« Home « Kết quả tìm kiếm

Chùa Bái Đính


Tóm tắt Xem thử

- Chùa Bái ĐínhChùa Bái Đính là một quần thể chùa được biết đến với nhiều kỷ lục Việt Nam đượcxác lập như chùa có diện tích lớn nhất, tượng Phật bằng đồng lớn nhất, chùa cónhiều la hán nhất và nhiều cây bồ đề nhất.
- Chùa Bái Đính cũng là nơi tổ chức Đại lễcung nghinh xá lợi Phật từ Ấn Độ về Việt Nam 2010.
- Các hạng mục xây dựng, mởrộng khu chùa mới được các đại biểu tham dự đại lễ Phật đản thế giới 2008 làm lễkhánh thành giai đoạn 1 và dự kiến khánh thành giai đoạn 2 vào tháng 11/2010 nhândịp hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới diễn ra tại Việt Nam.
- Chùa nằm ở phía tâykhu di tích cố đô Hoa Lư, thuộc xã Gia Sinh - Gia Viễn- Ninh Bình, cách thành phốNinh Bình 15 km.Chùa gồm có 2 phần : Khu chùa cổ xây dựng từ năm 1136, chiếm 27ha được tôn tạolại và một khu chùa mới xây dựng từ năm 2003 chiếm 80 ha.Lịch sử hình thànhHơn 1000 năm về trước, tại Ninh Bình đã có ba triều đại Vua nối tiếp nhau rađời: nhà Đinh, nhà Tiền Lêvà nhà Lý.
- cho nên tại Ninh Bình có rất nhiều chùacổ, trong đó có chùa Bái Đính, trên núi Đính.Quần thể chùa Bái Đính gồm một khu chùa cổ và một khu chùa mới được xây dựngtừ năm 2003.
- Chùa nằm trên sườn núi, giữa những thung lũng mênh mông hồ và núiđá, ở cửa ngõ phía tây vào cố đô Hoa Lư nên nó được xem là một phần của Cố đô.Kiến trúc hoành tráng, đồ sộ nhưng mang đậm bản sắc truyền thống phù hợp với tâmlý hiếu kỳ, tò mò của người Việt Nam thời nay.
- Chùa Bái Đính được các báo giới tôn vinh là một quầnthể chùa lớn nhất Đông Nam Á.[1]Ngay cả khi đang xây dựng, chùa Bái Đính đã thu hút rất đông du khách về thamquan, chiêm bái.[2] Thông tin về khu chùa và các sự kiện liên tục được đăng tải trênbáo chí với các chủ đề nóng như: Chuyện "không tin nổi" về ngôi chùa Bái Đính tránglệ,[3]“Hạ Long trên cạn” và ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á,[4] chùa Bái Đính - Ngôichùa sở hữu nhiều kỷ lục nhất Việt Nam,[5] Bái Đính - “Lục nhất” Việt Nam,[6]Để chùaBái Đính trở thành di sản văn hóa thế giới,[7] Chùa Bái Đính, công trình Phật giáo cấpquốc gia của VN,[8] Ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á đang được hoàn thiện,[9] Lên núiBái Đính, xem chùa lớn nhất nước Nam,[10] Lễ rước ngọc xá lợi Phật lớn nhất VN,[11] Quốc vương Campuchia thăm chùa Bái Đính,[12] Chùm ảnh chùa Bái Đính tráng lệ,[13] Ùn ùn thăm chùa lớn nhất Đông Nam Á[14], Đầu năm, du khách mê mẩn Chùa BáiĐính[15]...[sửa]Khu Chùa Bái Đính cổChùa Bái Đính cổ (Bái Đính cổ tự) nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng800 m về phía đông nam men theo sườn núi Đính.
- Khu chùa này nằm gần trên đỉnhcủa một vùng rừng núi khá yên tĩnh, gồm có một nhà tiền đường ở giữa, rẽ sang bênphải là hang động sáng thờ Phật, rồi đến đền thờ thần Cao Sơn ở sát cuối cửa saucủa hang sáng.
- rẽ sang bên trái là đền thờ thánh Nguyễn rồi đến hang động tối thờmẫu.
- Mặc dù có lịch sử hình thành từ thờiĐinh nhưng chùa Bái Đính cổ có nhiều chi tiết kiến trúc và cổ vật mang dấu ấn đậmnét của thời Lý.Hang sáng, nơi thờ Phật và dẫn Bên trong hang tối với các nhũ đá Đền thờ thánh Nguyễn, người conxuống rừng thuốc, đền thờ thần Cao lộng lẫy, nơi thờ bà chúa thượng của vùng đất cố đô Hoa LưSơn ngàn[sửa]Hang sáng, hang tốiLên thăm hang động ở núi Bái Đính phải bước trên 300 bậc đá, qua cổng tam quan ởlưng chừng núi.
- Nếu đi tiếp xuống các bậc đá sẽ đến đền thờ thần Cao Sơn.
- Các vị tiên được thờ ở nhiềungách trong động.[sửa]Đền thờ thánh NguyễnLý Quốc Sư Nguyễn Minh Không là người sáng lập chùa Bái Đính.Ông là một thiền sư, pháp sư tài danh được vua phong Quốc sư vànhân dân tôn sùng gọi là đức thánh Nguyễn.
- Hành trạngcủa ông thể hiện nên cái không khí của Phật Giáo thời Lý thần bí, kỳdị, đầy rẫy sự hoang đường nhưng đóng góp hết sức tích cực vàocông cuộc phục hưng và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam vềnhiều mặt: triết lý, văn học, kiến trúc, mỹ thuật, kỹ nghệ… làm nềntảng cho sự phát triển của văn hoá Việt sau này.[sửa]Đền thờ thần Cao SơnĐi hết hang sáng có một lối dẫn xuống sườn thung lũng của rừngcây xưa là đền thờ thần Cao Sơn, vị thần cai quản vùng núi VũLâm.
- Khi Đinh Tiên Hoàng Đế dựng kinhđô Hoa Lư cũng cho xây dựng 3 ngôi đền để thờ các vị thần trấn giữở 3 vòng thành.
- Theo đó, thần Thiên Tôn trấn giữ cửa ngõ vào vòngthành phía Đông,thần Quý Minh trấn giữ cửa ngõ vào thành Namvà thần Cao Sơn trấn giữ cửa ngõ vào vòng thành phía Tây.
- Ngôiđền thần Cao Sơn hiện tại được tu tạo có kiến trúc gần giống vớiđền thánh Nguyễn, cũng xây tựa lưng vào núi, có hành lang ngăncách với thung lũng ở phía trước.
- Theo truyền thuyết, thần CaoSơn là một trong 50 người con của Lạc Long Quân - Âu Cơ.
- Thần đã dạy bảo vàgiúp đỡ người dân làm ăn sinh sống đồng thời bảo vệ khỏi các thếlực phá hoại vì vậy đã được nhân dân lập đền thờ[18].
- Thần Cao Sơncùng với thần Thiên Tôn và thần Quý Minh là ba vị thần trấn ngự ởba cửa ngõ phía tây, đông và nam của cố đô Hoa Lư.[sửa]Giếng ngọcGiếng ngọc của chùa Bái Đính cổ nằm gần chân núi Bái Đính.Tương truyền đây là nơi thiền sư Nguyễn Minh Không đã lấy n ướcđể sắc thuốc chữa bệnh cho dân và chữa bệnh cho Vua Lý ThầnTông.
- Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam đã cấpbằng “Xác nhận kỷ lục”: “Ngôi chùa có giếng lớn nhất Việt Nam”,ngày 12 tháng 12 năm 2007.[sửa]Sự kiện lịch sửTên gọi chùa Bái Đính mang ý nghĩa là hướng về núi Đính, nơi diễnra các sự kiện oai hùng trong lịch sử Việt Nam.
- Núi chùa Bái Đínhchính là nơi Đinh Tiên Hoàng Đế lập đàn tế trời cầu mưa thuận gióhòa, sau này tiếp tục được vua Quang Trung chọn để làm lễ tế cờđộng viên quân sĩ trước khi ra Thăng Long đại phá quân Thanh.[19][20] Thế kỷ XVI núi Đính là địa bàn tranh chấp giữa 2 tập đoàn phongkiến Lê - Trịnh với nhà Mạc, khi mà chính quyền nhà Mạc chỉ kiểmsoát được vùng lãnh thổ từ Ninh Bình trở ra.
- Núi chùa Bái Đính cũnglà một di tích cách mạng thuộc chiến khu Quỳnh Lưu, nơi lãnh đạoĐảng tuyên truyền cách mạng tới nhân dân.[sửa]Khu Chùa Bái Đính mớiĐiện Pháp Chủ thờ phật A di Điện Quan Âm thờ phật Gác chuông có trống đồngđà nghìn tay nghìn mắt và chuông đồngChùa Bái Đính mới (Bái Đính tân tự) có diện tích rộng 80 ha, nằmphía bên kia núi so với chùa cổ và ở phía tây cố đô Hoa Lư.
