intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải chi tiết hóa học khối A 2010

Chia sẻ: Phùng Thanh Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

608
lượt xem
1.669
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về gợi ý giải đề đi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2010 môn hoá khối A mã đề 596.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải chi tiết hóa học khối A 2010

  1. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi : HOÁ, khối A - Mã đề : 596 H = 1; He =4, Li =7, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85, Sr = 88, Ag=108; Sn = 119; Cs =133; Ba = 137: Pb = 207. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Dung dich X có chưa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dich Y có chưa ClO 4-, NO3- và y mol H+; tông ̣ ̣ ̉ số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trôn X và Y đươc 100 ml dung dich Z. Dung dich Z có pH (bỏ qua sư điên li cua H 2O) là ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ A. 1 B. 2 C. 12 D. 13 ĐLBTĐT: 0,07 = 0,02*2 + x ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,04 (mol) . Vậy nH+ dư = 0,01 (mol). [H+] = 0,01:0.1 = 0,1 (M) ⇒ pH = 1 Câu 2 : Cho 19,3 gam hôn hơp bôt Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ưng là 1 : 2 vao dung dich chưa 0,2 mol Fe 2(SO4)3. Sau khi cac ̃ ̣ ̀ ̣ ́ phan ưng xay ra hoan toan, thu đươc m gam kim loai. Giá trị cua m là ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 65x + 64*2x = 19,3 ⇒ nZn = 0,1 (mol) ; n Cu = 0,2 (mol) ; nFe3+ = 0,4 (mol). Zn + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Zn2+ Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ 0,1 ----→0,2 0,1 ←-- 0,2       Vậy còn dư 0,1 mol Cu m = 0,1*64 = 6,4 (g) Câu 3 : Hôn hơp khí X gôm N2 và H2 có tỉ khôi so vơi He băng 1,8. Đun nong X môt thơi gian trong binh kin (có bôt Fe lam ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ xuc tac), thu đươc hôn hơp khí Y có tỉ khôi so vơi He băng 2. Hiêu suât cua phan ưng tông hơp NH 3 là ́ ́ ̃ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ A. 50% B. 36% C. 40% D. 25% Chọn 1 mol hỗn hợp đầu: a mol N2 và (1-a) mol H2. Ta có: M = 28x + (1-a) = 1,8*4 ⇒ a = 0,2 X là lượng N2 phản ứng : N2 + 3H2 ⇋ 2 NH3 0,2 0,8 x 3x 2x 0,2-x 0,8-3x 2x ⇒ nhỗn hợp = 0,2 –x + 0,8 – 3x + 2x = 1 – 2x mhh 4*1,8 M= = ⇒ x = 0,05. ⇒ H%(theo N2) = 0,05/0,2 = 25 (%) nhh 1 − 2 x Câu 4 : Trong số cac chât : C 3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chât có nhiêu đông phân câu tao nhât là ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N Số C bằng nhau , nguyên tử N trong hợp chất hữu cơ có hóa trị (III) cao hơn O(II), Cl(I) và H(I) nên tạo nhiều đống phân hơn. Câu 5: Thưc hiên cac thí nghiêm sau : ̣ ́ ̣ (I) Suc khí SO2 vao dung dich KMnO4 ̣ ̀ ̣ (II) Suc khí SO2 vao dung dich H2S ̣ ̀ ̣ (III) Suc hôn hơp khí NO2 và O2 vao nươc ̣ ̃ ̀ (IV) Cho MnO2 vao dung dich HCl đăc, nong ̀ ̣ ̣ ́ (V) Cho Fe2O3 vao dung dich H2SO4 đăc, nong ̀ ̣ ̣ ́ (VI) Cho SiO2 vao dung dich HF. Số thí nghiêm có phan ưng oxi hoá - khư xay ra là ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Phản ứng (V) sắt hóa trị cao nhất, phản ứng (VI) tạo H2O + SiF4 hóa trị không đổi nên không là phản ứng OXH – khử. Câu 6: Cho cân băng 2SO2 (k) + O2 (k) ̀ 2SO3 (k). Khi tăng nhiêt độ thì tỉ khôi cua hôn hơp khí so vơi H 2 giam đi. Phat biêu ̣ ́ ̉ ̃ ̉ ́ ̉ đung khi noi về cân băng nay là : ́ ́ ̀ ̀ A. Phan ưng nghich toả nhiêt, cân băng dich chuyên theo chiêu thuân khi tăng nhiêt đô. ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ B. Phan ưng thuân toả nhiêt, cân băng dich chuyên theo chiêu nghich khi tăng nhiêt đô. ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ C. Phan ưng nghich thu nhiêt, cân băng dich chuyên theo chiêu thuân khi tăng nhiêt đô. ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ D. Phan ưng thuân thu nhiêt, cân băng dich chuyên theo chiêu nghich khi tăng nhiêt đô. ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ Vì tỉ khối hơi hỗn hợp với H2 giảm nên số mol hỗn hợp tăng (số phân tử khí tăng) – theo chều nghịch. Vậy phản ứng tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 7: Cho m gam NaOH vao 2 lit dung dich NaHCO3 nông độ a mol/l, thu đươc 2 lit dung dich X. Lây 1 lit dung dich X tac ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ dung vơi dung dich BaCl2 (dư) thu đươc 11,82 gam kêt tua. Măt khac, cho 1 lit dung dich X vao dung dich CaCl 2 (dư) rôi đun ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ nong, sau khi kêt thuc cac phan ưng thu đươc 7,0 gam kêt tua. Giá trị cua a, m tương ưng là ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̉ A. 0,04 và 4,8 B. 0,07 và 3,2 C. 0,08 và 4,8 D. 0,14 và 2,4 Có nBaCO3 = 0,06 (mol) ; nCaCO3 = 0,07 (mol) nên dd X có 2 muối CO32- và HCO3-(dư) . HCO3- + OH- → CO32- + H2O; Ba2+ + CO32- → BaCO3 ; 0,06 ← --- 0,06 ←---------------------------------------------- 0,06 Vậy m = 0,06*2*40 = 4,8 (g) 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O; Ca2+ + CO32- → CaCO3 . số mol của HCO3- là 0,06 + x x -----------→ x/2 (0,06 + x/2) -- 0,07 . Có 0,06 + x/2 = 0,07 ; x = 0,02. Vậy a = 0,08*2/2 = 0,08 (M) Câu 8: Môt phân tư saccarozơ có ̣ A. môt gôc β -glucozơ và môt gôc β -fructozơ ̣ ́ ̣ ́ B. môt gôc β -glucozơ và môt gôc α-fructozơ ̣ ́ ̣ ́ C. hai gôc α-glucozơ ́ D. môt gôc α-glucozơ và môt gôc β -fructozơ ̣ ́ ̣ ́ Đáp án D. Câu 9: Oxi hoá hêt 2,2 gam hôn hơp hai ancol đơn chưc thanh anđehit cân vưa đủ 4,8 gam CuO. Cho toan bộ lương anđehit ́ ̃ ̀ ̀ ̀ trên tac dung vơi lương dư dung dich AgNO3 trong NH3, thu đươc 23,76 gam Ag. Hai ancol là : ́ ̣ ̣ A. C2H5OH, C2H5CH2OH B. C2H5OH, C3H7CH2OH C. CH3OH, C2H5CH2OH D. CH3OH, C2H5OH 1 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
  2. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 CnH2n+1OH + CuO → CnH2nO + Cu + H2O; nCuO = nancol = nandehit = 0,6(mol) ; nAg = 0,22 (mol) 2, 2  CH 3OH → HCHO → 4 Ag  x + y = 0, 06  x = 0, 05 M ancol = = 36, 67 vậy một chất CH3OH   ⇒ 0, 06 Cn H 2 n +1OH → Cn H 2 nO → 2 Ag 4 x + 2 y = 0, 22  x = 0, 01 mhỗn hợp ancol = 0,05*32 + 0,01*MROH = 2,2; R = 60 – 17 = 43. Ancol còn lại là C3H7OH Câu 10: Hôn hơp M gôm ancol no, đơn chưc X và axit cacboxylic đơn chưc Y, đêu mach hơ và có cung số nguyên tư C, tông ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ số mol cua hai chât là 0,5 mol (số mol cua Y lơn hơn số mol cua X). Nêu đôt chay hoan toan M thì thu đươc 33,6 lit khí CO 2 ̉ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ (đktc) và 25,2 gam H2O. Măt khac, nêu đun nong M vơi H2SO4 đăc để thưc hiên phan ưng este hoá (hiêu suât là 80%) thì số ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ gam este thu đươc là A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24 Số C = nCO2/nhh = 3 vậy ancol là C3H7OH → 4H2O . Vì nNước < nCO2 nên axit không no. Axit có 3C có 2TH: CH2=CH-COOH → 2H2O ; x + y = 0,5 và 4x + 2y = 1,4. Ta có x= 0,2 và y = 0,3 (nhận) CH≡C-COOH → 1H2O ; x + y = 0,5 và 4x + y = 1,4. Ta có x= 0,3 và y = 0,2 (loại nY < nX) Este là CH2=CH-COOC3H7. Với m CH2=CH-COOC3H7 = 0,2*0,8*114 = 18,24 (g) − − Câu 11: Cho dung dich X gôm: 0,007 mol Na +; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 HCO3 và 0,001 mol NO3 . Để loai bỏ hêt ̣ ̀ ̣ ́ Ca2+ trong X cân môt lương vưa đủ dung dich chưa a gam Ca(OH)2 Gia trị cua a là ̀ ̣ ̣ ́ ̉ A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180 nCa(OH)2 = x. nOH- = 2x và nCa2+ = x. Theo đề bài: OH- + HCO3- → CO32- + H2O 2x 0,006 --------- → 0,006 Ca2+ + CO32-- → CaCO3. x+0,003 0,006 Chỉ có x = 0,003 thỏa mãn. Vậy a = 0,003*74 = 0,222 (g) Câu 12: Hôn hơp khí nao sau đây không tôn tai ơ nhiêt độ thương ? ̃ ̀ ̀ ̣ ̣ A. H2 và F2 B. Cl2 và O2 C. H2S và N2 D. CO và O2 F2 là phi kim mạnh nhất phản ứng mãnh liệt với H2 ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ rất âm. Câu 13: Đun nong hôn hơp khí X gôm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong môt binh kin (xuc tac Ni), thu đươc hôn hơp khí Y. ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̃ Cho Y lôi tư tư vao binh nươc brom (dư), sau khi kêt thuc cac phan ưng, khôi lương binh tăng m gam và có 280 ml hôn hơp ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̃ khí Z (đktc) thoat ra. Tỉ khôi cua Z so vơi H2 là 10,08. Giá trị cua m là ́ ́ ̉ ̉ A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620 Trong 0,0125 mol khí thoát ra là H2 (x mol) và C2H6 (0,0125 mol): mC2H6 + mH2 = 0,0125*2*10,08 = 2x + 30(0,0125 – x) . x = 0,123/28 ( mol H2) và 0,227/28 mol C2H6. mtăng = m hỗn hợp đầu - m khí thoát ra. = (0,02*26 + 0,03*2) – 2*0,123/28 – 30*0,227/28 = 0,328 (g) Câu 14: Nung nong tưng căp chât trong binh kin: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) ́ ̣ ́ ̀ ́ Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Cac trương hơp xay ra phan ưng oxi hoá kim loai là : ́ ̉ ̉ ̣ A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) Chỉ có (1), (2), (4), (5) có phản ứng , Chỉ có (1), (4), (5) kim loại là chất khử. Câu 15: Tông số chât hưu cơ mach hơ, có cung công thưc phân tư C2H4O2 là ̉ ́ ̣ ̀ A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Các CTCT mạch hở phù hợp: HCOOCH3; CH3COOH; HO-CH2-CHO Câu 16: Có cac phat biêu sau : ́ ́ ̉ (1) Lưu huynh, photpho đêu bôc chay khi tiêp xuc vơi CrO3 ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ (2) Ion Fe3+ có câu hinh electron viêt gon là [Ar]3d5 ́ ̀ ́ ̣ (3) Bôt nhôm tư bôc chay khi tiêp xuc vơi khí clo ̣ ́ ́ ́ ́ (4) Phen chua có công thưc Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Cac phat biêu đung là ̀ ́ ́ ̉ ́ A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (4) Phát biểu (4) sai phèn chau có CTPT: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. ́ Câu 17: Phat biêu nao sau đây đung ? ̉ ̀ ́ A. Cac kim loai: natri, bari, beri đêu tac dung vơi nươc ơ nhiêt độ thương ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ B. Kim loai xeri đươc dung để chế tao tế bao quang điên ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ C. Kim loai magie có kiêu mang tinh thể lâp phương tâm diên ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ D. Theo chiêu tăng dân cua điên tich hat nhân, cac kim loai kiêm thổ (tư beri đên bari) có nhiêt độ nong chay giam dân ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ Loại A vì Be Không tác dụng với nước, Loại C vì Mg có tinh thể lục phương, loại D vì KL kiềm thổ có sự biến thiên nhiệt độ không theo qui luật vì chúng có kiểu mạng tinh thể khác nhau. Câu 18: Hoà tan hoan toan m gam ZnSO4 vao nươc đươc dung dich X. Nêu cho 110 ml dung dich KOH 2M vao X thì thu ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ đươc 3a gam kêt tua. Măt khac, nêu cho 140 ml dung dich KOH 2M vao X thì thu đươc 2a gam kêt tua. Giá trị cua m là ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 Nhận thấy kết tủa giảm dần nên phản ứng có dư NaOH. Gọi x số mol ZnSO4 cần tìm, m = a/78 (mol). Có phản ứng: ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4 x 2x x Tan Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O x- 3m 2(x –3m) Vậy 2x + 2(x – 3m) = 0,11*2 Tương tự, trường hợp 2 : 2x + 2(x-2m) = 0,14*2 Giải hệ x = 0,1. Vậy m = 0,1*161 = 16,1 (g) Câu 19: Cho cac loai tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tăm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tông hơp là ́ ̣ ̀ ̉ A. 3 B. 4 C. 2 D.5 Tơ tổng hợp là tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 Câu 20: Trong số cac phat biêu sau về phenol (C 6H5OH): ́ ́ ̉ (1) Phenol tan it trong nươc nhưng tan nhiêu trong dung dich HCl ́ ̀ ̣ 2 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
  3. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 (2) Phenol có tinh axit, dung dich phenol không lam đôi mau quỳ tim ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ (3) Phenol dung để san xuât keo dan, chât diêt nâm môc ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ (4) Phenol tham gia phan ưng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen ̉ Cac phat biêu đung là ́ ́ ̉ ́ A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Loại (1) vì phenol không tan trong nước, không phản ứng với HCl nên không tan trong dd HCl. Câu 21: Có bao nhiêu tripeptit (mach hơ) khac loai mà khi thuỷ phân hoan toan đêu thu đươc 3 aminoaxit: glyxin, alanin và ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ phenylalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 Để thủy phân tạo ra 3 amino axit khác nhau thì 3 amino axit tạo nên peptit phài khác nhau đó là : Gli-Ala-Phe, phe-ala-gli, ala-gli-phe, phe-gli-ala, ala-phe-gli, gli-phe-ala Câu 22: Hôn hơp khí X gôm đimetylamin và hai hiđrocacbon đông đăng liên tiêp. Đôt chay hoan toan 100 ml hôn hơp X băng ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ môt lương oxi vưa đu, thu đươc 550 ml hôn hơp Y gôm khí và hơi nươc. Nêu cho Y đi qua dung dich axit sunfuric đăc (dư) ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ thì con lai 250 ml khí (cac thể tich khí và hơi đo ơ cung điêu kiên). Công thưc phân tư cua hai hiđrocacbon là ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6 200 250 VH2O = Vgiãm = 350 ml . VCO2 + VN2 = Vcòn lại = 250 . Do Vhh = 100 ml nên VN < 50ml => 2 = loại B,C. 2 100 100 - Nếu là 2 ankan thì: VC2 H 2 N + VAnkan = VH 2O − VCO2 + N2 = 300 − 250 = 50ml ≠ 100 ml => Vô lý => D Câu 23: Phat biêu đung là ́ ̉ ́ A. Khi thuỷ phân đên cung cac protein đơn gian sẽ cho hôn hơp cac α-aminoaxit ́ ̀ ́ ̉ ̃ ́ B. Khi cho dung dich long trăng trưng vao Cu(OH)2 thây xuât hiên phưc mau xanh đâm ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ C. Enzim amilaza xuc tac cho phan ưng thuỷ phân xenlulozơ thanh mantozơ ́ ́ ̉ ̀ D. Axit nucleic là polieste cua axit photphoric và glucozơ ̉ Đáp án A. Câu 24: Đôt chay hoan toan m gam hôn hơp 3 ancol đơn chưc, thuôc cung day đông đăng, thu đươc 3,808 lit khí CO2 (đktc) ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ và 5,4 gam H2O. Giá trị cua m là ̉ A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72 nCO2 = 0,17 (mol); nH2O = 0,3 (mol) ancol no. nancol = 0,3 - 0,17 = 0,13 (mol) 17 17 Cn H 2 n +1OH ⇒ n = ; m = 0,13*(14n + 18) = 0,13*(14* + 18) = 4, 72 ( g ) 13 13 26 55 26 Câu 25: Nhân đinh nao sau đây đung khi noi về 3 nguyên tư : 13 X, 26 Y, 12 Z ? ̣ ̣ ̀ ́ ́ A. X, Y thuôc cung môt nguyên tố hoá hoc ̣ ̀ ̣ ̣ B. X và Z có cung số khôi ̀ ́ C. X và Y có cung số nơtron ̀ D. X, Z là 2 đông vị cua cung môt nguyên tố hoá hoc ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ Đáp án A. Câu 26: Cho x mol Fe tan hoan toan trong dung dich chưa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu đươc môt san phâm khư duy ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ nhât và dung dich chỉ chưa môi sunfat. Số mol electron do lương Fe trên nhương khi bị hoà tan là ́ ̣ ́ A. 3x B. y C. 2x D. 2y Nếu: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 . Loại ( vì x = y). Nếu : 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Loại ( vì x : y = 3:1) Từ đó suy ra tạo cả hai muối Fe2+ và Fe3+. SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O. nSO42- làm môi trường = nSO2 = y/2 => ne cho = y (bảo toàn S, ban đầu có y mol H2SO4) Ta có: ne cho = 2.nSO2 = y mol Câu 27: Axeton đươc điêu chế băng cach oxi hoá cumen nhơ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dich H 2SO4 loang. Để thu ̀ ̀ ́ ̣ ̃ đươc 145 gam axeton thì lương cumen cân dung (giả sư hiêu suât quá trinh điêu chế đat 75%) là ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam 1, + O2 145 2,5*120*100 Sơ đồ : C6H5CH(CH3)2 → (CH3)2CO. 2, H O + nxeton = = 2,5 (mol ) = ncumen m = = 400 ( g ) 3 58 75 Câu 28: Cho cac chât: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chât tac dung đươc vơi dung dich NaOH loang ơ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ nhiêt độ thương là ̣ A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Các chất tác dụng với NaOH t0 thường là NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Câu 29: Thuỷ phân hoan toan 0,2 mol môt este E cân dung vưa đủ 100 gam dung dich NaOH 24%, thu đươc môt ancol và ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ 43,6 gam hôn hơp muôi cua hai axit cacboxylic đơn chưc. Hai axit đó là ̃ ́ ̉ A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH nNaOH nNaOH = 0,6 (mol). = 3 . Nên E là trieste ( RCOO)3 R '+ 3 NaOH → 3RCOONa + R '(OH )3 neste 43, 6 RCOONa = = 72, 67 ⇒ R = 5, 67 . 1 chất là HCOOH số mol 0,4 loại B, C. 0, 6 0,4*68 + 0,2*M = 43,6 . M = 82 CH3COONa vậy 2 chất HCOOH và CH3COOH Câu 30: Cac nguyên tố tư Li đên F, theo chiêu tăng cua điên tich hat nhân thì ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ A. Ban kinh nguyên tư và độ âm điên đêu tăng ́ ́ ̣ ̀ B. Ban kinh nguyên tư tăng, độ âm điên giam ́ ́ ̣ ̉ C. Ban kinh nguyên tư giam, độ âm điên tăng ́ ́ ̉ ̣ D. Ban kinh nguyên tư và độ âm điên đêu giam ́ ́ ̣ ̀ ̉ Từ Li đến F (cùng chu kì ) nên ban kinh nguyên tử giam, độ âm điên tăng ́ ́ ̉ ̣ Câu 31: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu đươc dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ưng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ưng là 3 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
  4. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. H2NC3H5(COOH)2 + HCl →ClH3NC3H5(COOH)2. 0,15 0,15 0,15 HCl dư 0,175*2 – 0,15 = 0,2 (mol) ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 3H2O ; HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,15 ----------------→ 0,45 0,2 → 0,2 Vậy nNaOH = 0,65 (mol) Câu 32: Cho 7,1 gam hỗn hơp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết vơi lương dư dung dịch HCl loãng, thu đươc 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari. n+ M − ne → M (1 < n < 2); 2 H + + 2e → H 2 . 7,1 7,1 7,1 → n 0,5 ← 0, 25. M= n .Vì ⇒ 14, 2 < M < 28, 4. KL là Na ; Mg M M 0,5 Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hơp gồm Na, K và Ba vào nươc, thu đươc dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ưng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bơi dung dịch Y, tổng khối lương các muối đươc tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam. Ta có: H2O → OH- + ½ H2. nOH- = 0,24 (mol). HCl (4x mol) H2SO4 (x mol) thì nCl- = 4x ; nSO4 = x; nH+ = 6x = 0,24 ⇒ x = 0,04. mmuối = mKL + mCl- + mSO4 = 8,94 + 4*0,04*35,5 + 0,04*96 = 18,46 (g) 0 Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa: C3H6  X  Y  Z  T  E (Este đa → → → dung dich Br2 NaOH 0 O2 , xt CuO ,t → CH 3OH ,t , xt → chưc). Tên gọi của Y là A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. Vì E là este đa chức nên T phải là axit đa chức vậy C3H6 là xiclopropan, chất cần tìm là propan-1,3-điol. Câu 35: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng đươc vơi cả 4 dung dịch trên là A. KOH. B. BaCl2. C. NH3. D. NaNO3. Chỉ có NaNO3 không phản ứng với dãy các chất trên. Câu 36: Phản ưng điện phân dung dịch CuCl2 (vơi điện cưc trơ) và phản ưng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hơp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ưng xảy ra luôn kèm theo sư phát sinh dòng điện. B. Đều sinh ra Cu ơ cưc âm. C. Phản ưng ơ cưc âm có sư tham gia của kim loại hoặc ion kim loại D. Phản ưng ơ cưc dương đều là sư oxi hóa Cl-. + Loại trừ A vì điện phân tiêu thụ dòng điện. + B sai vì cực âm Zn kim loại Zn bị ăn mòn Câu 37: Anken X hơp nươc tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. H 2 SO4 ,1700 C CH3-CH2-C(OH) –CH2-CH3  CH3-CH=C-CH2-CH3 + H2O → CH3-CH2 CH3-CH2 (3-etylpent-2en) + H 2 du ( Ni ,t 0 ) + HCl Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein  X  Y  Z. Tên của Z là → + NaOH du ,t 0 → → A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. + H 2 du ( Ni ,t 0 ) + Sơ đồ viết lại: Triolein [(C17H33COO)3C3H5 ]  [(C17H35COO)3C3H5 (X )  C17H33COONa (Y) + NaOH du ,t 0 → → + HCl  C17H33COOH –axit stearic( Z). → Câu 39: Phát biểu không đúng là: A. Hiđro sunfua bị oxi hóa bơi nươc clo ơ nhiệt độ thương. B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hơp chất. D. Trong công nghiệp, photpho đươc sản xuất bằng cách nung hỗn hơp quặng photphorit, cát và than cốc ơ 1200 0C trong lò điện. Các halogen có số oxi hóa -1,+1,+3,+5,+7 trong hợp chất. Trừ F phi kim mạnh nhất luôn có số oxi hóa -1 trong hợp chất. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chưc, mạch hơ X (phân tư có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu đươc thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ưng (các thể tích khí đo ơ cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn vơi 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu đươc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đươc 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Gọi a là số liên kết Π trong gốc hidrocacbon. Do số liên kết Π trong X < 3 nên a < 2. 3n − a − 2 6 3n − a − 2 6a + 12 Cn H 2 n − 2 a O2 + ( )O2 → nCO2 + (n − a) H 2O. ⇒ *( ) = n. ⇔ 18n − 6a − 12 = 14n ⇔ n = 2 7 2 4 Chỉ có a = 0 ; n = 3 thỏa mãn , CTPT C3H6O2 có 2 CTCT( HCOOC2H5 và CH3COOCH3 ). Thử KOH (0,14 mol) phản ứng hết khối lượng muối không thỏa mãn. Nên KOH dư: C3H6O2 + KOH → RCOOH + R’OH ( R’ là CH3 hoặc C2H5OH), x là số mol ese( x < 0,14 ). Áp dụng ĐLBTKL: meste + mKOH = m Rắn + mR’OH ⇔ 74x + 0,2*0,7 * 56 = 12,88 + (R’ + 17)x.  R '(−CH 3 ) = 15 ⇒ x = 0,12 ⇔ 57 x − R ' x = 5, 04  . Vậy m = 0,12*74 = 8,88 (g)  R '(−C2 H 5 ) = 29 ⇒ x = 0,18 ( sai ) II. PHẦN RIÊNG (10 câu) - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 4 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
  5. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, tư câu 41 đến câu 50) Câu 41: Chất đươc dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2. SO2 có tính tẩy màu được ứng dụng làm chất tẩy màu trong công nghiệp giấy vải. Câu 42: Hỗn hơp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hơ và 1 mol amin no, mạch hơ. X có khả năng phản ưng tối đa vơi 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu đươc 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ưng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Số nhóm –NH2 = nHCl/nX = 2/2 = 1. Vậy amin đơn chức, aminoaxit có một nhóm –NH2 . Số nhóm –COOH của amino axit = nNaOH/1 = 2/1 = 2. Vậy aminoaxit có hai nhóm –COOH. nCO2 6 CTPT TB của 2 chất là Cn H y Oz N t . ⇒ n = = = 3 ; Ta dùng n =3 cho cả amin và aminoaxit để giải toán. nhh 2 a min oaxit : NH 2CH (COOH ) 2 → 3CO2 + 2,5 H 2O + 0,5 N 2 ; a min : C3 H 7 NH 2 → 3CO2 + 4,5 H 2O + 0,5 N 2   1 − − − − − − − − → 3 → 2, 5 → 0,5 1 − − − − − − → 3 → 4, 5 → 0,5 x = 2,5 + 4,5 = 7; y = 0,5 + 0,5 = 1,0 Câu 43: Tư 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rươu, thu đươc a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu đươc hỗn hơp X. Để trung hòa hỗn hơp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. Với 0,1a gam: nglucozơ = 0,1(mol); nNaOH =0, 144 (mol). C6H12O6 → 2C2H5OH → 2CH3COOH + 2NaOH ( a là H% cần tìm) 0, 1mol → 0,8* 0,2mol ----------→ 0,8*a*0,2 0,8*2*a = 0,144 ⇒ a = 0,9 hay H% = 90(%) Câu 44: Các chất vưa tác dụng đươc vơi dung dịch HCl vưa tác dụng đươc vơi dung dịch AgNO3 là: A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn. Tác dụng với AgNO3 thì là kim loại, loại A, C vì CuO, MgO.Tác dụng với HCl nên KL trước H loại B vì Cu sau H. Câu 45: Trong phản ưng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tư HCl đóng vai trò chất khư bằng k lần tổng số phân tư HCl tham gia phản ưng. Giá trị của k là A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. Phản ứng: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O. Tổng nHCl = 14 nHCl đóng vai trò chất khử là 3Cl2 → 6HCl . Vậy k = 6/14 = 3/7. Câu 46: Nhỏ tư tư tưng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chưa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ưng thu đươc số mol CO2 là A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015. H + CO3 → HCO3 . + 2- - HCO3 + H → H2O + CO2 . - + 0,03 0,02 → 0,02 . dư H+ = 0,01 mol 0,01 ---------→ 0,01 Câu 47: Cho m gam hỗn hơp etanal và propanal phản ưng hoàn toàn vơi lương dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu đươc 43,2 gam kết tủa và dung dịch chưa 17,5 gam muối amoni của hai axit hưu cơ. Giá trị của m là A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5. nAg =0,4 (mol) Pứ: R − CHO + 2 AgNO3 + 3 NH 3 + H 2O → R − COONH 4 + 2 Ag + 2 NH 4 NO3 ĐLBTKL: m = mmuối amoni + mAg + mNH4NO3 – mH2O – mNH3 – mAgNO3. = 17,5 + 43,2 + 0,4*80 - 0,2*18 - 0,6*17 – 0,4*170 = 10,9 (g) Câu 48: Hỗn hơp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chưc và 0,1 mol muối của axit đó vơi kim loại kềm có tổng khối lương là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic. Axit RCOOH, muối RCOOM: 0,1(R+45) + 0,1(R + M + 44) = 15,8 ⇒ 0,2R + 0,1M = 6,9. R = 1⇒ M = 67 (loại); R = 15 ⇒ M = 39 (K); R = 29 ⇒ M = 11(loại) . Vậy axit là CH3COOH (axit etanoic) Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn một lương hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ưng có khối lương giảm 19,35 gam so vơi dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thưc phân tư của X là A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. nCO2 = n↓= 0,15 (mol). mGiảm = mtủa - (mCO2 + m H2O ) ⇒ mH2O = mtủa –mCO2 - mgiảm = 29,55 – 0,15*44 – 19,35 = 3,6(g). nH2O = 0,2 (mol) > nCO2 ⇒ ankan. CnH2n+2 với n = nCO2/nX = 0,15/(0,2-0,15) = 3. CTPT C3H8. Câu 50: Điện phân (vơi điện cưc trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ơ catot xuất hiện bọt khí thì dưng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu đươc ơ anot là A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. PT điện phân: 2NaCl + CuSO4  Na2SO4 + Cu + Cl2. CuSO4 (dư) + H2O  Cu + H2SO4 + 1/2O2. dpdd → dpdd → Vậy 2 khí là Cl2 và O2. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, tư câu 51 đến câu 60) Câu 51: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ưng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Có (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6 là các polime của phản ứng trùng ngưng 5 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
  6. Giải đề thi ĐH-CĐ năm 2010 nNH2-(CH2)6-COOH → nH2O + [-NH-(CH2)6-CO-]n (nilon -7); nHO-CH2-CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH →2 nH2O + [-O-CH2-CH2OOC-C6H4-CO-]n (poli(etylen-terephtalat) hay tơ lapsan) nNH2-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH → 2nH2O + [-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-]n (nilon -6,6) Câu 52: Điện phân (điện cưc trơ) dung dịch X chưa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cương độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ơ anot sau 9650 giây điện phân là A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. 64* 2*9650 Áp dụng định luật Faraday mCu = = 6, 4.( g ) ⇒ nCu = 0,1(mol ) 2*96500 2NaCl + CuSO4  Na2SO4 + Cu + Cl2. dpdd → CuSO4 (dư) + H2O  Cu + H2SO4 + 1/2O2. dpdd → 0,12----→0,06 ------------------------→ 0,06 →0,06 lượng Cu còn lại do 0,04 ----→ 0,02 Vậy V khí = (0,06 +0,02)*22,4 = 1,972 (lít) Câu 53: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sư đưng 16 gam CuO nung nóng, thu đươc chất rắn X (giả sư phản ưng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lương của Cu trong X là A. 12,37%. B. 87,63%. C. 14,12%. D. 85,88%. nNH3 = 0,02 (mol) ; nCuO = 0,2 (mol). 3CuO + 2NH3  N2 + 3Cu + 3H2O. dpdd → 0,03← 0,02 ---------------------→0,03 64*0, 03 %Cu = *100 = 12,37(%). 64*0, 03 + 80(0, 2 − 0, 03) Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lương oxi vưa đủ tạo ra 8V lít hỗn hơp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nươc (các thể tích khí và hơi đều đo ơ cùng điều kiện). Amin X tác dụng vơi axit nitrơ ơ nhiệt độ thương, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. Khi tác dụng với HNO2 tạo khí N2 nên X là amin bậc I. Loại A,B. Thử với 1 đáp án C. C3H7NH2 →3CO2 + 4,5H2O + 0,5 N2 V khí = 3 + 4,5 + 0,5 = 8 (đúng) Câu 55: Hiđro hóa chất hưu cơ X thu đươc (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. metyl isopropyl xetol. B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. X cộng H nên không no, loại A,C. Chọn D. Câu 56: Trong số các nguồn năng lương: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trơi, (4) hóa thạch; nhưng nguồn năng lương sạch là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Năng lượng Hóa thạch (chủ yếu là than đá, dầu mỏ) gây ô nhiễm môi trường và nhiều vấn đề khác( loại) Câu 57: Cho hỗn hơp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chưc, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết vơi Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hơp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hơp phản ưng vưa đủ vơi nhau tạo thành 25 gam hỗn hơp este (giả thiết phản ưng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hơp X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH. Nhh = 2nH2 = 0,6 (mol). Do axit tác dụng đủ với CH3OH nên n 2 axit = n CH3OH. = 0,3 (mol). R − COOH + CH 3OH → R − COOCH 3 + H 2O . M R −COOCH 3 = 25/0,3 = 83,33 ⇒ R = 24,33 (CH3- và C2H5-) Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH. Câu 58: Cho m gam hỗn hơp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết vơi lương dư dung dịch HCl loãng, nóng thu đươc dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu đươc 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hơp X tác dụng hoàn toàn vơi O2 (dư) để tạo hỗn hơp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ưng là A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít. 3 kim loại với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa thành số oxi hóa +2. Còn khi tác dụng O2, Zn tạo +2, Cr tạo +3, Sn tạo +4. 65 + 52 + 119 - Gọi số mol mỗi kim loại là a (mol) thì: mMCl = 3a.( + 71) = 8,98 => a = 0, 02 . 2 3 2.0, 02 + 3.0, 02 + 4.0, 02 - Bảo toàn (e) cho quá trình tác dụng O2: nO = = 0, 045(mol ) 1, 008(lit ) =>B. 2 4 Câu 59: Tách nươc hỗn hơp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lương nươc sinh ra tư ancol này bằng 5/3 lần lương nươc sinh ra tư ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. C2H5OH → 3 H2O nên H2O do ancol Y tạo ra là 5 mol ⇒có 10H vậy ancol là C4H10O, loại C, D. Do tách nước chỉ tạo 1 anken nên Y là ancol bậc 1 (đấu mạch) . Chọn B. Câu 60: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ơ 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mơi nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. [ NO2 ]2 KC = => [ NO2 ] = K C .[ N 2O4 ] = a . Khi [N2O4] tăng 9 lần thì [ NO2 ] = K C .9.[ N 2O4 ] =3a => B. [ N 2O4 ] 6 Tài liệu luyện thi Đại học năm 2010 - 2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2