa học như hydrocacbon no như không tác dụng với các dung dịch axít, kiềm,
thuốc tím và nước brôm.

Ở nhiệt độ cao hơn 70oC PE hòa tan kém trong các dung môi như toluen, xilen, amilacetat, tricloetylen,
dầu thông. dầu khoáng... Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng không thể hòa tan trong nước, trong các loại rượu
béo, aceton, ête etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc.

* PP(Polypropylen)
Đặc tính :
- Tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo
giãn dài do đó được chế tạo thành sợi. Đặc biệt khả năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một
vết thủng nhỏ.
- Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ.
- Chịu được nhiệt độ cao hơn 100o C. tuy nhiên nhiệt độ hàn dán mí (thân) bao bì PP (140oC) - cao so với
PE - có thể gây chảy hư hỏng màng ghép cấu trúc bên ngoài, nên thường ít dùng PP làm lớp trong cùng.
- Có tính chất chống thấm O2, hơi nước, dầu mỡ và các khí khác.
Công dụng:
- Dùng làm bao bì một lớp chứa đựng bảo quản thực phẩm , không yêu cầu chống oxy hóa một cách
nghiêm nhặt.
- Tạo thành sợi, dệt thành bao bì đựng lương thực, ngũ cốc có số lượng lớn.
- PP cũng được sản xuất dạng màng phủ ngoài đối với màng nhiều lớp để tăng tính chống thắm khí, hơi
nước, tạo khả năng in ấn cao, và dễ xé rách để mở bao bì (do có tạo sẵn một vết đứt) và tạo độ bóng cao
cho bao bì.
• Đặc tính:
1. Giống như PE nhưng cứng hơn
2. Cách điện tần số cao tốt, lực va đập thấp ở nhiệt độ thấp
3. Tính chất tuỳ thuộc vào cấu trúc đồng phân lập thể (Isotatic, atactic hay Syndiotatic)
• Tính chất:
- Lực hấp dẫn nội phân tử và độ kết tinh:
(1) Isotatic, syndiotatic: kết tinh, tỷ trọng cao và cứng
(2) Atatic, syndiotatic: đàn hồi như cao su, tỷ trọng thấp, lực kéo cơ học kém không thích hợp cho gia
công ép phun.
- Tính chất cơ học:
(1) Bề ngoài: không màu, bán trong suốt
(2) Tỷ trọng: chất dẻo có trong lượng nhẹ (0.90 – 0.92)
(3) Độ bền kéo, độ cứng: cao hơn PE
- Tính chất nhiệt:
(1) Kháng nhiệt tốt hơn PE, đặc biệt tính chất cơ học tốt ở nhiệt độ cao
(2) Dòn ở nhiệt độ thấp
(3) Dễ dàng bị phá huỷ bởi UV
(4) Dễ cháy
- Tính chất điện: cách điện tần số cao tốt
- Tính ứng suất nứt tốt
- Tính chất bám dính kém
- Tính chất gia công ép phun tốt
- Các tính chất khác: không mùi, không vị, không độc, rẻ
• Ứng dụng:
1. Dùng độ cứng: nắp chai nước ngọt, thân, và nắp bút mực, hộp nữ trang, két bia, hộp đựng thịt
2. Dùng kháng hoá chất: chai lọ thuốc y tế, màng mỏng bao bì, ống dẫn, nắp thùng chứa dung môi
3. Dùng cách điện tần số cao: làm vật liệu cách điện tần số cao, tấm, vật kẹp cách điện
4. Dùng trong ngành dệt,…..Sợi dệt PP, dép giả da đi trong nhà.

Một số loại nhựa PP thường dùng.


1. Homopolymer propylen ( PPH)
Homopolypropylen có độ cứng và dễ định hướng nên chúng thích hợp cho các sản phẩm dạng sợi, băng.
Tính bền nhiệt cao, các sản phẩm ép phun PP dạng hộp dùng trong nồi hơi tự động.
PP cứng hơn PE do chứa nhiều hơn 1 nhóm (- CH3), nhưng PP dễ bị oxy hóa bởi nhiệt và ánh sáng hơn
PE. PP bền tương đương PA, có thể dùng pha vào len, bông, nilon
PP có thể gia công bằng nhiều phương pháp đùn đi từ PP có chỉ số chảy thấp ( băng, sợi, màng…)
Sản xuât bao bì, đồ gia dụng như oto, quần áo, hàng điện tử, phim, các sản phẩm ép phun ( mũ, cửa, pin,
thùng, các loại bàn ghế ngoài trời…), các sản phẩm chịu được tác động ngay cả khi ở nhiệt độ thấp và các
sản phẩm có độ thẩm mỹ.

* PVC(Polyvinylchloride):
- Sản phẩm PVC trước đây (1920 trở đi) được sử dụng với số lượng rất lớn, nhưng ngày nay đả bị PE
vượt qua. Hiện nay, PVC phần lớn dùng bao bọc dây cáp điện, làm ống thoát nước, áo mưa, màng nhựa
gia dụng…
- Trong PVC có chất vinylchoride, thường được gọi là VCM có khả năng gây ung thư (phát hiện 1970)
Đặc tính:
Bao bì PVC có những khuyết điểm như sau :
- Tỉ trong : 1,4g/cm2 cao hơn PE và PP nên phải tốn một lương lớn PVC để có được một diện tích màng
cùng độ dày so với PE và PP.
- Chống thấm hơi, nước kém hơn các loại PE, PP.
- Có tính dòn,không mềm dẻo như PE hoặc PP. để chế tạo PVC mềm dẻo dùng làm bao bì thì phải dùng
thêm chất phụ gia.
- Loại PVC đã đươc dẻo hóa bởi phụ gia sẽ bị biến tính cứng dòn sau một khoảng thời gian.
- Mặc dù đã khống chế được dư lượng VCM thấp hơn 1ppm là mưc an toàn cho phép, nhưng ở Châu Âu,
PVC vẫn không được dùng làm bao bì thực phẩm dù giá thành rẻ hơn bao bì nhựa khác.
Công dụng:
- Sử dụng làm nhãn màng co các loại chai, bình bằng nhựa hoặc màng co bao bọc các loại thực phẩm bảo
quản , lưu hành trong thời gian ngắn như thịt sống, rau quả tươi….
- Ngoài ra, PVC được sử dụng để làm nhiều vật gia dụng cũng như các lọai sản phẩm thuộc các ngành
khác.

* PC(Polycarbonat):
Đặc tính:
- Tính chống thấm khí, hơi cao hon các loại PE, PVC nhưng thấp hơn PP, PET.
- Trong suốt, tính bền cơ và độ cứng vững rất cao, khả năng chống mài mòn và không bị tác động bởi các
thành phần của thực phẩm.
- Chịu nhiệt cao (trên 100oC ).
Công dụng:
- Với khả năng chịu được nhiệt độ cao nên PC được dùng làm bình, chai, nắp chứa thực phẩm cần tiệt
trùng.
- Màng PC có tính chống thấm khí, hơi kém, giá thành PC cao gấp ba lần PP, PET, PP nên ít được sử
dụng.

* PET(Polyethylene terephthalate):
PET là một loại bao bì thực phẩm quan trọng có chể tạo màng hoặc tạo dạng chai lọ do bởi các tính chất :
- Bền cơ học cao, có khả năng chịu đựng lực xé và lực va chạm, chịu đựng sự mài mòn cao, có độ cứng
vững cao.
- Trơ với môi trường thực phẩm.
- Trong suốt.
- Chống thấm khí O2, và CO2 tốt hơn các loại nhựa khác.
- Khi đươc gia nhiệt đến 200oC hoặc làm lạnh ở – 90oC,cấu trúc hóa học của mạch PET vẫn được giữ
nguyên, tính chống thấm khí hơi vẫn không thay đổi khi nhiệt độ khoảng 100oC
Công dụng:
Do tính chống thấm rất cao nên PET được dùng làm chai, bình đựng nước tinh khiết, nước giải khát có
gas….

Nhựa thông dụng : là loại nhựa được sử dụng số lượng lớn, giá rẻ, dùng nhiều trong những vật dụng
thường ngày, như : PP, PE, PS, PVC

Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi gia nhiệt thì sẽ hóa dẻo, ví dụ như : PP, PE, PVC, PS, PC, PET

Polietilen (PE): Chất dẻo mềm, nóng chảy trên110°C dùng làm màng mỏng, vật liệu điện , bình chứa …

Tính chất vật lý:

PVC ở dạng bột màu trắng. PVC tồn tại ở hai dạng là huyền phù (PVC.S - PVC Suspension) và nhũ
tương (PVC.E - PVC Emulsion). PVC.S có kích thước hạt lớn từ 20 - 150 micron. PVC.E nhũ tương có
độ mịn cao.
PVC không độc, nó chỉ độc bởi phụ gia, hàm lượng monome còn lại, và khi gia công cơ khí ... PVC chịu
va đập kém. Để tăng cường tính va đập cho PVC thường dùng chủ yếu các chất sau: MBS, ABS, CPE,
EVA với tỉ lệ từ 5 - 15%.

Tỉ trọng của PVC vào khoảng từ 1,38 đến 1,4 g/cm3, cao hơn nhiều so với một số loại nhựa khác.

Đồ gia dụng nào, nhựa ấy

Viện Hoá học Công nghiệp Việt Nam, Viện Hoá học – Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam và trung
tâm nghiên cứu vật liệu polyme - trường đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành công trong việc tìm ra được
tổ hợp vật liệu PE có khả năng phân rã đến kích thước milimet trong môi trường tự nhiên với thời gian
khoảng 3 – 6 tháng và đang tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ. Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang
xem xét việc hỗ trợ cho một doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất loại túi PE tự phân hủy
loại này cung cấp cho thị trường trong nước và có thể xuất khẩu.
Các nước tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu tung ra thị trường các loại bao bì từ polylactic axit có khả năng
phân hủy hoàn toàn đến nước và CO2. Do giá thành còn cao nên đó là loại vật liệu trong tương lai.
Trong sinh hoạt hàng ngày, loại nhựa thường gặp nhất là PE (polyethylene). Đi vào một số cửa hàng bán
tạp hoá hay đồ nhựa, chúng ta dễ dàng bắt gặp nhiều loại túi hình chữ nhật trong suốt không màu hay túi
đựng có nhiều màu khác nhau mà theo thói quen không biết từ khi nào gọi nhầm là túi nilon (nilon là một
loại polyamid có cấu tạo hoá học và tính chất hoàn toàn khác). 
Những chai đựng sữa, nước ngọt và một số thực phẩm lỏng khác thường làm bằng nhựa PE tỷ trọng cao,
được gọi tắt là HDPE (high density polyethylene) hay PVC (polyvinyl chloride) loại chuyên dùng cho
thực phẩm. Có thể nói ở tất cả các chợ lớn, nhỏ, siêu thị hay chợ ven đường… hàng hoá giao cho khách
hàng đều đựng túi PE. Tuy nhiên, việc sản xuất ra HDPE cũng sử dụng tới các hoá chất độc hại như
hexane và benzne.
Một loại nhựa khác gần với PE là PP (polypropylene). Do PP có tính chất cơ học cao hơn PE nên được
kéo sợi và dệt thành các loại bao bì đựng gạo, đường, ngô, đậu nành, lạc… Tùy theo yêu cầu, phía trong
bao gì còn một lớp màng chống ẩm. Sợi PP còn dệt thành bạt để che mưa, nắng rất phổ biến ở cả thành thị
và nông thôn. Các loại xô, chậu, rổ rá cũng thường làm bằng nhựa PP được xem là loại plastic tốt nhất.
Chai đựng nước tinh khiết có dung tích 0,3; 0,5 và 1,0 lít thường thấy trên bàn tiếp khách của cơ quan,
bàn ăn của nhà hàng, gia đình, mang theo đi công tác hay du lịch, chủ yếu làm bằng nhựa PET
(polyethyleneterephtalat). Loại nhựa này có độ bền cơ học tốt nên bầu như không bị nứt, vỡ khi vận
chuyển. 
Những loại chai lớn hơn có dung tích 5 lít, 20 lít cũng làm bằng loại nhựa này. Một lượng lớn chai PET
có dung tích khác nhau còn được sử dụng để để đựng dầu thực vật (đậu nành, mè, lạc…)… Tuy nhiên,
những loại nhựa này có thể rò rỉ vào trong nước kim loại an-ti-môn và ô-xít chì rất độc hại nhất là khi
đựng nước nóng hay để trong môi trường có nhiệt độ cao. Các nhà khoa học cũng khuyến cáo không nên
sử dụng lại những chai nhựa làm bằng PET vì khó làm sạch và có thể chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.

Những hộp bảo quản thức ăn hình khối chữ nhật (storage box) gia công trong nước hay xuất xứ từ Trung
Quốc có phần thân không màu, hơi mờ đục còn nắp có các màu nhạt khác nhau thường làm bằng nhựa PE
hay HDPE. Một loại hộp đựng hình trụ có nắp hay cốc uống nước thon đáy để xếp thành chồng nhiều
chiếc cho gọn khi vận chuyển và sắp xếp trước khi sử dụng cũng làm từ nhựa PE hay HDPE. Trên nắp
hộp có đề dòng chữ nổi cho biết an toàn khi cho vào lò vi sóng (This is microwave oven safe). 
Bình đun nước siêu tốc, vỏ quạt máy, vỏ máy hút bụi và ống kèm theo phần lớn làm bằng nhựa ABS
(acrylonitil butadien – styren). Loại chất dẻo này chịu được nước sôi không bị biến dạng, có tính chất cơ
học tốt, đặc biệt có độ bền va đập cao. Chính vì vậy khi hút bụi trên sàn nhà có diện tích rộng, có thể lấy
chân hất mạnh cho chạy sang vị trí khác và nếu có va vào chân bàn, ghế cũng không sao.

Tất cả những loại chất dẻo nêu trên như PE, HDPT, PVC, PET, ABS đều thuộc họ nhựa nhiệt nghĩa là khi
tăng nhiệt độ thì mềm ra rồi chảy nhớt và khi làm nguội lại trở về trạng thái rắn ban đầu. Vì tất cả chúng
sử dụng cho mục đích thông thường nên còn gọi là nhựa nhiệt dẻo thông dụng (commodity
thermoplastics).
Một loại sản phẩm đã có mặt ở nước ta do Trung Quốc sản xuất là bình pha trà cá nhân hình trụ có nắp
vặn chặt và bên trong có bầu lọc để chặn các lá chè khi rót hay uống trực tiếp. Bình này làm bằng nhựa
PC (polycacbonat) màu trong suốt, có độ bền cơ học rất cao và chịu nhiệt tốt hơn nhựa PET nên có thể đổ
nước sôi trực tiếp khi pha trà mà không làm bình biến dạng. Do có độ bền cơ học và chịu nhiệt cao nên
nhựa PC được xếp vào loại nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật (engineering thermoplastics). Nylon cũng thuộc loại
nhựa này. PC chứa nhiều chất độc chloride, gây rò rỉ dioxin, loại chất cực độc gây ung thư.
Nhiều loại bát, đĩa có các hoạ tiết rất đẹp mắt trên nền trắng đục và cầm trên tay có cảm giác không phải
là nhựa nhưng thực ra những sản phẩm này làm từ tổ hợp nhựa melamin-fomandehyt có thêm chất độn và
phụ gia, thường gọi tắt là nhựa melamin. Đây là loại nhựa nhiệt rắn (thermoset plastics), nghĩa là khi gia
nhiệt đến một nhiệt độ nhất định bị rắn lại và có nâng nhiệt độ lên nữa cũng không nóng chảy.
Nhận biết nhựa tốt bằng cách… đốt

Với những kiến trên, bạn có thể nhận biết được những sản phẩm nhựa dùng hàng ngày đi từ gốc nhựa
nào. Tuy nhiên, để chắc chắn hơn, có thể làm một thí nghiệm đơn giản là đốt. Nhựa PE, HDPE, PP đều
thuộc một họ có cấu tạo hoá học gần như nhau, nếu có khối lượng phân tử thấp thì tương tự như parafin
(sáp). Do vậy, nếu châm bật lửa đốt, không có mùi khét thì đấy là PE, HDPE hay PP. Nhựa PET, ABS
cháy với ngọn lửa có khói đen và có mùi khét. Còn nhựa PVC không cháy thành ngọn lửa.

Độc hại nếu không dùng đúng cách


Xem xét vấn đề độc hại của chất dẻo khi sử dụng có thể nói rằng, tất cả những chất dẻo dùng làm bao bì
chứa thực phẩm lỏng với các thương hiệu nổi tiếng trong nước hay nước ngoài thì đều an toàn vì các nhà
sản xuất phải tuân thủ các quy định pháp lý về chất lượng bao bì nhựa.
Vấn đề đáng lo ngại nhất là sử dụng tùy tiện những bao bì cũ. Thật không an toàn khi dùng những thùng
nhựa đã đựng sơn nước để muối dưa, cà.Một số hoá chất độc hại có trong sơn đã thấm vào nhựa sẽ
khuếch tán ra môi trường nước – axit của dưa, cà và có tác hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Nói
chung, tuyệt đối không dùng các thùng nhựa đã đựng hoá chất để đựng nước ăn hay các loại thực phẩm
lòng. Cần lưu ý, khi cần đựng dầu ăn, nước mắm, dầu thực vật, rượu thuốc, nên dùng chai PET (mới hay
đã đựng nước tinh khiết) vì loại chai này có độ an toàn cao về vệ sinh thực phẩm.

Đôi điều về chai nhựa !!!

Kể từ hồi bắt đầu Green Blog, tôi tìm hiểu nhiều hơn về vấn đề môi trường. Tôi muốn mình thực hện
những điều mình đã nói ra, đã suy nghĩ và đã viết. Tôi đã và đang thực hiện chúng hằng ngày. Nếu như
tôi sử dụng lại những chai nhựa đựng nước khoáng hay nước ngọt thì sẽ tránh được lượng rác thải plastic
khó phân hủy ra môi trường. MHz ivy so lei rat Nihau, via tail so dụng lại những chai nhựa còn tốt và có
ích, vừa tránh vất ra môi trường lượng rác thải xấu và vừa tiết kiệm được tiền. Rồi một ngày, đọc được
các bài viết về các loại plastic dùng trong sản xuất chai nhựa …

Các chai nhựa, dùng để đựng nước khoáng, nước ngọt, mỹ phẩm, dầu gội, dầu ăn, đầu nhớt …. Đều được
ghi 1 trong 7 kí hiệu trên trên thân của vỏ chai đó. Kí hiệu đó nói lên chất liệu nhựa được sử dụng để tạo
ra sản phẩm.

Hiện nay, các công ty lớn nhỏ trên thế giới đang chuyển dần sang sử dụng các loại nhựa (plastic) có
nguồn gốc từ thực vật. Tuy nhiên, phần lớn cách công ty vẫn sử dụng loại plastic là từ dầu mỏ. Có rất
nhiều loại plastic được các nhà hóa học chế ra, nhưng có 7 loại plastic được sử dụng rộng rãi nhất mà tôi
sẽ kể sau đây:
1. Polyethylene terephthalate - kí hiệu PET hay PETE

Lọai thứ nhất là polyethylene terephthalate (kí hiệu PET hay PETE) và được đánh số 1. Đây là loại thông
dụng nhất, được sử dụng để làm vỏ chai nước khoáng, nước ngọt, nước trái cây, hộp nhựa …. Tổ chức
EPA (Environmental Protection Agency) không còn liệt kê DEHA, một loại hóa chất trong PET, như là
một chất gây ưng thư. Nhưng lọai nhựa này có thể rò rỉ vào trong nước kim lọai antimony (an-ti-môn) và
ôxít chì rất độc hại cho cơ thể con người. Nhất là khi đựng nước nóng hay để trong môi trường có nhiệt
độ cao thì PET rất dễ rò rỉ ra các kim loại độc hại trên. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học khuyến cáo
không nên sử dụng lại những chai nhựa làm bằng PET vì nó rất khó làm sạch và có thể chứ nhiều loại vi
khuẩn gây bệnh.

2. High-density polyethylene hay HDPE

Lọai thứ 2 là High-density polyethylene (viết tắt là HDPE), được dùng để làm các loại chai dầu gội đầu,
hộp sữa, hộp đựng dầu nhớt, đồ chơi hay các loại túi shopping cứng. Loại plastic này thường mờ đục,
không trong suốt. Một số nơi tái chế thường chỉ nhận tái chế HDPE thuần (không có màu).

Các loại hộp, chai, lọ làm bằng hai plastic vừa kể trên là hai loại dễ tái chế nhất. Còn các loại khác như
tuýp, xô, phim, túi thì khó hơn vì chứa các loại kim loại độc hại. Việc sản xuất ra HDPE còn sử dụng tới
các hóa chất độc như hexane và benzene.

3. Polyvinyl chloride, kí hiệu V

Lọai thứ ba là Polyvinyl chloride (viết tắt là V), thường được dùng trong các loại màn plastic (như màn
trong nhà tắm, các loại màn plastic bọc thức ăn), ống nước, một vài loại chai và vật liệu xây dựng.
Polyvinyl chloride còn được gọi với cái tên quen thuộc là vinyl (PVC), rất gần với PVDC. Polyvinyl
chloride thì chứa nhiều chất độc chloride. Vậy mà nhiều nơi vẫn dùng PVC làm đồ chơi cho trẻ em. Và
một điều các bạn nên nhớ là PVC là lọai plastic độc nhất, cả việc chế tạo lần vứt bỏ PVC đều gây ra sự rò
rỉ dioxin, loại chất cực độc gây ung thư, vào trong nước và không khí.

Đồ chơi làm bằng PVC chứa phthalate, chất này hiện nay được tìm thấy khá nhiều trong máu người. Nó
tác độc vào hóoc-môn, gây nên sự dậy thì sớm. PVC hiện nay đã bị tẩy chay bởi rất nhiều hãng sản xuất
trên thế giới.

4. Low-density polyethylene hay LDPE

Loại thứ tư là Low-density polyethylene (viết tắt là LDPE), được dùng nhiều trong sản xuất túi shopping,
dây buộc, vỏ đĩa CD, vỏ ổ đĩa cứng và trong một số loại chai nhựa. LDPE ít độc hại hơn PVC, nhưng nó
vẫn chứa các chất độc như butane, benzene và vinyl acetate.

Các lọai túi shopping (nói trắng trợn là bọc nylon dùng để mua đồ) làm bằng LDPE và HDPE hiện nay bị
lên án bởi các nhóm bảo vệ môi trường (trong đó có tui) và bị cấm bởi một số thành phố Mỹ. Mọi nơi tràn
ngập túi nylon khó phân hủy (hầu như không thể phần hủy).

5. Polypropylene hay PP

Loại thứ năm là Polypropylene (viết tắt PP) được dùng đề làm tả em bé, băng vệ sinh, ly, đĩa, hộp đựng
kẹo và các dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Polypropylene được xem như loại plastic tốt và tốt nhất trong
7 lọai plastic. Tuy nhiên PP vẫn chứ một số chất độc như DDT và PCB.
Thật may, là tôi cũng đã tìm thấy 1 nơi người ta sử dụng loại plastic này. Đó là KFC!!! (Không có quảng
cáo đâu đấy) Nếu không tin, các bạn có thể vào KFC, uống 1 ly nước trong đó (Pepsi gì đó chẳng hạn) rồi
xem dưới đáy ly giấy, có in kí hiệu của Polypropylene (kí hiệu số 5 - PP).

6. Polystyrene hay còn được biết dưới tên Styrofoam

Lọai thứ 6 là Polystyrene hay còn gọi là Styrofoam (viết tắt PS), được dùng trong sản xuất ly, hộp, đĩa
thức ăn nhanh (dùng 1 lần rồi bỏ) hay các hộp thức ăn mang về. Loại nhựa này không được các nơi tái
chế chấp nhận. Việc sản xuất Polystyrene sinh ra khí CFC gây hiệu ứng nhà kính vì làm thủng tầng Ozon
và làm ô nhiễm nguồn nước và không khí.

7. Các lọai khác

Các loại nhựa plastic được đánh số 7, nghĩa là nó được làm từ một loại plastic khác với 6 loại kể trên. Kể
cả polycarbonate là lọai nhựa gây tổn thương tới hóoc môn của con người bởi vì chúng rò rỉ bisphenol-A
vào các thức uống nóng. Bởi vậy khi uống thức uống nóng, các bạn đừng uống bằng ly nhựa. Dùng ly sứ
và thủy tinh sẽ tốt hơn.

Ba loại nhựa hoàn toàn không nên dùng là lọai số 3,6 và 7. Bởi vì ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe đã
được chứng minh. Nếu phải dùng, tôi đề nghị chỉ nên dùng 1 trong 2 lọai số 2 - HDPE và 5 - PP.

Hôm qua, tôi đi ăn bò bía gần chùa Xá Lợi. Ăn tới một cuốn thì phát hiện trong đó có một vật thể lạ mà
dân gian thường gọi là l.ô.n.g. Tôi hơi kinh hoàng một chút và bỏ lại cuốn bò bía đó. Nhưng ngẫm nghĩ
lại giả sử tôi có ăn nhầm, thì nó cũng vô hại. Còn một số thứ tưởng chừng như vô hại hiện diện quanh ta,
vậy mà lại ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe. Thật là!!!

Tôi viết bài này mong mọi người chú ý, giữ gìn sức khỏe của mình cũng như có thể kiến thức về một số
đồ vật nhựa mình dùng hàng ngày. Bên cạnh đó, một điều nữa tôi cũng muốn nói, đó là “Hãy nói không
với túi nhựa” vì nó đang ngày càng làm ảnh hưởng đến môi trường sống của chúng ta. Khi đến siêu thị,
hay của hàng tạp hóa, nếu bạn thấy không cần thiết thì hãy đừng lấy bao nhựa chứa đồ. Đó cũng là một
hành động góp phần bảo vệ môi trường.
1.Hạt nhựa PP (Polypropylene)
Phân loại theo ứng dụng: Có nhiều loại, mỗi loại lại có nhiều mã hàng do nhiều hãng sản xuất tại nhiều
nước khác nhau. Một số mã hàng có thể có nhiều ứng dụng.
• PP kéo sợi (Yarn - Homolymer): Dệt bao xi măng, bao đựng thức ăn chăn nuôi, bao đựng thực phẩm,
bao đựng khoáng sản v.v…
• PP tráng màng (Coating, Laminates - Copolymer): Tráng lớp ngoài của các loại bao bì PP nói ở trên cần
tránh tiếp xúc với không khí, tránh ẩm (như bao bì xi măng, bao bì khoáng sản v.v…).
• PP thổi (Film – Homolymer): Thổi các loại túi nilon yêu cầu có độ cứng và chịu được vật nặng chứa
trong nó (túi đựng tiền ngân hàng, túi siêu thị v.v…).
• PP thổi, cán màng bao bì thực phẩm (Film, Packaging – Random copolymer): Cán màng CPP trong các
bao bì bánh kẹo, đảm bảo bao bì có độ cứng và độ dai hơn bình thường (không bị rách, bị thủng để không
bị hỏng thực phẩm ở trong nó).
• PP ép phun (Injection – Homolymer): Ép các độ gia dụng và các sản phẩm khác không yêu cầu độ va
đập và chịu lực cao (rổ rá nhựa, thau chậu nhựa, thùng rác v.v…). PP I3110, PP H110MA, PP 502N 
• PP ép phun (Injection – Copolymer): Ép các sản phẩm phục vụ trong ngành công nghiệp khác nhau yêu
cầu chịu được lực, chịu va đập, sản phẩm không co ngót (thùng sơn, các chi tiết trong xe máy, bình ắc
quy, vỏ ngoài bơm kim tiêm, bình thuốc trừ sâu, một phần trong các đồ bán ghế nội thất và thiết bị trường
học v.v…).
2. Hạt nhựa HDPE (High Density Popyethylene).
Phân loại theo ứng dụng và công nghệ gia công, có 3 loại chính sau:
• HDPE ép phun (Injection): Ép két bia, ép nút chai, ép đồ gia dụng
• HDPE thổi (Film): Thổi túi nilon siêu thị.
• HDPE khô, đùn (Blow, Extrusion blow): Thổi can, thổi chai lọ mỹ phẩm, đùn các ống trong ngành điện
lực và viễn thông chứa cáp và dây chôn dưới lòng đất
3. Hạt nhựa LDPE (Low Density Polyethylene).
Phân loại theo ứng dụng, hạt nhựa LDPE có 1 số ứng dụng nhưng ứng dụng thông dụng và chủ yếu nhất
là để thổi túi (Film), ép 1 số chi tiết (nút chai), làm foam.
4. Hạt nhựa LLDPE (Linear Low Density Polyethylene).
Phân loại theo ứng dụng, hạt nhựa LLDPE có 1 số loại chính sau:
• LLDPE thổi túi, thổi màng (Film): Thổi túi nilon, thổi màng phủ nông nghiệp
• LLDPE ứng dụng ép bồn chứa nước: Vật liệu mới thay thế các bình chứa nước lớn bằng Inox như của
Tân Á Đại Thành, Sơn Hà v.v…
5. Hạt nhựa ABS (Acrylonitrile Butadiene Styrene).
Hạt nhựa ABS hầu hết khi gia công sử dụng công nghệ ép phun. Phân loại theo ứng dụng, hạt nhựa ABS
có thể sử dụng để chế tạo ra: Các chi tiết trong xe máy (yếm xe), vỏ bình ắc quy, mũ bảo hiểm, bình nóng
lạnh, các chi tiết trong oto, các chi tiết trong các máy móc điện tử v.v…
6. Hạt nhựa HIPS (High Impact Polystyrene).
Hạt nhựa HIPS khi gia công sử dụng chủ yếu công nghệ ép và cán mà
Cách phân biệt nhựa độc hại
Ngày nay bao túi nilông đang ở thời kỳ “hoàng kim”, đâu đâu cũng có. Nhưng ít người biết được rằng
một số chúng được sản xuất từ những chất liệu nhựa độc hại với sức khỏe con người.
Nhìn chung những lọai nhựa PP, PE, PS là những lọai nhựa không có tính độc. PE, PS thường được dùng
để sản xuất các đồ đựng thực phẩm cố định như khay, hộp, đĩa. Nhựa PVC có tính độc nên không được
dùng để sản xuất túi hay hộp đựng thực phẩm được.
Muốn nhận biết nhựa có tính độc hay không, hãy dùng kéo cắt một miếng túi đựng thực phẩm cho vào
lửa và quan sát:
Nhựa không có tính độc thì rất dễ cháy. Sau khi đã kéo ra khỏi lửa vẫn còn tiếp tục cháy và có chảy chất
nước lỏng, không bốc khói.
Ngược lại nhựa có tính độc thì khó cháy, khi ra khỏi lửa sẽ tắt ngấm. Khi cháy bốc khói và có mùi khét lạ.
Ngoài ra:
Trọng lượng nhựa có tính độc thường lớn hơn, thả vào nước dễ chìm xuống,còn lọai không độc thì nhẹ và
dễ nỗi trong nước.
Nhựa có độc sờ vào thấy mềm mại hơn, trên bề mặt có gợn những hạt nhỏ li ti như hạt cát nhỏ. Nhựa
không độc sờ vào trơn mượt như kiểu sáp ong (Theo Bách khoa gia đình)
Xem xét vấn đề độc hại của chất dẻo khi sử dụng có thể nói rằng, tất cả những chất dẻo dùng làm bao bì
chứa thực phẩm lỏng đều an toàn vì các nhà sản xuất phải tuân thủ các quy định pháp lý về chất lượng
bao bì nhựa.
Nhận biết nhựa tốt bằng cách… đốt
Với những kiến trên, bạn có thể nhận biết được những sản phẩm nhựa dùng hàng ngày đi từ gốc nhựa
nào. Tuy nhiên, để chắc chắn hơn, có thể làm một thí nghiệm đơn giản là đốt. Nhựa PE, HDPE, PP đều
thuộc một họ có cấu tạo hoá học gần như nhau, nếu có khối lượng phân tử thấp thì tương tự như parafin
(sáp). Do vậy, nếu châm bật lửa đốt, không có mùi khét thì đấy là PE, HDPE hay PP. Nhựa PET, ABS
cháy với ngọn lửa có khói đen và có mùi khét. Còn nhựa PVC không cháy thành ngọn lửa.
Đồ gia dụng nào, nhựa ấy
Các nước tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu tung ra thị trường các loại bao bì từ polylactic axit có khả năng
phân hủy hoàn toàn đến nước và CO2. Do giá thành còn cao nên đó là loại vật liệu trong tương lai.
Trong sinh hoạt hàng ngày, loại nhựa thường gặp nhất là PE (polyethylene). Đi vào một số cửa hàng bán
tạp hoá hay đồ nhựa, chúng ta dễ dàng bắt gặp nhiều loại túi hình chữ nhật trong suốt không màu hay túi
đựng có nhiều màu khác nhau mà theo thói quen không biết từ khi nào gọi nhầm là túi nilon (nilon là một
loại polyamid có cấu tạo hoá học và tính chất hoàn toàn khác).
Một loại nhựa khác gần với PE là PP (polypropylene). Do PP có tính chất cơ học cao hơn PE nên được
kéo sợi và dệt thành các loại bao bì đựng gạo, đường, ngô, đậu nành, lạc… Tùy theo yêu cầu, phía trong
bao gì còn một lớp màng chống ẩm. Sợi PP còn dệt thành bạt để che mưa, nắng rất phổ biến ở cả thành thị
và nông thôn. Các loại xô, chậu, rổ rá cũng thường làm bằng nhựa PP được xem là loại plastic tốt nhất.
Những chai đựng sữa, nước ngọt và một số thực phẩm lỏng khác thường làm bằng nhựa PE tỷ trọng cao,
được gọi tắt là HDPE (high density polyethylene) hay PVC (polyvinyl chloride) loại chuyên dùng cho
thực phẩm. Có thể nói ở tất cả các chợ lớn, nhỏ, siêu thị hay chợ ven đường… hàng hoá giao cho khách
hàng đều đựng túi PE. Tuy nhiên, việc sản xuất ra HDPE cũng sử dụng tới các hoá chất độc hại như
hexane và benzne.
Những hộp bảo quản thức ăn hình khối chữ nhật (storage box) gia công trong nước hay xuất xứ từ Trung
Quốc có phần thân không màu, hơi mờ đục còn nắp có các màu nhạt khác nhau thường làm bằng nhựa PE
hay HDPE. Một loại hộp đựng hình trụ có nắp hay cốc uống nước thon đáy để xếp thành chồng nhiều
chiếc cho gọn khi vận chuyển và sắp xếp trước khi sử dụng cũng làm từ nhựa PE hay HDPE. Trên nắp
hộp có đề dòng chữ nổi cho biết an toàn khi cho vào lò vi sóng (This is microwave oven safe).
Bình đun nước siêu tốc, vỏ quạt máy, vỏ máy hút bụi và ống kèm theo phần lớn làm bằng nhựa ABS
(acrylonitil butadien – styren). Loại chất dẻo này chịu được nước sôi không bị biến dạng, có tính chất cơ
học tốt, đặc biệt có độ bền va đập cao. Chính vì vậy khi hút bụi trên sàn nhà có diện tích rộng, có thể lấy
chân hất mạnh cho chạy sang vị trí khác và nếu có va vào chân bàn, ghế cũng không sao.
Những loại chai lớn hơn có dung tích 5 lít, 20 lít cũng làm bằng loại nhựa này. Một lượng lớn chai PET
có dung tích khác nhau còn được sử dụng để để đựng dầu thực vật (đậu nành, mè, lạc…)… Tuy nhiên,
những loại nhựa này có thể rò rỉ vào trong nước kim loại an-ti-môn và ô-xít chì rất độc hại nhất là khi
đựng nước nóng hay để trong môi trường có nhiệt độ cao. Các nhà khoa học cũng khuyến cáo không nên
sử dụng lại những chai nhựa làm bằng PET vì khó làm sạch và có thể chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh.
Bình đun nước siêu tốc, vỏ quạt máy, vỏ máy hút bụi và ống kèm theo phần lớn làm bằng nhựa ABS
(acrylonitil butadien – styren). Loại chất dẻo này chịu được nước sôi không bị biến dạng, có tính chất cơ
học tốt, đặc biệt có độ bền va đập cao. Chính vì vậy khi hút bụi trên sàn nhà có diện tích rộng, có thể lấy
chân hất mạnh cho chạy sang vị trí khác và nếu có va vào chân bàn, ghế cũng không sao.
Tất cả những loại chất dẻo nêu trên như PE, HDPT, PVC, PET, ABS đều thuộc họ nhựa nhiệt nghĩa là khi
tăng nhiệt độ thì mềm ra rồi chảy nhớt và khi làm nguội lại trở về trạng thái rắn ban đầu. Vì tất cả chúng
sử dụng cho mục đích thông thường nên còn gọi là nhựa nhiệt dẻo thông dụng (commodity
thermoplastics).
Độc hại nếu không dùng đúng cách
Xem xét vấn đề độc hại của chất dẻo khi sử dụng có thể nói rằng, tất cả những chất dẻo dùng làm bao bì
chứa thực phẩm lỏng với các thương hiệu nổi tiếng trong nước hay nước ngoài thì đều an toàn vì các nhà
sản xuất phải tuân thủ các quy định pháp lý về chất lượng bao bì nhựa.
Vấn đề đáng lo ngại nhất là sử dụng tùy tiện những bao bì cũ. Thật không an toàn khi dùng những thùng
nhựa đã đựng sơn nước để muối dưa, cà.Một số hoá chất độc hại có trong sơn đã thấm vào nhựa sẽ
khuếch tán ra môi trường nước – axit của dưa, cà và có tác hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Nói
chung, tuyệt đối không dùng các thùng nhựa đã đựng hoá chất để đựng nước ăn hay các loại thực phẩm
lòng. Cần lưu ý, khi cần đựng dầu ăn, nước mắm, dầu thực vật, rượu thuốc, nên dùng chai PET (mới hay
đã đựng nước tinh khiết) vì loại chai này có độ an toàn cao về vệ sinh thực phẩm.
Nhiều lú c bạ n hay ngườ i giú p việc nhà  củ a mình tá i sử dụ ng cá c loạ i bao bì nhự a để chứ a cá c loạ i thự c
phẩ m khá c, hay chứ a nướ c để trong tủ lanh nhưng thắ c mắ c khô ng có an toàn khô ng? Nhiều biểu tượ ng
trên bao bì bạ n khô ng hiểu có ý nghĩa gì? Bà i viết sau đâ y sẽ giú p bạ n có cá c kiến thứ c cơ bả n nhấ t về cá c
loạ i nhự a sử dụ ng trong cuộ c số ng, rấ t phổ biến quanh bạ n như: PET, HDPE, LDPE, PVC, PP, PS, PC, PE…

Hình ả nh: Phụ nữ đứ ng trướ c kệ bao bì thự c phẩ m

1. Phâ n biệt cá c loạ i nhự a trong cuộ c số ng gia đình


1.1. Nhự a PET (PETE)

Hình ả nh: ký hiệu nhự a loạ i 1 PET


PET(Polyethylene terephthalate):
 PET hoặ c PETE là mộ t loạ i bao bì thự c phẩ m quan trọ ng có chể tạ o mà ng hoặ c tạ o dạ ng chai lọ .
Do tính chố ng thấ m rấ t cao nên PET đượ c dù ng là m chai, bình đự ng nướ c tinh khiết, nướ c giả i khá t
có gas….
 Hầ u hết cá c chai soda và chai nướ c khoá ng… đều thuộ c loạ i đồ nhự a số 1. Loạ i nhự a nà y nó i
chung là an toà n, tuy nhiên, khô ng nên tá i sử dụ ng để chứ a đự ng nướ c uố ng hay thứ c ă n. Lý do vớ i
bề mặ t có rấ t nhiều lỗ rỗ ng, xố p có thể cho phép vi khuẩn và mù i vị tích tụ , rấ t khó rử a sạ ch. Loạ i
nhự a nà y đượ c xem là loạ i đồ nhự a chỉ nên sử dụ ng mộ t lần và rấ t dễ tá i chế.
Hình ả nh: lavie chai nhự a PET
Tính chất :
 Bền cơ họ c cao, có khả nă ng chịu đự ng lự c xé và lự c va chạ m, chịu đự ng sự mà i mò n cao, có độ
cứ ng vữ ng cao.
 Trơ vớ i mô i trườ ng thự c phẩ m.
 Trong suố t.
 Chố ng thấ m khí O2, và CO2 tố t hơn cá c loạ i nhự a khá c.
 Khi đươc gia nhiệt đến 200oC hoặ c là m lạ nh ở – 90oC,cấ u trú c hó a họ c củ a mạ ch PET vẫ n
 đượ c giữ nguyên, tính chố ng thấ m khí hơi vẫ n khô ng thay đổ i khi nhiệt độ khoảng 100oC

Hình ả nh: Nhự a loạ i 1 PET (PETE)

1.2. HDPE (High density polyethylene)


Hình ả nh: nhự a loạ i 2 HDPE
HDPE (High density polyethylene):
 Polyethylene cao phâ n tử (HDPE) là mộ t nhự a nhiệt dẻo là m từ dầ u mỏ . thườ ng đượ c sử dụ ng
trong sản xuấ t chai nhự a, đườ ng ố ng chố ng ă n mò n, mà ng chố ng thấ m, và gỗ nhự a trong cô ng
nghiệp thự c phẩ m. Loạ i tố t nhấ t củ a nhự a để sử dụ ng trong bả o quả n thự c phẩ m lâ u dà i là
polyethylene mậ t độ cao (HDPE), đượ c chỉ định bở i cá c “2” biểu tượ ng. HDPE là mộ t trong nhữ ng
hình thứ c ổ n định nhấ t và nhự a, và tất cả cá c thù ng nhự a đượ c bá n riêng cho bả o quả n thự c phẩ m
sẽ đượ c là m từ chấ t liệu nà y.
 Hầ u hết cá c bình đự ng sữ a cho trẻ em, chai đự ng sữ a, nướ c trá i câ y, hoặ c bình chứ a cá c loạ i
nướ c tẩ y rử a, dầ u gộ i đầ u, nướ c rử a chén, sữ a tắ m … đều là loạ i nhự a số 2. Tuy có mà u đụ c nhưng
loạ i nhự a nà y đượ c xem là an toàn vì vi khuẩ n khó tích tụ do bề mặ t khá trơn láng. Nhự a số 2 cũ ng
đượ c xem là dễ tá i chế.

Hình ả nh: nhự a HDPE là m bình sữ a


Tính chấ t:
 Đượ c biết đến bở i độ bền cao củ a nó so vớ i tỷ lệ mậ t độ , mậ t độ khố i lượ ng củ a HDPE có thể dao
độ ng từ 0,93 đến 0,97g/cm3.
 Chịu mà i mò n, chịu chấ n độ ng cao, ngay cả ở nhiệt độ thấ p.
 Khá ng hó a chấ t tuyệt vờ i.
 Hệ số ma sá t thấ p, cá ch điện tố t, Khả năng chố ng bứ c xạ nă ng lượ ng cao

Hình ả nh: Nhự a loạ i 2 HDPE


1.3. PVC

Hình ả nh: nhự a loạ i 3 PVC


PVC(Polyvinylchloride):
 Sả n phẩ m PVC trướ c đâ y (1920 trở đi) đượ c sử dụ ng vớ i số lượ ng rấ t lớ n, nhưng ngà y nay đả bị
PE vượ t qua. Hiện nay, PVC phầ n lớ n dù ng bao bọ c dâ y cá p điện, là m ố ng thoát nướ c, á o mưa, mà ng
nhự a gia dụ ng…

Hình ả nh: Bao bì chứ a thự c phẩm PVC


 Trong PVC có chấ t vinylchoride, thườ ng đượ c gọ i là VCM có khả nă ng gâ y ung thư (phá t hiện
1970). Sử dụ ng là m nhã n mà ng co cá c loạ i chai, bình bằ ng nhự a hoặ c mà ng co bao bọ c cá c loạ i thự c
phẩ m bả o quả n , lưu hà nh trong thờ i gian ngắ n như thịt số ng, rau quả tươi…. Ngoà i ra, PVC đượ c sử
dụ ng để là m nhiều vậ t gia dụ ng cũ ng như cá c lọ ai sản phẩ m thuộ c cá c ngành khá c.

Hình ả nh: Mà ng bọ c mà ng bao thự c phẩ m PVC


Tính chấ t: Bao bì PVC có nhữ ng khuyết điểm như sau :
 Tỉ trong : 1,4g/cm2 cao hơn PE và PP nên phả i tố n mộ t lương lớ n PVC để có đượ c mộ t diện tích
mà ng cù ng độ dà y so vớ i PE và PP.
 Chố ng thấ m hơi, nướ c kém hơn cá c loạ i PE, PP.
 Có tính dò n, khô ng mềm dẻo như PE hoặ c PP. để chế tạ o PVC mềm dẻo dù ng là m bao bì thì phả i
dù ng thêm chấ t phụ gia. Loạ i PVC đã đươc dẻo hó a bở i phụ gia sẽ bị biến tính cứ ng dò n sau mộ t
khoả ng thờ i gian.
 Mặ c dù đã khố ng chế đượ c dư lượ ng VCM thấ p hơn 1ppm là mưc an toà n cho phép, nhưng ở
Châ u  u, PVC vẫ n khô ng đượ c dù ng là m bao bì thự c phẩ m dù giá thà nh rẻ hơn bao bì nhự a khá c.

Hình ả nh: Nhự a loạ i 3 PVC

1.4. LDPE

Hình ả nh: nhự a loạ i 4 LDPE


LDPE (Low-density polyethylene)
 Đâ y là loạ i nhự a polyethylene tỉ trọ ng thấ p (LDPE). Nó thườ ng đượ c sử dụ ng để là m cá c loạ i bao
bì, tú i nhự a đự ng hà ng tạ p hó a, giấ y gó i thự c phẩ m… Loạ i nhự a nà y đượ c xem là khá an toà n và dễ
tá i chế.
 Đượ c tìm thấ y trong: cá c loạ i chai có thể bó p; bá nh mì, thự c phẩ m đô ng lạ nh, giặ t khô  và tú i mua
sắ m; tú i tote; quầ n á o; đồ nộ i thấ t; thả m
Hình ả nh: nhự a loạ i 4 LDPE

1.5 PP

Hình ả nh: Nhự a loạ i 5 PP


PP (polypropylene)
 Đâ y là loạ i nhự a đượ c là m từ polypropylene. Hộ p sữ a chua, chai đự ng nướ c lọ c, lọ đự ng thuố c,
chai đự ng nướ c sirup (xi rô ) hoặ c nướ c số t cà chua, tương ớ t, ố ng hú t… đều đượ c thuộ c loạ i nhự a
số 5. Loạ i nhự a nà y đượ c xem là an toà n, và rấ t dễ tá i chế.
 Dù ng là m bao bì mộ t lớ p chứ a đự ng bả o quả n thự c phẩ m , khô ng yêu cầ u chố ng oxy hó a mộ t
cá ch nghiêm nghặ t. Tạ o thà nh sợ i, dệt thà nh bao bì đự ng lương thự c, ngũ cố c có số lượ ng lớ n.
 PP cũ ng đượ c sả n xuấ t dạ ng mà ng phủ ngoà i đố i vớ i mà ng nhiều lớ p để tă ng tính chố ng thấ m
khí, hơi nướ c, tạ o khả năng in ấ n cao, và dễ xé rá ch để mở bao bì (do có tạ o sẵ n mộ t vết đứ t) và tạ o
độ bó ng cao cho bao bì.
Hình ả nh: Nhự a loạ i 5 PP
Tính chất:
 Tính bền cơ họ c cao (bền xé và bền kéo đứ t), khá cứ ng vữ ng, khô ng mềm dẻo như PE, khô ng bị
kéo giã n dà i do đó đượ c chế tạ o thà nh sợ i. Đặ c biệt khả năng bị xé rá ch dễ dà ng khi
có mộ t vết cắ t hoặ c mộ t vết thủ ng nhỏ .
 Trong suố t, độ bó ng bề mặ t cao cho khả năng in ấ n cao, nét in rõ .
 Chịu đượ c nhiệt độ cao hơn 100o C. tuy nhiên nhiệt độ hàn dá n mí (thâ n) bao bì PP (140oC) cao
so vớ i PE – có thể gâ y chả y hư hỏ ng mà ng ghép cấ u trú c bên ngoà i, nên thườ ng ít dù ng PP là m lớ p
trong cù ng.
 Có tính chấ t chố ng thấ m O2, hơi nướ c, dầ u mỡ và cá c khí khá c.
1.6. PS

Hình ả nh: nhự a loạ i 6 PS


PS (Polystyrene)
 Nhự a Polystyrene, hay cò n đượ c gọ i là xố p, thườ ng đượ c sử dụ ng trong khâ u chèn ló t, đó ng gó i
bao bì, đồ cá ch nhiệt. Bạ n cũ ng thấ y nhự a số 6 đượ c sử dụ ng để là m cá c loạ i đĩa, tô đự ng mì ăn liền,
đự ng đồ ăn như canh, sú p, và ly dù ng 1 lần.
 Ngà y cà ng có nhiều bằ ng chứ ng cho thấ y rằ ng loạ i đồ nhự a nà y có khả nă ng tiết ra cá c chấ t hó a
họ c độ c hạ i, đặ c biệt khi chứ a đồ ă n nó ng. Do đó , chú ng ta nên trá nh sử dụ ng cá c loạ i đồ nhự a mang
nhã n số 6 để đự ng thứ c ă n. Loạ i nhự a số 6 rấ t khó để tá i chế.
Hình ả nh: Nhự a loạ i 6 PS

1.7.Cá c loạ i nhự a khá c

Hình ả nh: nhự a loạ i 7


Con số này về cơ bả n có nghĩa là “Tấ t cả mọ i thứ ”. Đâ y là sả n phẩ m từ hỗ n hợ p cá c loạ i chấ t dẻo đã đượ c
phá t minh sau nă m 1987, trong đó có Polycarbonate (loạ i nhự a cứ ng, trong) và chấ t BPA rấ t đá ng sợ .
Hầ u như khô ng có bấ t cứ loạ i đồ nhự a gia dụ ng nào mang nhã n số 7. Loạ i nhự a nà y đa phầ n chỉ đượ c sử
dụ ng trong cô ng nghiệp, từ vỏ má y điện thoạ i, má y tính… Rấ t khó để tá i chế.
PC(Polycarbonat): Vớ i khả năng chịu đượ c nhiệt độ cao nên PC đượ c dù ng là m bình, chai, nắ p chứ a
thự c phẩ m cầ n tiệt trù ng. Màng PC có tính chố ng thấ m khí, hơi kém, giá thà nh PC cao gấ p ba lần PP, PET,
PP nên ít đượ c sử dụ ng.
 Tính chố ng thấ m khí, hơi cao hon cá c loạ i PE, PVC nhưng thấ p hơn PP, PET.
 Trong suố t, tính bền cơ và độ cứ ng vữ ng rấ t cao, khả nă ng chố ng mà i mò n và khô ng bị tá c độ ng
bở i cá c thà nh phầ n củ a thự c phẩ m.
 Chịu nhiệt cao (trên 100oC ).
Hình ả nh: Nhự a loạ i 7 khá c
2. Hỏi đáp về tính an toàn của các loại nhựa như thế nào?
Tó m lạ i, cá c loạ i đồ nhự a số 2, 4, 5 (thuộ c nhó m poly-Ethylene (PE) và Polypropylene (PP) thườ ng đượ c
coi là an toàn. Đồ nhự a số 1 cũ ng đượ c xem là an toàn nếu chỉ đượ c sử dụ ng 1 lầ n. Khi bạ n lự a chọ n đồ
nhự a gia dụ ng, nhấ t là để dù ng chứ a đự ng thứ c ă n, cầ n phả i hết sứ c thậ n trọ ng và xem xét kỹ lưỡ ng
nhữ ng con số đượ c đá nh dấ u dướ i đá y cá c loạ i chai, hộ p nhự a.Tố t nhấ t là nên mua đồ là m bằ ng nguyên
liệu gố c, khô ng pha trộ n nguyên liệu tá i sinh, khô ng nên chọ n nhữ ng loạ i đồ nhự a khô ng có nhã n má c gì,
khô ng có 1 trong 7 kí hiệu trên.
Câu hỏi 1: Có thô ng tin cho rằ ng: Hầ u hết cá c gia đình đều có thó i quen dù ng bình nhự a đự ng nướ c lọ c
rồ i bỏ và o tủ lạ nh là m má t hay để đô ng đá . Khi ở nhiệt độ thấ p, nhự a sẽ tiết ra độ c tố dioxin. Đâ y là mộ t
chấ t cự c độ c và là nguyên nhâ n chính gâ y ung thư, đặ c biệt là ung thư vú . Khô ng chỉ vậ y, thà nh phầ n
nhự a cò n chứ a cá c chấ t như bisphenol A(BPA), Phthalates… Cá c chấ t nà y rấ t gâ y hạ i cho con ngườ i, đặ c
biệt là phụ nữ mang thai và trẻ em. Bisphol A có thể khiến thai nhi chết non hoặ c phá t triển dị dạ ng. Trẻ
mớ i sinh dù ng nhiều đồ nhự a như bình uố ng sữ a sẽ ảnh hưở ng đến quá trình phá t triển.”
Trả lời: Xin nhắ c lạ i, thô ng tin trên bạ n vừ a đọ c khô ng có cơ sở khoa họ c, chỉ mang tính giậ t gân
 Khô ng có dioxin trong nhự a. Cá c loạ i nướ c khoá ng, giả i khá t hay nướ c hoa quả ngườ i ta thườ ng
sử dụ ng bình đượ c là m bằ ng chấ t Polyethylene terephthalate (PET hoặ c PETE). Khô ng có mộ t bằ ng
chứ ng khoa họ c nào cho rằ ng bình nướ c bằ ng PET sẽ tiết ra dioxin khi gặ p lạ nh cả (nếu có dioxin
thậ t, mà cá c nhà nghiên cứ u tin rằ ng là khô ng có ). Dioxin là mộ t nhó m hợ p chấ t tạ o ra ở nhiệt độ
cự c cao (khoả ng 371°C), chứ khô ng phả i ở nhiệt độ trong phò ng và tủ lạ nh. Tấ t cả chỉ là tin đồ n,
hoà n toà n khô ng có dioxin trong nhự a. Thêm nữ a là việc là m lạ nh thườ ng là để chố ng hó a chấ t tiết
ra. Hó a chấ t khô ng phâ n tá n dễ dà ng trong nhiệt độ thấ p.Vì vậ y cá c bạ n hoà n toà n khô ng phả i lo
lắ ng gì về chuyện sử dụ ng nướ c lạ nh trong chai nhự a.
 Việc uố ng nướ c ấ m trong chai nhự a cũ ng khô ng thà nh vấn đề, tuy nhiên có mộ t nhó m hợ p chấ t
đượ c gọ i là Phthalates, đượ c thêm vào để là m chai nhự a dẻo hơn, nếu là m nó ng nhự a thì bạ n có thể
là m tă ng hợ p chấ t Phthlates từ chai nhự a gâ y rố i loạ n nộ i tiết ở con ngườ i và độ ng vậ t vì Phthlates
là chấ t khô ng thâ n thiện vớ i mô i trườ ng.
 Cò n nhữ ng loạ i bình đượ c là m từ bisphenol A (BPA) dù ng để sử dụ ng nhiều lầ n, ví dụ như bình
nướ c cho vậ n độ ng viên xe đạ p, cho trẻ nhỏ , BPA có hạ i và liên quan đến ung thư ở độ ng vậ t qua
nghiên cứ u, điều nà y khiến BPA bị cấ m sử dụ ng để là m đồ dù ng nhự a cho trẻ em và là m nhiều
ngườ i cố gắng tìm bình nướ c thể thao khô ng BPA hơn, tất nhiên là có nhữ ng loạ i bình nướ c thể thao
khô ng là m từ BPA.
Câu hỏi 2: Có nên tậ n dụ ng cá c chai PET (chai từ nướ c suố i Lavie, Aquafina,Vĩnh Hả o, nướ c ngọ t 7up,
pepsi, cocacola..) để chứ a nướ c hay khô ng?
Trả lời: Loạ i nhự a nà y nó i chung là an toàn, tuy nhiên, khô ng nên tá i sử dụ ng để chứ a đự ng nướ c uố ng
hay thứ c ă n. Lý do vớ i bề mặ t có rấ t nhiều lỗ rỗ ng, xố p có thể cho phép vi khuẩ n và mù i vị tích tụ , rấ t khó
rử a sạ ch. Loạ i nhự a nà y đượ c xem là loạ i đồ nhự a chỉ nên sử dụ ng mộ t lầ n. Nếu muố n đự ng nướ c, nên sử
dụ ng loạ i nhự a số 2-HDPE. Tuy có mà u đụ c nhưng loạ i nhự a nà y đượ c xem là an toàn vì vi khuẩ n khó
tích tụ do bề mặ t khá trơn láng.
Câu hỏi 3: Ă n cơm hộ p có gì nguy hiểm khô ng?
Trả lời: Đĩa, tô đự ng mì ă n liền, đự ng đồ ăn như canh, sú p, và ly dù ng 1 lần, hộ p cơm là từ loạ i nhự a số 6
PS. Ngà y cà ng có nhiều bằ ng chứ ng cho thấ y rằ ng loạ i đồ nhự a nà y có khả năng tiết ra cá c chấ t hó a họ c
độ c hạ i, đặ c biệt khi chứ a đồ ă n nó ng. Do đó , chú ng ta nên trá nh sử dụ ng cá c loạ i đồ nhự a mang nhã n số
6 để đự ng thứ c ăn. Loạ i nhự a số 6 rấ t khó để tá i chế. Hơn nữ a nếu cá c nhà sản xuấ t tiết kiệm chi phí sẽ
dù ng cá c loạ i nhự a tá i sinh pha tạ p và khô ng rõ nguồ n gố c. Có lẽ đó là mố i nguy nhấ t.
Tá c giả trong cô ng ty dịch vụ giú p việc theo giờ TKT hy vọ ng vớ i bà i viết nà y nhữ ng ngườ i giú p việc nhà ,
và Quý Khá ch hà ng có thể phâ n biệt cá c loạ i nhự a xung quanh mình và có cá ch sử dụ ng chú ng đú ng cá c.
Bà i viết tiếp theo, chú ng tô i sẽ gử i đến cá c bạ n bà i viết về ý nghĩa biểu tượ ng cá c thô ng tin trên nhã n.

You might also like