- Đây làmộtcông trình lớn gồm nhiều hạng mục, kiến trúc chính: điện TamThế, điện Pháp Chủ, điện Quan Âm, Bảo Tháp, Tháp Chuông và cáccông trình hạ tầng, phụ trợ, khu học viện phật giáo, khu đón tiếp...được xây dựng trong nhiều giai đoạn khác nhau.Kiến trúc chùa nổi bật với những hình khối lớn, hoành tráng (giốngchùa Nhật Bản hay Trung quốc) nhưng mang đậm dấu ấn kiếntrúc Việt Nam như sử dụng nguyên vật liệu chính ở địa phương (đáxanh Ninh Bình, gỗ tứ thiết), ngói men Bát Tràng màu nâu sẫm...Điều khác biệt nhất ở kiến trúc chùa Bái Đính thể hiện ở vòm máimàu nâu sẫm cong vút hình đuôi chim phượng, nó không giống vớinét thẳng thô của chùa Trung Quốc.
- Các chi tiết trang chí kiến trúcchùa cũng mang đậm dấu ấn của các làng nghề truyền thống nổitiếng ở Việt Nam.
- Chùa Bái Đính khi xây dựng được gọi là "đại côngtrường" với 500 nghệ nhân[21] gồm rất nhiều tổ thợ đến từ những làngnghề nổi tiếng như mộc Phú Lộc, trạm khắc đá Ninh Vân, đúcđồng Ý Yên, thêu ren Văn Lâm, sơn mài Cát Đằng.
- để tạo ra nét thuần Việt trong kiến trúcchùa Bái Đính.Điều đặc biệt ở công trường xây dựng chùa Bái Đính là không giannơi đây luôn mở.
- Tháp chuôngcó 3 tầng 8 mái với 24 đao cong vút lên treo một quả chuông nặng36 tấn được cấp bằng xác nhận kỷ lục: “Đại hồng chung lớnnhất Việt Nam".
- Phía dưới quả chuông đồng này là một quả trốngđồng lớn nặng 70 tấn nằm trên nền tháp chuông.
- Được công nhận là pho t ượng Quan ThếÂm Bồ Tát bằng đồng lớn nhất ở Việt Nam.
- Được xác nhận kỷ lục ”Pho tượngPhật Thích Ca bằngđồng lớn nhất Việt Nam”.
- Trong điện còn treo 3 bức hoành phi và 3cửa võng lớn nhất Việt Nam.
- Trong điệnTam Thế đặt 3 pho t ượng Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại vàtương lai) bằng đồng cao 7.2 m, nặng 50 tấn.
- Được xác nhận kỷ lục:“Ngôi chùa có bộ tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam”.[sửa]Những kỷ lụcTượng Phật Quan Âm bằng Mỗi Tam Thế bằng đồng nặng Hành lang với 500 La Hánđồng nặng 90 tấn 50 tấn bằng đá xanhChùa Bái Đính được báo giới ca ngợi là một ngôi chùa nổi tiếng vớinhững kỷ lục.
- Những kỷ lục của chùa Bái Đính[22][23] được xác lậpgồm: 1.
- Năm Tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á: tượng Phật Tổ 100 tấn.
- 3 pho Tam Thế 50 tấn.
- Hai chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á: chuông 36 tấn trong tháp chuông và chuông 27 tấn sân Điện Pháp Chủ.
- Khu chùa rộng nhất Việt Nam: tổng 107ha (khu chùa cổ 27 ha, chùa mới 80 ha)[25] riêng điện Tam Thế và điện Pháp Chủ có diện tích lên tới 1.000 m².
- Khu chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam: 500 vị bằng đá xanh cao khoảng 2m.
- Khu chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam.
- Khu chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam: 100 cây bồ đề được chiết từ cây bồ đề Ấn Độ[26][27].[sửa]Những sự kiện văn hóaNgọc Xá Lợi Phật trên Chuyên cơ đặc biệt VN9984 về Nội BàiVới vai trò là một trung tâm phật giáo, khu chùa Bái Đính là nơi diễnra nhiều sự kiện văn hóa lớn: 1.
- Ngày chùa Bái Đính là địa điểm để đại biểu các nước tham quan, chiêm bái trong đại lễ Phật đản thế giới tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam.
- Trong ngày, các vị đã làm lễ hô thần nhập tượng, chính thức khánh thành giai đoạn I khu chùa.
- Ngày 25/6/2008 Quốc Vương Campuchia Norodom Sihamoni thăm chùa Bái Đính.
- Ông đã tặng chùa Bái Đính bức tượng Di đà bằng chất liệu đá Campuchia, đặt tại điện Tam Thế và trồng cây lưu niệm tại chùa.[28] Ngày 18/1/2009 phái đoàn của chủ tịch Quốc hội Campuchia cũng đến tham quan khu chùa.
- Ngày 6/6/2009 Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cử hành đại lễ cung nghinh ngọc xá lợi Phật về thờ tại chùa Bái Đính.
- Ngày 3/3/2010 Chủ tịch Phật giáo thế giới ở Ấn Độ tặng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ngọc xá lợi Phật.
- Đây là lần đầu tiên Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức cử hành cung nghinh xá lợi Phật từ Ấn Độ về nước.
- Và là lần thứ hai Giáo hội Phật giáo Việt Nam chính thức tổ chức đại lễ cung nghinh Ngọc xá lợi Phật.[30] Cả hai sự kiện đều diễn ra ở chùa Bái Đính.
- Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ VI sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 11 năm 2010 với chủ đề chính: “Phật giáo và mối quan tâm toàn cầu”.
- Bên cạnh đó, các đại biểu Hội nghị sẽ dự lễ khánh thành chùa Bái Đính lớn nhất Đông Nam Á giai đoạn 2 vào ngày 24/11 và tham quan Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên thế giới ngày 25/11.[sửa]Lễ hội chùa Bái ĐínhNhững hang động của chùa Bái Đính cổ luôn tấp lập người trẩy hội xuânLễ hội chùa Bái Đính là một lễ hội xuân diễn ra từ ngày mùng 6 tếtđến hết tháng 3, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùngđất cố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.Với ưu thế của một quần thể chùa lớn gồm cả quá khứ và hiện tại, lễhội chùa Bái Đính là một lễ hội lớn ở miền Bắc và là một lễ hộitruyền thống điển hình của người Việt Nam.
- Chùa Bái Đính là mộttrong những di sản văn hoá quốc gia có giá trị về mặt lịch sử, tâmlinh và danh thắng.
- Lễ hộichùa Bái Đính diễn ra trong suốt mùa xuân.
- Trước ngày mở hội vàngay cả trong thời gian đón tết, tất cả các động, chùa trên núi BáiĐính đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm khắp vùngquê chiêm trũng.
- Về phần lễ ở chùa Bái Đính diễn ra tương đối trangtrọng vì ở đây không chỉ thờ các vị sơn thần, phật tổ, bà chúathượng ngàn mà còn gắn với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của dântộc với các danh nhân đức Lý Quốc Sư, Quang Trung, Đinh Bộ Lĩnh.Như vậy, phần lễ gồm tổng hòa toàn thể hệ thống tín ngưỡng tôngiáo ở Việt Nam.
- Đi tiếp theo ngách đá bên trái cuối động sẽ dẫntới một hang nhỏ hơn, đó là hang thờ Thần Cao Sơn - một vị tướngtài trấn giữ vùng núi phía tây đất cố đô.
- Tươngtruyền rằng đây là nơi có nhiều cây thuốc quý mà Thánh NguyễnMinh Không thường xuống hái lượm mang về chế thuốc tiên.Du khách đến lễ hội chùa Bái Đính còn cảm nhận được tình yêuthiên nhiên trong ngày hội lịch sử để từ đó hướng về quá khứ dựngnước.
- Trẩy hội chùa Bái Đính không chỉdừng lại ở chốn Phật đài hay bầu trời - cảnh bụt, mà trước hết là dosự tiếp xúc, hòa nhập huyền diệu giữa con người trước thiên nhiêncao rộng.
- Trẩy hội chùa Bái Đínhlà hành động giải tỏa hòa hợp giữa thực và mơ, tiên và tục - thực lànền tảng, mơ là uất vọng - trên cái nền mùa xuân tươi sáng mà conngười Việt Nam chất phác, nhân ái thuở xưa cảm nhận hành độngvà trao truyền.[sửa]Thông tin thêmVới phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, tỉnh NinhBình giao cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tư cáchạng mục về giải phóng mặt bằng, đường giao thông, cơ sở hạ tầng,cây xanh còn doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường là chủ đầu tưcác hạng mục làm chùa, tạc tượng, đúc chuông.
- Ngày 10/4/2008,UBND tỉnh Ninh Bình cấp Giấy chứng nhận đầu tư số cho DNXD Xuân Trường và trong Điều 5 của Giấychứng nhận này nêu: Thời hạn hoạt động dự án là 70 năm.[31] Quầnthể chùa Bái Đính mới này nằm trong tổng thể dự án xâydựng Trung tâm du lịch văn hóa Tràng An rộng gần 2.000 ha docông ty TNHH Xuân Trường làm chủ đầu tư[32]Theo ông Phan Tiến Dũng- Phó Chủ tịch thường trực UBNDtỉnh Ninh Bình, Khu núi chùa Bái Đính là một trong các khu chứcnăng thuộc khu du lịch sinh thái Tràng An đã được chính phủ chophép đầu tư tại văn bản số 365 ngày 22/3/2004 và đã được UBNDtỉnh Ninh Bình phê duyệt quy hoạch tổng thể tại Quyết định số 2570ngày nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá, ditích lịch sử cố đô Hoa Lư, để tiến tới đề nghị Unesco công nhậnkhu cố đô Hoa Lư là di sản văn hoá thiên nhiên thế giới.[33] Ngày thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Ninh Bình thựchiện theo đúng pháp luật, bàn giao mặt bằng trong tháng 8 năm2010 để kịp thời phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long –Hà Nội vàHội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ VI.[sửa]Ý kiến về nghĩa chùaTheo ý kiến của Giáo sư Trần Lâm Biền trong một cuộc phỏng vấnthì: Không nên gọi cái chùa mới xây đó là chùa Bái Đính.
- Chùa BáiĐính là ngôi chùa cũ.
- Nếu gọi cái mới xây đó là chùa Bái Đính làhoàn toàn xoá sổ chùa của tổ tiên.
- Ngôi chùa mới đó có một thứ lốbịch.
- Nhưng chùa Bái Đính mới ấy lại có cái gọi là tam quan -ba tầng mái ở ngoài, khiến người ta đến với cái chết trước khi đếnvới Phật.
- Cái chùa Bái Đính mới ấy là phi văn hóa phậtgiáo truyền thống và mặt nào đó nó có tính khoe mẽ[34]Tuy nhiên ngay sau đó cư sĩ Quảng Tuệ Lương Gia Tĩnh đã phảnđối ý kiến của Giáo sư Trần Lâm Biền trong một bài viết đăng trêntạp chí Khuông Việt và website phật tử Việt Nam.[35] Theo đó, nhữngnhận xét phê phán của Cư sĩ Quảng Tuệ Lương Gia Tĩnh về ý kiếncủa Giáo sư Trần Lâm Biền về ngôi chùa Bái Đính mới xây chỉ là“một sự phê phán lố bịch”.
- [ẩn] x•t•s Du lịch Ninh Bìn Tam Cốc - Bích Động • Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long • Nhà thờ Phá Các khu du lịch An •Chùa Bái Đính • Suối Kênh Gà - Động Vân Trình • Vườn quốc gia C Thái - Sân golf Hoàng Gia • Hồ Đồng Chương •thành phố Ninh Bình Trong thành Hoa Lư: Đền Vua Đinh Tiên Hoàng • Đền Vua Lê Đại Hành• Quần thể di tích Cố đô Hoa Lư chúa Phất Kim • Phủ Vườn Thiên • Động Am Tiên.
- Ngoài thành Hoa Lư: Tràng An • Động Thiên Tôn • Đền thờ thần Cao Sơn • Động Hoa Lư Các điểm du lịch Phòng tuyến Tam Điệp • Kẽm Trống và Địch Lộng • Núi Non Nước • Cửa Ngọc Mỹ Nhân• đền Vực Vông • Chiến khu Quỳnh Lưu • chùa Bích Động điểm du lịch khác Lễ hội văn hóa Lễ hội cố đô Hoa Lư • Lễ hội chùa Bái Đính • Lễ hội đền Thái Vi • Lễ hội Đặc sản ẩm thực Rượu Kim Sơn • Cơm cháy Ninh Bình • Cá rô Tổng Trường • Dê núi NinhChuyến tham quan Chùa Bái Đính - Ninh Bình cùng cty.
- Đây là ngôi chùa đang đượchoàn thiện, có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
- Với chuông đồng nặng hơn 50tấn, 4 pho tượng Phật lớn nhất khu vực, 500 tượng Lan Hán bằng đá.
- Bái Đính sẽtrở thành trung tâm Phật Giáo của cả nước và khu vực ĐNA.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt