You are on page 1of 25

HOẠT ĐỘNG VÀ TÂM LÝ

HOẠT ĐỘNG VÀ TÂM LÝ


 MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Nêu khái niệm tâm lý và tâm lý y học.
2. Phân tích được bản chất tâm lý người.
3. Phân tích được cấu trúc của hoạt động và vai
trò của hoạt động đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý.
1. Khái niệm chung về tâm lý học
a. Khái niệm tâm lý:
Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần,
Xảy ra trong bộ não con người,
Gắn liền và điều hành mọi hành động và
hoạt động của con người.
1. Khái niệm chung về tâm lý học

a. Khái niệm tâm lý:


+ Tâm lý y học là một nhánh( bộ phận ) của tâm
lý học.
1. Khái niệm chung về tâm lý học

a. Khái niệm tâm lý:


Đối tượng của tâm lý y học:
+. Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của bệnh nhân và
ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe.
+. Đặc điểm tâm lý người bệnh trong mối quan
hệ thầy thuốc.
+. Tìm hiểu căn nguyên tâm lý của bệnh và các
liệu pháp trị liệu.
1. Khái niệm chung về tâm lý học:

b.Sự nẩy sinh và hình thành tâm lý về phương


diện loài người:
- Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý là tính
nhạy cảm.
- Phản ánh tâm lý nảy sinh ở loài vật có tính
nhạy cảm, với sự xuất hiện của Hệ thần kinh.
- Mức độ phản ánh thấp nhất có chung ở người
và vật là cảm giác.
1. Khái niệm chung về tâm lý học:

c. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương


diện cá thể:
+.Phát triển tâm lý là quá trình chuyển đổi liên
tục từ cấp độ đơn giản đến phức tạp.

Theo A.N. Leonchiev: Sự phát triển tâm lý phụ


thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo
1. Khái niệm chung về tâm lý học:

c. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương


diện cá thể:
+. Cơ sở phân chia hoạt động chủ đạo là các
giai đoạn lứa tuổi.
2. Bản chất tâm lý người:
a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua chủ thể.
+ Phản ánh tâm lý:
+ Hiện thực khách quan:
+ Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý:
2. Bản chất tâm lý người:
a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua chủ thể.
+ HTKQ tác động vào các giác quan, hệ thần
kinh và não tạo ra tâm lý.
+ HTKQ vừa là nguồn gốc vừa là nội dung tâm
lý.
2. Bản chất tâm lý người:
b. Tâm lý người có bản chất xã hội và
mang tính lịch sử:
+ TL người có nguồn gốc từ HTKQ, trong đó
phần xã hội có ý nghĩa quyết định.
+ Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và
giao tiếp.
+ Tâm lý người bị chi phối bởi lịch sử, văn
hóa xã hội
2. Bản chất tâm lý người:
c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới
vỏ:
 Cấu trúc chung: Hệ thần kinh người gồm hệ thần
kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên.
2. Bản chất tâm lý người:
c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng
dưới vỏ:
 Các giác quan và dây thần kinh tiếp nhận
thông tin truyền về não.
 Não và vùng dưới vỏ não thực hiện những

phản ánh tạo ra tâm lý.


2. Bản chất tâm lý người:
c. Tâm lý là chức năng của vỏ não và vùng dưới
vỏ:
 Não không hoạt động thì không có tâm lý.

 Vậy não có quyết định giới hạn nội dung tâm lý


người không?
+ Não chỉ quy định tốc độ và chất lượng phản
ánh.
+ Nội dung tâm lý được quy định bởi các lĩnh vực
cá nhân phản ánh.
2. Bản chất tâm lý người:
 Kết luận: Khi nghiên cứu tâm lý người cần:
+ Nghiên cứu nguồn gốc nảy sinh .
+ Nghiên cứu tâm lý trong sự vận động và
sản phẩm hoạt động.
+ Nghiên cứu mối quan hệ với các hiện
tượng tâm lý khác.
+ Nghiên cứu tâm lý của con người cụ thể.
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

a. Khái niệm hoạt động: Có nhiều định nghĩa


- Theo cách hiểu thông thường:
Hoạt động là tổng thể các hành động của
con người, tiêu hao một nguồn năng lượng
nhất định, để thỏa mãn nhu cầu cá nhân
hoặc xã hội.
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

a. Khái niệm hoạt động: Có nhiều định nghĩa


- Theo cách hiểu chung nhất:
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại
tích cực giữa con người và thế giới, nhằm
tạo ra sản phẩm về hai phía
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

a. Khái niệm hoạt động: Có nhiều định nghĩa


- Theo cách hiểu chung nhất:
Con ngöôøi Theá giôùi
(Chuû theå ) (Khaùch theå )

Saûn phaåm
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

• b. Hai quaù trình trong khaùi nieäm hoaït ñoäng:


• - Quaù trình khách thể hoùa( tâm lý thể hiện ra
bên ngoài).
• Con người tác động làm biến đổi thế giới.
• - Quaù trình chủ theå hoùa ( tâm lý hình thành).
• Con người lĩnh hội kinh nghiệm thế giới biến đổi
tâm lý nhân cách.
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

c. Cấu trúc của hoạt động


 Theo chủ nghĩa hành vi thuần túy:
S - R( Stimulate – Response)
( Kích thích – Phản ứng).
.
c. Cấu trúc hoạt động, theo
tâm lý học hoạt động
Con người Thế giới

HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CƠ

HÀNH ĐỘNG MỤC ĐÍCH

THAO TÁC PHƯƠNG TIỆN Thành


phần
nào
SẢN PHẨM quyết
định ?
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

d. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành


và phát triển tâm lý con người:
d. Vai trò của hoạt động đối với quá trình
hình thành và phát triển tâm lý.
3. Hoạt động và vai trò của hoạt động
với sự hình thành và phát triển tâm lý:

d. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành


và phát triển tâm lý con người:
 Hoạt động là con đường quyết định trực tiếp
nhất đến sự phát triển tâm lý.
 Giúp con người lĩnh hội kinh nghiệm.

 Muốn phát triển tâm lý phải tham gia nhiều


hoạt động khác nhau.
 Đặc biệt chú ý hoạt động chủ đạo.

You might also like