« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Đăk Song, Đăk Nông năm học 2016 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC MÔN GDCD - KHỐI 12 Thời gian làm bài 45phút Câu 1: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ nào?.
- Xã hội.
- Câu 2: Pháp luật XHCN mang bản chất của ai?.
- Nhân dân lao động D.
- Giai cấp cầm quyền Câu 3: Phóng nhanh, vượt ẩu khi đi xe máy là vi phạm:.
- Câu 4: Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng được thể hiện trong quan hệ nào?.
- Tài sản B.
- Tài sản riêng C.
- Tài sản chung Câu 5: Pháp luật là phương tiện để nhà nước làm gì?.
- Quản lí công dân D.
- Đây là hành vi vi phạm pháp luật gì?.
- Câu 7: Pháp luật quy định đối với lao đọng nữ hiện nay được nghỉ chế độ thai sản là:.
- 12 tháng Câu 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:.
- Dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo Câu 9: Nam giới từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?.
- Tuân thủ pháp luật B.
- Áp dụng pháp luật C.
- Thi hành pháp luật D.
- Sử dụng pháp luật.
- Câu 10: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, Đề chính thức.
- trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:.
- Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?.
- Bình đẳng về quyền lao động.
- Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh C.
- Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh D.
- Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
- Tự do, tự nguyện, bình đẳng C.
- Câu 13: Người lao động trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày.
- Câu 15: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi công dân đều có quyền lựa chọn:.
- Câu 16: Pháp luật quy định người đủ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình?.
- Đủ 14 tuổi trở lên B.
- Đủ 16 tuổi trở lên C.
- Đủ 17 tuổi trở lên D.
- Đủ 18 tuổi trở lên.
- Câu 17: Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh Nam đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ:.
- Tài sản chung C.
- Tài sản riêng D.
- Tình cảm Câu 18: Người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm pháp lí cao nhất là:.
- Câu 19: Pháp luật quy định con đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền có tài sản riêng?.
- Câu 20: Pháp luật bắt buộc đối với ai?.
- Mọi công dân C.
- Câu 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:.
- Câu 22: Một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân là:.
- Người chồng là trụ cột gia đình nên có quyền quyết định nơi ở B.
- Phụ nữ phải lo việc gia đình nên có quyền quyết định nơi ở C.
- Cả hai vợ chồng cùng có quyền quyết định nơi ở..
- Câu 23: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:.
- Đều có nghĩa vụ như nhau.
- Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
- Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật D.
- Đều có quyền như nhau.
- Câu 24: Pháp luật quy định độ tuổi kết hôn của nam giới là:.
- Đủ 18 tuổi trở lên B.
- Đủ 20 tuổi trở lên C.
- Đủ 21 tuổi trở lên D.
- Đủ 22 tuổi trở lên.
- Câu 25: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra những giá trị vật chất và.
- Văn hóa Câu 26: Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ là bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm, bình đẳng về tiêu chuẩn.
- Câu 27: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?.
- Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân C.
- Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân D.
- Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
- Áp dụng pháp luật B.
- Sử dụng pháp luật C.
- Tuân thủ pháp luật.
- Câu 29: Người chưa thành niên theo quy định của pháp luật Việt Nam là người chưa đủ:.
- Câu 30: Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm:.
- Nhà nước D.
- Thi hành pháp luật B.
- Sử dụng pháp luật D.
- Câu 33: Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 quy định bảo vệ Tổ quốc là:.
- Nghĩa vụ của công dân B.
- Trách nhiệm của công dân C.
- Quyền, nghĩa vụ của công dân D.
- Quyền của công dân.
- Câu 34: Điều 52 – Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều:.
- Bình đẳng về nghĩa vụ B.
- Bình đẳng trước nhà nước C.
- Bình đẳng về quyền lợi D.
- Bình đẳng trước pháp luật.
- Câu 35: Người lao động tự ý bỏ việc nhiều ngày mà không có lí do chính đáng.
- Câu 36: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới:.
- Quan hệ lao động và công vụ nhà nước C.
- Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân D.
- Câu 37: Giữa lao động nam và lao động nữ đều phải đóng Bảo hiểm xã hội.
- Bình đẳng trong lao động.
- Bình đẳng trong giao kết hợp hợp đồng lao động C.
- Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ D.
- Bình đẳng trong kinh doanh.
- Câu 38: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:.
- Người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình B.
- Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.
- Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
- Người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.
- Câu 39: Quyền của công dân không tách rời.
- của công dân.
- Nghĩa vụ B.
- Trách nhiệm D.
- Câu 40: Vi phạm hình sự là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và bị coi là: