« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang năm học 2016 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn:.
- Câu 2: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là:.
- Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
- Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?.
- Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh B.
- Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh D.
- Bình đẳng về quyền lao động.
- Câu 4: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?.
- Cơ quan Nhà nước thực hiện D.
- Giáo dục Câu 7: Lao động là một trong những:.
- Quyền của công dân B.
- Nghĩa vụ của công dân C.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân D.
- Trách nhiệm của công dân.
- Câu 8: Trong hợp đồng lao động, nếu người lao động không thực hiện đúng nội dung đã giao kết thì đó là vi phạm pháp luật gì?.
- Vi phạm hình sự B.
- Vi phạm dân sự C.
- Vi phạm hành chính D.
- Vi phạm kỉ luật.
- Câu 9: Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?.
- Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước B.
- Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
- Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế Câu 10: Đâu là hành vi vi phạm pháp luật không do tham nhũng?.
- Cán bộ thuế nhà nước nhận tiền và ghi giảm thuế cho công ty C.
- Kê khai thu nhập thấp hơn thực tế để giảm tiền thuế phải nộp Câu 11: Vì sao nói pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung?.
- Vì pháp luật thể hiện ý chí, quyền lực của Nhà nước B.
- Vì pháp luật có tính cưỡng chế do Nhà nước thực hiện.
- Vì pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện.
- Vì pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
- Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:.
- Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế B.
- Quan hệ lao động và quan hệ xã hội C.
- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản D.
- Quan hệ tài sản và quan hệ thừa kế.
- Áp dụng pháp luật B.
- Thi hành pháp luật C.
- Sử dụng pháp luật D.
- Tuân thủ pháp luật Câu 15: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì:.
- Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động.
- Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
- Pháp luật là những qui tắc chung, được áp dụng ở nhiều nơi, cho tất cả mọi người trong xã hội.
- Pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện..
- Câu 16: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:.
- Câu 17: Pháp luật của nước Việt Nam thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của A.
- Giai cấp công nhân và đại đa số nhân dân lao động.
- Câu 18: Đối tượng nào sẽ chịu mọi trách nhiệm hình sự khi vi phạm:.
- Câu 19: Để tìm việc làm phù hợp, anh C có thể căn cứ vào quyền bình đẳng A.
- Trong giao kết hợp đồng lao động.
- Trong tuyển dụng lao động C.
- Câu 21: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:.
- Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
- Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm:.
- Trách nhiệm hình sự B.
- Trách nhiệm kỉ luật D.
- Trách nhiệm hành chính.
- thuộc đặc trưng nào của pháp luật?.
- Sử dụng pháp luật.
- Thi hành pháp luật.
- Nhà nước.
- Câu 26: Các cá nhân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
- Sử dụng pháp luật C.
- Tuân thủ pháp luật D.
- Câu 27: Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào?.
- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản B.
- Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống C.
- Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
- Cơ quan, công chức nhà nước.
- Câu 29: Khi yêu cầu vợ nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh T đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ:.
- Tự do, tự nguyện, bình đẳng B.
- Hỏi ông B đã vi phạm pháp luật gì?.
- Vi phạm kỉ luật B.
- Vi phạm hình sự D.
- Vi phạm hành chính.
- Câu 32: Chỉ ra quan niệm không đúng về quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động?.
- Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm B.
- Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động C.
- Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.
- Câu 34: Mọi công dân có quyền tự do kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm khi đủ điều kiện kinh doanh.
- Đây là đặc trưng nào của pháp luật:.
- Sử dụng pháp luật B.
- Thi hành pháp luật D.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung Câu 35: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân B.
- Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân C.
- Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
- Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
- Không vi phạm pháp luật.
- Sai phạm nặng hơn vi phạm pháp luật C.
- Vi phạm pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật C.
- Ap dụng pháp luật D.
- Câu 39: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:.
- Công dân nào do thiếu hiểu biết về PL mà vi phạm PL thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
- Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
- Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật D.
- Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
- Câu 40: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các:.
- Quy tắc quản lí của nhà nước B.
- Qui tắc kỉ luật lao động