« Home « Kết quả tìm kiếm

Mục Đích Của Việc Dạy Học Và Một Số Quan Điểm Dạy Học Hiện Đại


Tóm tắt Xem thử

- Dạy học lấy học sinhlàm trung tâm KL: Giới thiệu làm quen là một việc làmcần thiết đối với mỗi khóa tập huấn qua đó tạo không khí cởi mở thân thiện XÂY DỰNG NỘI QUI LỚP HỌCĐể lớp tập huấn đạt kết quả tốt thì học viên, giảng viên nên làm gì? Không nên làm gì?Chia nhóm: Theo biểu tượng Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì? Nhóm 2: Những đặc trưng của dạy học lấy HS làm TTNhóm 3,4: Trình bày 1 số kĩ năng cơ bản có thể sử dụng trong dạy học lấy HS làm trung tâmNhóm 5: Vai trò của GV trong một bài họcsử dụng phương pháp HS-TTNhóm 6: Vai trò của HS trong 1 40bài học sử dụng phương pháp HS - TT Nhóm 1:Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì?-HS có thể hỏi GV để được giải thíchnhững điểm còn mơ hồ hoặc làm sáng tỏ những điểm khó mà các em có thểgặp phải khi học.-GV cần những thông tin phản hồi .
- từ HS về những gì các em hiểu hoặcchưa hiểu - Các nghiên cứu gần đây cho thấy trẻ em học hiệu quả nhất khi các em được tích cực tham gia vào quá trình học tập.
- Dạy học đã chuyển từ giảng giải, ghi nhớ sang việc tổ chức của GV và hoạt động học tập của HS.- Dạy học lấy HS làm trung tâm đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học, tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động:•Trải nghiệm: Học qua thực tế, học từ kinhnghiệm, thông qua việc làm và thông quakhám phá.*Giao tiếp: Chia sẻ những điều đã học vàcách học với người khác.* Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bèvà học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn.* Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ về những kinhnghiệm học tập của mình, vận dụng nhữngđiều đã lĩnh hội để áp dụng vào tình huốngkhác.
- Vì vậy, chúng ta phải luôn luôn nghĩ cách tạo cho các em cơ hội trải nghiệm, càng nhiều càng tốt, tại trường học bằng cách cho phép các em học qua LÀM Năm 450 trước công nguyên, Khổng tử đã nói về việc học như sau:Tôi nghe và tôi quên.
- tôi làm và tôi hiểu.Nhóm 2: Những đặc trưng của dạy học lấy HS làm trung tâm.GV Khuyến khích và hỗ trợ HS HS tự trình bày HS hoạt động hoạt động sản phẩm là chủ yếu HS có cơ hộigiao tiếp và trao đổi HS trao đổi giúp Dạy học lấy với bạn bè và GV đỡ lẫn nhau HS làm trung tâm HS đánh giá GV quan tâm sản phẩm nhiều đến tất cả của nhau HS HS có cơ hội HS trực tiếp sử dụng HS phát huyhọc từ những gì đồ dùng dạy học tính chủ động các em làm tích cực Giáo viên Học sinh•Là người cố vấn, tổ chức •Phát huy được tính tích cực,hoạt động, giúp đỡ và hỗ trợ chủ động, sáng tạo trongHS học tập.
- hoạt động học tập.• Quan tâm đến tất cả HS.
- Có cơ hội được trao đổi với• Khuyến khích, gợi mở, giao GV, bạn học và được giúp đỡviệc cho HS thực hiện các lẫn nhau.hoạt động phù hợp với trình • Trình bày kết quả thảo luậnđộ và nhu cầu học tập của trước bạn bè và thầy cô,HS.
- được đánh giá bạn cùng học• Sử dụng hợp lí và có hiệu và được đánh giá bản thân.quả đồ dùng dạy học.
- Được sử dụng đồ dùng dạy• Động viên, khuyến khích học.HS khi các em có tiến bộ.
- Có các hoạt động để thực hiện và học từ những gì các em làm.Dạy học lấy HS làm trung tâm làthuật ngữ dùng để miêu tả cách dạycủa GV và cách học của HS nhằmtạo cơ hội cho HS tự khám phá, tìmtòi các khái niệm và các thông tinmới với sợ hỗ trợ, khuyến khích vàhướng dẫn của GV ( mà không chỉdựa vào việc lắng nghe và ghi nhớnhững gì GV nói)Trò chơi Kỹ năngNhóm 3:Một số kĩ năng cơ bản có thểsử dụng trong dạy họclấy học sinh làm trung tâmĐể áp dụng dạy học lấy HS làm trung tâm GV phải cónhững hiểu biết về lí luận và có các kĩ năng hỗ trợcần thiết.
- GV cũng cần biết vận dụng những hiểu biếtvà kĩ năng đó vào công việc dạy học .
- Các kỹ năngdạy học rất đa dạng và có ở tất cả các phần trongquá trình dạy học và được thể hiện trong hoạt độngdạy học thực tế của mỗi bài học.
- Trước hết phải kểđến các kĩ năng nhằm truyền đạt thông tin – đó là kĩnăng đặt câu hỏi, giải thích, hướng dẫn, minh họa,thiết lập mối quan hệ với HS, khen ngợi HS, quản lýlớp học và đánh giá kết quả học tập của HS.
- Với việcdạy học lấy HS làm TT, cũng cần có những kỹ năngdạy học khác, đặc biệt xoay quanh 2 yếu tố cơ bảnlà sử dụng nhóm và tổ chức các hoạt động tích cực.
- Để học sinh thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học , GV phảiluôn hướng vào người học, dựa vào nhu cầu của người học trong suốt quátrình dạy học.
- Quá trình này được biểu thị qua 3 giai đoạn chính trong qui trình dạy học.
- Kèm theo mỗi giai đoạn sẽ có các kỹ năng cụ thể mà chúng ta cần phải biết và thực hiện.
- Sơ đồ biểu thị 3 giai đoạn chính trong 1 qui trình dạy học Thực hiện kế hoạchChuẩn bị kế hoạch bài học ( mục tiêu, các hoạt động bài học dạy học, đồ dùng DH.
- dạy – học) Đánh giá Rút kinh nghiệm Một số kĩ năng chính ở từng giai đoạn của quá trình dạy họca.
- Chuẩn bị kế hoạch bài học áp dụng dạy học HS – TT- Xác định mục tiêu ( mục đích yêu cầu) của từng bài dạy.- Viết mục tiêu dưới dạng cụ thể, đo được, với ngôn từ phù hợp.- Soạn cẩn thận nội dung của từng phần trong bài dạy để đạt được mục tiêu đề ra.- Lựa chọn nội dung trong từng hoạt động sao choHS lĩnh hội được 1 số kiến thức cơ bản đểtự mình khám phá kiến thức mới.- Lựa chọn các hạt động dạy học để đáp ứng đúngnhu cầu học tập của cá nhân hay của nhóm HS-Chuẩn bị cách chia nhóm HS.- Lên kế hoạch về việc phân bố thời giancho các hoạt động tương ứng.- Tự làm hay thu thập các đồ dùng hỗ trợdạy học.- Dự kiến các tình huống sư phạm.b.
- Thực hiện kế hoạch bài học. Các kĩ năng giao tiếp và trình bày ( cái gì cần trình bày, trình bày như thế nào và ở đâu, cách sử dụng giọng nói như âm thanh to nhỏ, nhanh chậm, lên xuống, cách diễn đạt, lựa chọn cách sử dụng từ, cách diễn đạt bằng nét mặt, cách di chuyển, tư thế đứng… Giải thích ( sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng ngôn ngữ.
- Hướng dẫn, minh họa. Tổ chức thảo luận. Đặt câu hỏi ( khuyến khích, hướng dẫn suy nghĩ của trẻ) Giúp đỡ HS trong khi dạy học. Đánh giá kết quả học tập của HS( gồm cả kĩ năng Q sát, nhận biết và đánh giá quá trình học tập của HS cũng như chấm điểm bài làm cho các em) Đặt ra mục tiêu học tập ( là một cách để khuyến khích và thúc đẩy HS học tập) Sử dụng trò chơi ( gồm cả cách tổ chức trò chơi một cách hiệu quả) Khuyến khích HS tự phản ánh quá trình nhận thức của các em và cách các em diễn đạt. Khen thưởng nhằm động viên khuyến khích kịp thời sự cố gắng của HS. Quản lý lớp học ( gồm cả hành vi thể hiện trong các hoạt động học tập) Tổ chức sắp xếp đồ dùng dạy và học. Giải quyết vấn đề ( gồm cả việc ứng xử với các tình huống sư phạm nảy sinh trong quá trình dạy học…)c.
- Đánh giá rút kinh nghiệm. Xem xét các đánh giá, đánh giá lần cuối kết quả học tập của HS từ bài học, nội dung bài học và tự đánh giá bản thân GV ( điều gì đã làm tốt, điều gì cần rút kinh nghiệm làm cho tốt hơn và phải làm như thế nào.
- Sử dụng thông tin đánh giá việc thiết kế bài học và thực hành dạy học cho các bài tiếp theo.
- gồm cả kĩ năng lưu trữ kết quả và tư liệu) d.
- Các kĩ năng khác. Có khả năng tạo được môi trường học tập mà ở đó HS có mối quan hệ thân thiện và tin tưởng để các em thấy mình có giá trị.( VD: kĩ năng tổ chức sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi, không gian lớp học để các em có thể cùng học với nhau cũng như dễ dàng theo dõi GV và cách trang trí tạo môi trường học tập hấp dẫn, vừa học tập vừa vui chơi. Xây dựng nội qui lớp học và thời gian biểu cho HS để giúp các em thực hiện đúng giờ và hiểu được cách cư xử đúng mực, phù hợp trong lớp. Đảm bảo cơ hội công bằng để tất cả các HS trong lớp có thể tiếp cận với các hoạt động học tập và có sự hỗ trợ của GV và các bạn. Phối hợp với các cán bộ khác, với phụ huynh HS và cộng đồng để họ hỗ trợ quá trình học tập của HS.
- Nhóm 5: vai trò của GVtrong một bài học sử dụng PP HS - TT Vai trò của GV trong các hoạt động dạy học lấy HS Làm TT a.
- Hoạt động giới thiệu bài:- Đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi của HS.- Kích thích sự tư duy và sự hứng thú của HS ( với các vật thật, tranh ảnh, hành động, chuyện kể, câu hỏi)-Tổ chức các trò chơi học tập.-Tổ chức thảo luận.- Giải thích nội dung chính và để HS tựkhám phá, khai thác các nội dung khác trong hoạt động ở giai đoạn phát triển bài-Sử dụng đồ dùng dạy học để giải thíchcác khái niệm, nghĩa của từ.-Lôi kéo sự tham gia của HS vào các phần giải thích,hướng dẫn hay minh họa- Phân HS theo nhóm ( phân vai, công việc khi cần)-Đặt ra mục đích cho cả lớp, nhóm hay từng cá nhân HS( tốc độ công việc, thời gian cho phép, nội dung công việc)b.
- Hoạt động phát triển bài:- Nhờ HS phân phát các đồ dùng học tập cho các bạntrong phần phát triển bài- Nêu các hoạt động cho HS thực hiện để đạt đượcmục đích, yêu cầu của bài học.- Hỗ trợ HS thực hành bằng cách hướng dẫn, mở rộngsuy nghĩ và giúp các em giải quyết các vướng mắc ( đặtthêm câu hỏi cho HS, giải thích, chứng minh, dùngthêm đồ dùng dạy học hỗ trợ cho HS thông qua hướngdẫn hay minh họa.- Làm việc với các cá nhân hay với nhóm.- Đánh giá mức độ hiểu và nhu cầu của từng HS, củatừng nhóm.- Khuyến khích HS tự đánh giá kết quả công việc củamình và tìm cách làm tốt hơn.- Khen ngợi, khuyến khích HS hoạt động tốt. C.
- Hoạt động kết luận:- Đặt các câu hỏi để đánh giá hay mở rộng những hiểu biết chung của trẻ về nội dung của bài học ( gồm cả câu hỏi đóng) và hướng dẫn các em tự xem lại quá trình học của mình.- Khen ngợi HS và bài làm của HS, đặc biệt biểu dương những việc tốt để khuyến khích các em.- Yêu cầu HS trình bày và đơn giản hơn là nói về công việc của mình.- Nói với lớp về những khó khăn thường gặp của bài học hay trò chơi và cách giải quyết chính.Nhóm 6: Vai trò của HS trong 1 bài học sử dụng PP HS - TT Vai trò của HS Trong các hoạt động dạy học lấy HS làm TTa.Hoạt động giới thiệu bài:- Tham gia vào trò chơi- Hỏi và trả lời câu hỏi- Tham gia vào các hoạt động giới thiệu, hướng dẫn hay minh họa của GV- Diễn xuất- Nhìn và nghe, đọc một đoạn văn hay mẩu thông tin, tiến hành 1 HĐ nhỏ do GV tổ chức.b.
- Hoạt động phát triển bài:-Tích cực tham gia vào 1 hoạt động, thường do GV hướng dẫn.- Làm việc theo cặp, nhóm hay cá nhân.-Thảo luận và chia sẻ công việcvới các bạn khác hay với GV- Hỏi và trả lời câu hỏi.- Kiểm tra công việc, sửa lỗi sai( Gồm cả việc tìm cách để làm tốt hơn)C.
- Hoạt động kết bài.- Trình bày về công việc được tiến hành.( hoạt động trong phần phát triển bài)- Đặt và trả lời câu hỏi cho thấy mức độ hiểu của HS.- Giải thích và trình bày công việc đã làm.- Chia sẻ ý kiến.- Tích cực tham gia vào một hoạt động củng cố nội dung học của bài.- Kiểm tra công việc của mình và sửa lỗi.Xây dựng kế hoạch bài học sử dụng cách tiếp cận Lấy HS làm trung tâmCác nhóm trình bày ý tưởng thiết kế 1 bài học cụ thểa.
- Mục đích chính của hoạt động giới thiệu bài.
- Cung cấp cho HS các kiến thức cần thiết, đủ để hỗ trợ cho HS tiếp tục tự học trong phần phát triển bài.
- Phần này củng cố lại những KT, KN đã được học và dẫn dắt HS vào nội dung chính của bài học.b.
- Mục đích chính của các hoạt động phát triển bài.
- Tạo cơ hội cho HS tiến hành các hoạt động phát triển những kiến thức và kĩ năng đã có hoặc lĩnh hội những KT và KN mới.
- Phần này bắt đầu tính từ thời điểm HS cả lớp không còn ngồi lắng nghe GV mà có các hoạt động để làm theo từng đôi hoặc theo nhóm nhỏ, GV hỗ trợ cho các nhóm hoặc cá nhân HS.c.
- Mục đích chính của hoạt động kếtluận Củng cố hệ thống lại những gì HS đãthu được qua bài học.
- Phần này thườngđược tính từ lúc các nhóm trở lại làmviệc chung trong cả lớp.Tuy nhiên trong một kế hoạch bài họccụ thể, GV có thể ghi rõ các hoạt độnghoặc chỉ cần nêu ra những bước chínhtrong tiến trình lên lớp, ngầm hiểu mỗibài học được bắt đầu và kết thúc ở đâu.
- Chuyên đề 2Nhóm và hoạt động nhómTrò chơi: truyền tin1.
- Tầm quan trọng và lợi ích của hoạt động nhóm• Một trong những yếu tố cơ bản của dạy học lấy HS làm trung tâm đó là hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm giúp HS có thể tích cực tham gia ý kiến và có cơ hội trao đổi với các bạn khác để cùng học, khám phá và phát triển tư duy.• Hoạt động nhóm giúp HS tích cực và tham gia nhiều hơn.• Các kĩ năng giao tiếp về mặt xã hội và 1 số các kỹ năng sống cơ bản khác được phát triển.• HS có thể diễn đạt bằng lời và chia sẻ các ý tưởng của mình với những người khác trong việc phát triển các kĩ năng ngôn ngữ.• HS có thể hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.• HS dần quen với vai trò và nhiệm vụ khác nhau như vai trò trưởng nhóm ( hướng dẫn và điều khiển trong nhóm), vai trò nhóm viên( thực hiện 1 số công việc cụ thể)• GV có thể hỗ trợ cho các đối tượng HS theo nhu cầu khác nhau.• HS được làm việc trong nhóm nhỏ sẽ dần tự tin hơn.
- Học viên chia sẻ theo nhóm đôiCách chia nhóm và tổ chức hoạt động nhóm.
- Nhóm theo Nhóm cố địnhTháng sinh nhật Mã mẫu bàn trên quay xuống bàn dưới Nhóm theo điểm số Nhóm trương trợ Các cách chia nhómNhóm theobiểu tượng Nhóm theo cặp Nhóm theo Nhóm theo Nhóm theo Trình độ ghép hình sở thích ngẫu nhiênNhóm theo biểu tượng( có thể theo hình vẽ) Mỗi HS được phát hoặc gắn một biểu tượng màu sắc, hình dáng, con vật…Những HS có cùng biểu tượng tạo thành 1 nhóm.Nhóm theo cách ghép hình Mỗi HS được phát một mảnh hình ghép, các em đi quanh phòng tìm những người cùng có những mảnh ghép có thể ghép thành một hình hoàn chỉnh, rồi chọn 1 bàn để ghép hình ( mỗi bàn chỉ 1 hình ghép) khi hình ghép của cả nhóm đã hoàn thành thì HS sẽ ngồi lại bàn đó cùng với những bạn đã cùng ghép hình và bắt đầu làm việc theo nhóm mới được thành lập.Nhóm theo cặp Xếp 2 HS vào 1 nhóm.Nhóm theo sở thích Những em có cùng sở thích tạo thành một nhóm.Nhóm cùng trình độ Những HS có cùng trình độ và năng lực tạo thành một nhóm.Nhóm theo cách đếm số HS đếm 1,2,3… Những HS có cùng số vào một nhóm.Nhóm theo tháng sinh nhật Những HS có cùng tháng sinh nhật ngồi cùng nhóm.Nhóm tương trợ HS có năng lực và trình độ khác nhau vào cùng nhóm để HS khá có thể hỗ trợ HS yếu.Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm và những nguyên tắc của hoạt động nhóm là gì? Vai trò và trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm Ng trình bày Người quảnT.
- viên Trình bày về Học viên-Đọc Ghi chép trong nhóm công việc Thu thập-Nêu NV Các ý kiến, Trao đổi, của nhóm và Quản lý-Phân việc kết quả góp ý kiến kết quả đã các học-Điều khiển công việc về nhiệm vụ thực hiện liệu thiết bị-Nhóm TL của nhóm được giao trước lớp tính thời gianYêu cầu trong hoạt động nhóm Các thành viên nắm vững nhiệm vụ của nhóm và của bản thân Các thành viên hướng vào nhau khi trao đổi, chia sẻ, thảo luận Mỗi người đều tham gia ý kiến và các thành viên khác lắng nghe Mỗi người đều tuân theo sự điều khiển của nhóm trưởngVai trò của GV khi HĐ nhóm Đi xung quanh các nhóm, quan sát hoạt động Thực hành với một số nhóm HS cụ thể Đặt câu hỏi và trợ giúp các nhóm HS.
- Khen ngợi và động viên HS nói về kết quả thảo luận Phân công NV cho các TV trong nhóm Tích cự tham gia thảo luận trong nhómVai tròcủa HS Khi Lắng nghe ý kiến của nhóm HĐ nhóm Ghi chép, tổng hợp, báo cáo.
- Tham gia nhận xét kết quả thảo luận của nhóm Đóng vai nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viênMột số khó khăn khi hoạt động nhóm và cách khắc phục.
- Khó khăn Hướng khắc phụcMột số lớp học bàn -Sử dụng nhóm cặp đôi.ghế chưa phù hợp để -HS bàn trên quay xuống bàn dưới để tạo thànhcó thể sắp xếp chỗ nhómngồi theo nhóm.
- -Tận dụng triệt để không gian trong lớpHS còn lúng túng và -Chuẩn bị cẩn thận phiếu giao việc, rõ ràng phùnhút nhát, chưa mạnh hợp với trình độ nhận thức của HS, cho nhóm làm việc.Giải thích, minh họa, làm mẫu để HSdạn tham gia vào hoạt hiểu rõ công việc.
- nhóm để hình thành kĩ năng làm việc nhóm.Một số HS còn ỷ lại, Giao việc vừa sức, từ dễ đến khó.
- GV thườngdựa dẫm vào các bạn xuyên tới gần để động viên, khuyến khích.cùng nhóm.Việc quan sát, đánh GV nên có kế hoạch quan sát, hỗ trợ và độnggiá của GV chưa được viên kịp thời kết quả làm việc của từng nhóm HSquan tâm đúng mức.
- Một số lưu ý khi tổ chứchoạt động nhóm• Phiếu giao việc vừa sức, thời lượng đủ để HS trao đổi thảo luận.• GV phải theo dõi nhóm hoạt động và hỗ trợ khi cần thiết.• Trong các giờ học GV cần tạo cơ hội cho HS có thể tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác để HS có cơ hội tương tác và giao tiếp, học hỏi lẫn nhau.• Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng 1 số HS ỷ lại không tham gia hoạt động.• Nhóm không phải là cách tổ chức học tập tốt nhất cho mọi nội dung, cho mọi bài học.
- Do đó, GV nên tùy nội dung và tùy bài học mà tổ chức hoạt động nhóm.
- Cần lựa chọn ND học tập phù hợp với hình thức học tập theo nhóm.Xin kính chào các đồng chí! Mẹ  là ngọn gió của con suốt đời  Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raau âu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt