« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp kiến thức Lịch sử lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh .
- Đây là những tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng dân chủ, tiến bộ ở các nước.
- Ngày 1/1/1959, cuộc cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu Ba..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở châu Á..
- Cuộc “Đại cách mạng văn hóa.
- tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài tới 20 năm .
- Phong trào cách mạng Cu-ba (1945 đến nay).
- Tình hình KT nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Sự phát triển khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh:.
- Nước Mĩ là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai (1945)..
- “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, giao thông liên lạc, chinh phục vũ trụ.
- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.
- Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:.
- Chiến tranh lạnh.
- IV.Tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, lấy kinh tế làm trọng điểm..
- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY I.
- Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật..
- Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là:.
- Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp..
- Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật..
- VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM .
- Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Xã hội Việt Nam phân hóa..
- vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng..
- Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất..
- Ảnh hưởng của Cánh mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới..
- Cách mạng XHCN tháng Mười Nga thành công đã thức tỉnh nhân dân Việt Nam....
- Phong trào cách mạng thế giới: tháng 3 - 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập.
- Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc đã được tập hợp và in thành sách Đường Kách mệnh (1927), nêu ra phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam..
- Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời..
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam .
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, nhiều tổ chức cách mạng lần lượt ra đời..
- Tân Việt Cách mạng Đảng .
- Do ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều đảng viên của Tân Việt đã đi theo Hội..
- Việt Nam Quốc dân đảng:.
- có ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc với chủ nghĩa “Tam dân”.
- Trong nội bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân biệt thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng thành lập ở Bắc Kì (tháng An Nam Cộng sản đảng thành lập ở Nam Kì (tháng 8 - 1929)..
- Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng đã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (tháng 9 - 1929)..
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời..
- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đã thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, dân chủ phát triển.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời song lại hoạt động riêng rẽ, công kích, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, không có lợi cho phong trào cách mạng..
- Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải có một chính đảng thống nhất trong cả nước.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam..
- Từ đây cách mạng Việt Nam đã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới..
- Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng VN..
- Phong trào cách mạng trong những năm .
- làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta càng lên cao..
- Phong trào cách mạng với đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh..
- Đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám sau này..
- Lực lượng cách mạng được phục hồi..
- Các tổ chức Đảng được phát triển, cán bộ cách mạng được rèn luyện..
- Phong trào dân chủ là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945..
- Việt Nam trong những năm .
- Ở một số nơi, chính quyền cách mạng được thành lập..
- Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945..
- Xây dựng lực lượng cách mạng:.
- Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị của ta đã phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng căn cứ địa cách mạng Việt Bắc và thúc đẩy phong trào cách mạng trong cả nước..
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám..
- Đối với thế giới: Thắng lợi của cách mạng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN .
- Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Phong trào cách mạng thế giới lên cao..
- Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng..
- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi tình hình thế giới và Đông Dương có lợi cho cuộc kháng chiến của ta..
- Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp..
- Đại hội đã thông qua “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” của Tổng Bí thư Trường Chinh..
- Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương..
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc..
- tuyển cứ thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng..
- Trong những năm Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam.
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, tạo ra một bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam;.
- Ở miền Nam, cách mạng có bước nhảy vọt với phong trào.
- Đại hội đã xác định nhiệm vụ của cách mạng từng miền: Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN.
- Miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
- Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước..
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam..
- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ .
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam..
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt.
- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ..
- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ .
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam..
- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ..
- Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất .
- Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất..
- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ .
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ..
- “Đông Dương hóa chiến tranh”..
- Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ..
- Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời là thắng lợi chính trị đầu tiên trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”..
- Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ .
- Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam..
- Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước..
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc..
- Ở vùng mới giải phóng, chính quyền cách mạng nhanh chóng được thành lập..
- Đổi mới còn xuất phát từ sự thay đổi trong tình hình thế giới, sự suy yếu dẫn tới sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu, sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.