You are on page 1of 48

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

DỰ ÁN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ


ĐẦU TƯ CÁC THIẾT BỊ VÀ KHUÔN
MẪU GIẢM CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG
CỦA CÔNG TY TERUMO VIETNAM

GVHD: Cô Nguyễn Thùy Trang


Lớp: A02
Nhóm: 01

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Môn: Quản lý Dự án
GVHD: Nguyễn Thùy Trang
Nhóm 01, Lớp thứ 2, tiết 789, phòng 502C6

THÀNH VIÊN NHÓM 01


STT Họ và Tên MSSV
1 Nguyễn Trần Quang Duy 1710800
2 Trần Hoàng Minh Duy 1710815
3 Nguyễn Hữu Lợi 1710182
4 Phạm Minh Khôi 1711820
5 Nguyễn Thu Hằng 1711220
6 Trương Thị Mỹ Duyên 1710846
7 Vy Gia Kiện 1711851

Tp. HCM, 11/2020

ii
LỜI CẢM ƠN

Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít
hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người xung quanh. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng tôi đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất,
nhóm 01 xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản lý Công nghiệp – Trường Đại học Bách
Khoa – ĐHQG HCM với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý
báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng tôi được tiếp cận với môn
học mà theo nhóm là rất hữu ích đối với sinh viên ngành khoa Quản lý Công nghiệp.
Đó là môn học “Quản lý dự án”. Nhóm xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thùy Trang
đã tận tâm hướng dẫn nhóm qua từng video bài giảng cũng như các buổi học trên lớp
những kiến thức về quản lý dự án. Chính nhờ những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô, bài
thu hoạch này của nhóm 01 đã phần nào có thể hoàn thiện được như mong đợi. Một lần
nữa, nhóm xin chân thành cảm ơn cô.
Bài thu hoạch được thực hiện trong song song trong suốt thời gian học các buổi học
trên lớp. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp quý báu của cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của
các thành viên nhóm trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, nhóm xin kính chúc cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện
sứ mệnh cao đẹp là truyền đạt kiến thức cho các thế hệ sinh viên Bách Khoa, đặc biệt
là khoa Quản lý Công nghiệp.
Trân trọng.

iii
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Môn học: Quản lý dự án
Đề tài: Dự án nghiên cứu, thiết kế và đầu tư các thiết bị và khuôn mẫu giảm chi
phí chất lượng của công ty terumo vietnam
Nhóm trưởng: Nguyễn Trần Quang Duy

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC


STT Họ và Tên MSSV Mức đóng góp
1 Nguyễn Trần Quang Duy 1710800 100%
2 Trần Hoàng Minh Duy 1710815 100%
3 Nguyễn Hữu Lợi 1710182 100%
4 Phạm Minh Khôi 1711820 100%
5 Nguyễn Thu Hằng 1711220 100%
6 Trương Thị Mỹ Duyên 1710846 100%
7 Vy Gia Kiện 1711851 100%

iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. III
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM ............................................................. IV
DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH .........................................................VII
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN ............................................................1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH .....................................................................................1
1.2 MÔ TẢ DỰ ÁN.................................................................................................2
1.3 MỤC TIÊU DỰ ÁN ..........................................................................................2
1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................................................................3
1.5 ƯỚC TÍNH CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN........................3
1.5.1 Ước tính chi phí dự án ............................................................................3
1.5.2 Ứớc tính thời gian dự án .........................................................................3
1.6 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN .............................................................4
1.7 CÁC LOẠI TRỪ CỦA DỰ ÁN ........................................................................4
1.8 YẾU TỔ RỦI RO CỦA DỰ ÁN .......................................................................5
1.9 THIẾT LẬP ƯU TIÊN CỦA DỰ ÁN...............................................................7
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC DỰ ÁN ....................8
2.1 CÁC CÔNG TÁC CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN ................................................8
2.2 CÁC CÔNG TÁC VÀ MỐI QUAN HỆ ...........................................................8
2.3 THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ ƯỚC TÍNH CỦA CÁC CÔNG TÁC ..................15
2.4 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG...................................................20
2.5 BIỂU ĐỒ TRÁCH NHIỆM CỦA DỰ ÁN .....................................................22
2.6 HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN .................................................................24
CHƯƠNG 3. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BẰNG PHẦN MỀM MS PROJECT .........26
3.1 LỊCH LÀM VIỆC CHUNG CỦA DỰ ÁN .....................................................26
3.2 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THEO KẾ HOẠCH ..........................................................27
3.3 BÁO CÁO CHI PHÍ THEO KẾ HOẠCH.......................................................28
3.4 BÁO CÁO PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN .....................................33
3.5 KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN...............................................34
3.5.1 Thời gian thực hiện dự án.....................................................................34
3.5.2 Chi phí dự án ........................................................................................35
v
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN ...........................................................................................37
4.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ DỰ ÁN .......................................................................37
4.2 HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN ................................................................................39
4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............................................................................39
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................40

vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

Danh sách hình


Tên Hình Trang
Hình 1.1 Nhà máy TERUMO BCT 1
Hình 1.2 Dây dẫn Trima và Optia 2
Hình 1.3 Ma trận rủi ro 6
Hình 1.4 Ma trận ưu tiên của dự án 7
Hình 2.1 Sơ đồ WBS của dự án 8
Hình 2.2 Ma trận cấu trúc tổ chức dự án 12
Hình 2.3 Biểu đồ Pert 15
Hình 3.1 Lịch làm việc chung của dự án 26
Hình 3.2 Sơ đồ Gantt và các công tác Gantt 27
Hình 3.3 Chi phí của dự án 29
Hình 3.4 Cơ cấu chi phí cho các công tác chính 32
Hình 3.5 Cấu phần chi phí cho các công tác chính 33
Hình 3.6 Phân bổ nguồn nhân lực 33
Hình 4.1 Tổng kết dự án 37
Hình 4.2 Tổng kết chi phí dự án 38
Hình 4.3 Tổng quan thời gian dự án 38

Danh sách Bảng


Tên Bảng Trang
Bảng 1.1 Ngân sách kinh phí dự trù cho dự án 3
Bảng 1.2 Ước tính thời gian cho dự án 3
Bảng 1.3 Các rủi ro khi thực hiện dự án 5
Bảng 1.4 Đánh giá các rủi ro khi thực hiện dự án 6
Bảng 2.1 Bảng cấu trúc công việc 9
Bảng 2.2 Mối quan hệ giữa chi phí và thời gian 15
Bảng 2.3 Chi phí đơn vị của các công tác 14
Bảng 2.4 Ma trận trách nhệm của dự án 23
Bảng 3.1 Chi phí đơn vị thực tế của các công tác 29

vii
Bảng 3.2 Cơ cấu chi phí cho các công tác chính 21
Bảng 3.3 Chi phí vượt kinh phí 22
Bảng 4.1 Bảng kết quả của dự án 37

viii
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH

Được thành lập năm 1921 tại Tokyo - Nhật Bản, bằng việc thay đổi liên tục và áp dụng
những công nghệ tiên tiến nhất, Terumo đã khẳng định được vị trí của mình là một trong
những nhà sản xuất thiết bị y tế hàng đầu thế giới. Với hàng loạt nhà máy đặt ở khắp thế
giới như ở Nhật, Bỉ, Anh, Mỹ… và các chi nhánh, văn phòng đại diện tại rất nhiều nước,
sản phẩm của Terumo hiện đang được cung cấp tới hơn 150 nước trên thế giới.
Terumo đến Việt Nam năm 1994, bước đầu tạo ra tiếng vang trong ngành y tế bằng việc
góp phần quan trọng cùng ngành huyết học chuyển đổi hệ thống lưu trữ máu trong chai
sang sử dụng hoàn toàn túi nhựa dẻo. Túi máu, dây truyền máu và các thiết bị ngành
truyền máu của Terumo đã có mặt tại hầu hết các bệnh viện và song hành phát triển
cùng ngành truyền máu Việt nam từ đó tới nay.
Nhiều các dòng sản phẩm y tế khác của Terumo đã được lần lượt được giới thiệu như
các dụng cụ can thiệp tim mạch như bóng nong động mạch vành (Balloon), các loại
khung giá đỡ động mạch vành (Stent), các loại catheter chẩn đoán và điều trị, dụng cụ
lấy máu xét nghiệm, bơm tiêm nhựa, các loại kim tiêm, kim lấy máu, kim luồn tĩnh
mạch, kim chọc tủy sống, kim nha... đã chiếm được lòng tin của người sử dụng và ngày
càng được sử dụng phổ biến trong các cơ sở y tế khám chữa bệnh trên cả nước.
Mục tiêu của Terumo là công nghệ hiện đại, độc đáo của Terumo sẽ giúp cho công việc
điều trị trở lên nhẹ nhàng, thoải mái và tốt hơn với công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến
nhất - không những chính xác, an toàn mà còn có độ tương thích sinh học cao.

Hình 1.1: Công ty Terumo

1
1.2 MÔ TẢ DỰ ÁN

Vấn đề do sai lỗi gặp phải về nhầm lẫn kết cấu nguyên vật liệu giữa 2 dòng sản phẩm
dụng cụ hỗ trợ hiến máu Trima và Optic dẩn đến việc đầu tư các thiết bị, khuôn mẫu để
công nhân, người vận hành có thể phát hiện sai lỗi nguyên vật liệu từ nhà cung cấp để
loại trừ được vận hành như những thiết bị Poka Yoke. Ngoài ra thiết bị chiếu sáng cực
quan này hỗ trợ việc lắp dây dẫn máu chính xác hơn và trành nhẫm lẫn dây dẫn khi lắp
ráp sản phẩm giúp cho khớp 2 lỗ dẫn máu của 2 dòng sản phẩm Trima và Optic.
Do dòng sản phẩm Optic có đầu dẫn ống nhỏ hơn Trima 2mm nếu gắn dây không khớp
có thể dẫn đến nguy cơ tiềm năng vỡ mạch máu trong quá trình hiến máu. Việc sử dụng
các khuân mẫu, thiết bị và hệ thống giảm sai lỗi sẽ giúp giảm chi phí chất lượng hiện
tại, giảm phàn nàn của khách hàng về chất lượng sản phẩm.

Hình 1.2: Dây dẫn Trima và Optia

1.3 MỤC TIÊU DỰ ÁN

Dự án được thực hiện với mục tiêu nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai lỗi do nhầm lẫn nguyên
vật liệu Cassette Trima với sản phẩm Optic xuống còn 15% với chi phí cho việc triển
khai mẫu thử, đào tạo trong vòng 4 tháng và ngân sách không vượt quá 25,000$ cho 30
công nhân cho 2 dây chuyền lắp ráp FL4 và FL5.
Các kết quả mong muốn:
- Tỷ lệ lỗi giảm xuống 15% do nguyên vật liệu kém chất lượng so với cùng kỳ năm
2019.
- Tỷ lệ lô hàng trả lại giảm 10% mỗi tháng cho sản phẩm Kit y tế Trima với cùng kỳ
năm 2019.
- Doanh thu dự kiến tăng 20% cho mỗi tháng cho 20 lô hàng trong năm 2020 so với
năm 2019.
- Tỷ lệ phàn nàn khách hàng xuống 5% trong năm 2020 so với năm 2019.
- Gia tăng hiệu quả chức năng kiểm tra chất lượng đầu vào nguyên vật liệu.
- Đạt tiêu chuẩn kiểm định ISO 13485:2016 hằng năm.

2
1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN DỰ ÁN

Đối tượng thực hiện: Đội dự án bao gồm các phòng ban như phòng quản lý dự án,
phòng kỹ thuật, phòng sản xuất và phòng chất lượng.
Không gian: Dây chuyền lắp ráp FL4 và FL5.
Thời gian: Dự án ước tính thực hiện tối đa 4 tháng, từ tháng 6/2020 đến hết tháng
10/2020.
Đầu tư hạng mục thiết bị kiểm tra và khuôn mẫu hỗ trợ cho việc kiểm tra sai lỗi sản
phẩm nghiêm trọng của dòng sản phẩm dụng cụ lấy máu y tế Trima gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm đối với khách hàng trong năm 2020.

1.5 ƯỚC TÍNH CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.5.1 Ước tính chi phí dự án

Ước tính ngân sách dự trù: Tổng kinh phí dự trù cho dự án tối đa 31750$, mục tiêu
tối ưu kinh phí mong muốn đạt được là 25000$ cho dự án này.
Bảng 1.1: Ngân sách kinh phí dự trù cho dự án (đơn vị: Đô la)
Bộ phận Số lượng Chi phí Chi phí
Danh mục chi phí
phát sinh phát sinh đơn vị bộ phận
Điều tra vấn đề Chất lượng 1 người 500 500
Thử mẫu nguyên nhân Chất lượng 57 mẫu 50 2850
Thiết kế khuân mẫu Kỹ thuật 2 thiết bị 100 200
Thử mẫu thiết bị Kỹ thuật 485 mẫu 5 2425
Lắp đặt thiết bị Sản xuất 10 Thiết bị 100 1000
Đào tạo huấn luyện Sản xuất 30 Người 350 10500
Sản xuất khuân mẫu Nhà cung cấp 5 Thiết bị 1000 5000
Sản xuất thiết bị Nhà cung cấp 5 Thiết bị 1000 5000
Định phí chung (10%) Sản xuất 2700
Tổng chi phí dự trù 31750

1.5.2 Ứớc tính thời gian dự án

Bảng 1.2: Ước tính thời gian cho dự án


Cột mốc Công việc Bộ phận Ngày thực hiện
1 Điều tra và đánh giá vấn đề sai lỗi Chất lượng Tháng 6/2020
Thiết kế khuân mẫu và các thiết bị
2 Kỹ thuật Tháng 6/2020
kiểm tra sai lỗi

3
3 Đánh giá nhà cung cấp thiết bị Kỹ thuật Tháng 7/2020
Nhà cung cấp sản xuất thiết bị theo
4 Kỹ thuật Tháng 7/2020
khuân mẫu yêu cầu
Xây dựng tài liệu hướng dẫn đào
5 Kỹ thuật Tháng 7/2020
tạo sử dụng thiết bị kiểm tra sai lỗi
Lắp ráp mẫu thử thiết bị lên dây
6 Sản xuất Tháng 8/2020
chuyền FL4, FL5
Chạy mẫu thử dóng sản phẩm
7 Sản xuất Tháng 8/2020
80300
8 Theo dõi kết quả thiết bị Sản xuất Tháng 9/2020
Thiết lập chương trình đào tạo cho
9 Sản xuất Tháng 10/2020
30 công nhân trên dây chuyền.

1.6 YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN

Cường độ sáng thiết bị kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu tuân theo tiêu chất lượng
ISO 9001:2015.
Sản xuất thiết bị đèn cực quan và khuôn mẫu theo Quy định hệ thống chất lượng QSR
của FDA và ISO 13485:2016, cùng các yêu cầu liên quan của Chỉ thị thiết bị y tế Châu
Âu 93/42/EEC đã sửa đổi.
Đóng gói: Hộp chứa dùng để bảo quản trực tiếp sản phẩm, hoặc bao bì bọc trực tiếp phải
đạt chuẩn DMR.
Môi trường lắp ráp: Sản phẩm phải được lắp ráp bằng các thành phần có thể truy xuất
nguồn gốc và có thực hiện kiểm soát lô, trong phòng sạch đạt ISO Loại 8 (ISO 14644-
1:1999 Phòng sạch và các môi trường được kiểm soát có liên quan.
Phân loại độ sạch không khí hoặc trong môi trường được kiểm soát thích hợp với áp
suất cùng các biện pháp như quần áo vô trùng và các quy trình làm sạch được thực hiện
nhằm đảm bảo khả năng kiểm soát môi trường.
Xuất hàng: Theo quy trình tuân theo QSR của FDA và ISO 13485:2016 Thiết bị y tế -
Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu dành cho mục đích kiểm soát.

1.7 CÁC LOẠI TRỪ CỦA DỰ ÁN

Thời gian thực hiện dự án kéo dài không quá 5 tháng.


Thời gian triển khai dự án không vượt quá giờ đơn vị hành chính theo quy định công ty.
Chi phí giới hạn của dự án không quá 25,000$ trong 4 tháng.
Dự án thực hiện không có thêm sự tham gia của nhà thầu thứ 3 ở châu Á
Thời gian thực hiện lắp đặt bảo trì dự án không quá 1 tháng.

4
1.8 YẾU TỔ RỦI RO CỦA DỰ ÁN

Đối với dự án thiết kế thiết bị kiểm tra lỗi sai, các rủi ro sau có thể xuất hiện làm ảnh
hưởng đến kết quả của dự án.
Bảng 1.3: Các rủi ro khi thực hiện dự án
Loại rủi ro Rủi ro
Rủi ro bên ngoài (external) Luật pháp: quyền sở hữu trí tuệ đối với thiết bị kiểm tra lỗi
sai
Môi trường: Không đảm bảo quy định về môi trường khi
tiến hành sản xuất và lắp đặt thiết bị
Rủi ro nội bộ (internal) Biến động nguồn lực: chi phí vượt 25,000$, nhân sự vượt
30 người, thời gian kéo dài 1 – 2 tháng
Thời gian kiểm định không đủ: Kiểm định (testing) là một
khâu khá quan trọng và chiếm nhiều thời gian, đặc biệt ở
các giai đoạn cuối. Thời gian kiểm định của dự án kéo dài
1 tháng, có khả năng không đủ để đánh giá đầy đủ về thiết
bị kiểm tra sai lỗi
Nhà quản lý: thiếu kiến thức về quản lý dự án, quản lý lỏng
lẻo, không kiểm soát được nhân viên và tiến trình dự án, …
Nhân viên: không có sự gắn kết, làm việc nhóm thất bại, …
Rủi ro kỹ thuật (technical) Kỹ thuật lỗi thời: dây chuyền lắp ráp FL4 và FL5 của nhà
máy không đáp ứng được yêu cầu của thiết bị kiểm tra sai
lỗi do linh kiện được nhập từ nước ngoài
Kiểm định sản phẩm thất bại: thiết bị kiểm tra lỗi sai sau
khi đưa vào chạy thử không đạt yêu cầu đề ra, phải thay đổi
thiết kế
Rủi ro thương mại Nhà cung cấp: giao linh kiện có thể trễ 15 ngày do nhập
(commercial) khẩu từ nước ngoài
Chất lượng linh kiện: hư hỏng trong quá trình vận chuyển
Các rủi ro không lường Dịch bệnh: covid – 19 khiến việc nhập linh kiện từ nước
trước được ngoài trở nên khó khăn, chậm trễ
Tình trạng sức khỏe của nhân viên thực hiện dự án

Từ các rủi ro trên, nhóm phân loại và chọn ra 5 rủi ro có khả năng xảy ra nhất với mức
độ ảnh hưởng cao tới kết quả dự án, từ đó cho điểm định tính dựa trên thang điểm 5.

5
Bảng 1.4: Đánh giá các rủi ro khi thực hiện dự án
Khả năng khó
Rủi ro Khả năng xảy ra Ảnh hưởng
phát hiện
Biến động nguồn lực 5 5 2
Nhà cung cấp giao linh kiện trễ 3 4 2
Dây chuyền lắp ráp lỗi thời 2 4 3
Covid - 19 3 5 5
Kiểm định thiết bị thất bại 2 5 4

Hình 1.3: Ma trận rủi ro

6
1.9 THIẾT LẬP ƯU TIÊN CỦA DỰ ÁN

Áp dụng vào dự án NC 20 – 174, ma trận ưu tiên của dự án được thiết lập như sau:

Thời gian Hiệu suất Chi phí

Ràng buộc X

Nâng cao X

Chấp nhận X

Hình 1.4: Ma trận ưu tiên của dự án

Thời gian: Nhận thấy nhu cầu khắc phục lỗi sai nhãn tại công ty là cần thiết. Công ty
đặt mình ở vị trí của các nhà lãnh đạo công nghệ đổi mới và nhấn mạnh vị trí này với
các tính năng của sản phẩm mà khách hàng sẵn sàng trả tiền. Dự áncó thể xảy ra gây
ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Vì vậy, nếu thời gian vượt quá kế hoạch ban đầu
(4 tháng) sẽ được chấp nhận.

Hiệu suất: Dự án được thực hiện với mục tiêu khắc phục lỗi in sau nhãn cho các dòng
sản phẩm. Do đó, khi hiệu suất thực hiện dự án được nâng cao, khả năng khắc phục lỗi
hoặc cải thiện sản xuất có thể được nâng theo. Đây là kết quả mong muốn. Do đó, tiêu
chí hiệu suất của dự án cần được nâng cao.

Chi phí: Tiêu chí chi phí của dự án cần được ràng buộc (tối đa 25 000$). Trong triển
khai dự án, chi phí đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển dự án. Kết
thúc dự án mà không vượt quá ngân sách là một trong những thách thức lớn nhất trong
quản lý dự án – đây là một trong những lý do chính dẫn đến xung đột trong dự án, đặc
biệt là trong nửa sau của dự án, sức ép tiến độ gây căng thẳng, phá vỡ những quy định
của dự án. Chính vì vậy, đối với dự án NC 20 – 174, chi phí cần được quản lý nghiêm
ngặt để tránh hao phí các tài nguyên và tiến độ công việc. Đồng thời hỗ trợ cho việc
thực hiện các đơn hàng được nhanh chóng.

7
CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC
VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC DỰ ÁN
2.1 CÁC CÔNG TÁC CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN

WBS của dự án: WBS là viết tắt của Work breakdown structure nghĩa cấu trúc phân
chia công việc. WBS là khái niệm dùng để mô tả việc tách và chia nhỏ đối tượng công
việc. Mục đích để dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc triển khai và kiểm soát. Các việc
nhỏ cần phải đảm bảo nằm trong phạm vi, giải quyết mục tiêu của công việc to. Đồng
thời, giữa các công việc nhỏ có thể độc lập hoặc có mối quan hệ phụ thuộc hoàn thành
với nhau. Công việc to chỉ được coi là hoàn thành khi tất cả các công việc con đã được
xử lý.
Dưới đây là cấu trúc phân chia công việc của dự án nghiên cứu, thiết kế và đầu tư các
thiết bị và khuôn mẫu giảm chi phí chất lượng của công ty Terumo Vietnam.

Hình 2.1: Sơ đồ WBS của dự án


Cấu trúc phân chia công việc của dự án có 3 bậc: bậc 1 có 3 công tác, bậc 2 có 8 công
tác và bậc 3 có tổng cộng 65 công tác. Trong các công tác bậc 1 thì công tác đánh giá
và đặt hàng nhà cung cấp có thời gian thực hiện lâu nhất (63 ngày). Công tác “Bản vẽ
kỹ thuật thiết bị và khuôn mẫu” có nhiều công tác con nhất (11 công tác). Công tác “Mẫu
thử thiết bị trên dây chuyền ban đầu” có ít công tác con nhất (3 công tác).

2.2 CÁC CÔNG TÁC VÀ MỐI QUAN HỆ

Dự án tổng quát có 3 công tác lớn:


Nghiên cứu và thiết kế bao gồm việc thực hiện điều tra, dánh giá sai lỗi vấn đề và thiết
kế các thông số kỹ thuật nhằm phục vụ công tác sản xuất các thiết bị phù hợp với tiêu
chuẩn y tế ISO 13485:2016
Đánh giá và đặt hàng nhà cung cấp bao gồm các công tác thực hiện đánh giá năng lực
sản xuất của nhà cung cấp thiết bị hiện tại cho nhà máy và tiế hanh cung cấp các thông
số kỹ thuật của thiết bị nhằm mục đích theo dõi, đánh giá quá trình sản xuất các thiết bị,
khuôn mẫu ngay từ lúc đặt hàng
Thử nghiệm hiệu quả nhằm đánh giá và cài đặt chạy thử 10 thiết bị và khuôn mẫu đã
đặt hàng vào dây chuyền sản xuất. Các kỹ sư sản xuất lên kế hoạch đào tạo cho các nhân
viên vận hành dây chuyền.

8
Trong mỗi công tác lớn có thêm nhiều công tác con cụ thể hơn những việc cần làm trong
dự án. Trong 3 công tác bậc 1 như trên, có 8 công tác bậc 2 và thông qua các công tác
bậc 2 có nhiều công tác bậc 3 khác nhau tùy thuộc vào tính chất công việc kỹ thuật.
Ngoài ra, một số công tác có bậc 3 có mối quan hệ độc lập vối một số công tác khác
nhưng có một số phải thực hiện trước để các công tác sau đó mới có thể thực hiện. Có
tộng cộng 2 công tác có mối quan hệ bao gồm nhiều công tác phải thực hiện.
Bảng dưới đây thể hiện toàn bộ các công tác lớn và công tác con của dự án chuyển
xưởng tại Hà Nội, và cả mối quan hệ, thời gian hoàn thành của các công tác.
Hình 2.1: Bảng cấu trúc công việc

Công Thời
Công Ngày bắt Ngày kết
STT Mô tả tác gian Ghi chú
tác đầu thúc
trước (ngày)

Tiếp nhận và xác


1 A1 - 7/6/2020 8/6/2020 1
định sai lỗi

Thành lập nhóm


2 A2 A1 8/6/2020 9/6/2020 1
điều tra

Sử dụng phế
3 A3 phẩm kiểm tra A2 9/6/2020 11/6/2020 2
ngoại quan

Đo lường các
4 A4 thông số ảnh A3 11/6/2020 14/6/2020 3
hưởng

Tiêu hủy mẫu


5 A5 A4 11/6/2020 12/6/2020 1
phế phẩm

Trưa
Viết báo cáo về
14/6
6 A6 điều tra phế A5 14/6/2020 14/6/2020 0.5
hoàn
phẩm
thành

Chuyển các tiêu


chuẩn kỹ thuật
7 A7 A6 14/6/2020 16/6/2020 1.5
lỗi sang bộ phận
kỹ thuật

Tiếp nhận các Trưa


8 B1 tiêu chuẩn kỹ A7 16/6/2020 16/6/2020 0.5 16/6
thuật hoàn

9
thành

Thành lập nhóm


9 B2 B1 16/6/2020 17/6/2020 0.5
thiết kế

Nghiên cứu các


10 B3 nguyên vật liệu B2 17/6/2020 21/6/2020 4
thích hợp

Tìm kiếm nguyên


11 B4 B3 21/6/2020 23/6/2020 2
vật liệu thích hợp

Thử nghiệm
nguyên vật liệu
12 B5 B4 23/6/2020 25/6/2020 2
bằng các thao tác
vật lý

Mô phỏng mẫu
13 B6 thiết bị thử B5 25/6/2020 28/6/2020 3
nghiệm

Trưa
Lấy mẫu và đo 30/6
14 B7 B6 28/6/2020 30/6/2020 2.5
tại hiện trường hoàn
thành

Phân tích trong Trưa 3/7


15 B8 phòng thử B7 30/6/2020 3/7/2020 3 hoàn
nghiệm thành

Trưa 4/7
Xử lý kết quả,
16 B9 B8 3/7/2020 4/7/2020 1 hoàn
đánh giá sơ bộ
thành

Đối chiếu thông Trưa 5/7


17 B10 số khuôn mẫu B9 4/7/2020 5/7/2020 1 hoàn
thử nghiệm thành

Hoàn thiện bản


18 B11 vẽ kỹ thuật cuối B10 5/7/2020 6/7/2020 0.5
cùng

Bàn giao bản vẽ


19 B12 cho bộ phận kỹ B11 6/7/2020 7/7/2020 1
thuật

10
Đánh giá các đặc Trưa 9/7
20 C1 tính kỹ thuật của B11 6/7/2020 9/7/2020 3.5 hoàn
của thiết bị thành

Đánh giá hình


21 C2 C1 9/7/2020 12/7/2020 2.5
thức của thiết bị

Các công cụ và Trưa 13/7


22 C3 cách sử dụng C2 12/7/2020 13/7/2020 1.5 hoàn
thiết bị thành

Hiệu suất hoạt


23 C4 C3 13/7/2020 16/7/2020 2.5
động của thiết bị

Nhà cung cấp


24 C5 bàn giao bản vẽ C4 16/7/2020 18/7/2020 2
chính thức

Nhà cung cấp


25 C6 chuẩn bị nguyên C5 18/7/2020 19/7/2020 1
vật liệu

Theo dõi tiến độ


26 D1 sản xuất các linh B11 6/7/2020 25/7/2020 19
kiện

Chuẩn bị nguyên
27 D2 vật liệu cho D1 25/7/2020 28/7/2020 3
khuôn mẫu

Chuẩn bị nguyên Trưa 30/7


28 D3 vật liệu cho thiết D2 28/7/2020 30/7/2020 2.5 hoàn
bị thành

Chuẩn bị mẫu Trưa 2/8


29 D4 thử cho nghiên D3 30/7/2020 2/8/2020 3 hoàn
cứu thực nghiệm thành

Đánh giá chất


30 D5 D4 2/8/2020 6/8/2020 3.5
lượng mẫu thử

Tiến hành sản


31 D6 D5 6/8/2020 9/8/2020 3
xuất khuôn mẫu

32 D7 Tiến hành sản D6 9/8/2020 12/8/2020 3

11
xuất thiết bị

Bảng báo cáo về


tiến độ sản xuất
33 D8 D7 12/8/2020 13/8/2020 1
và tài liệu thông
số thiết bị

Soạn thảo tài liệu


A7,
34 E1 hướng dẫn và 13/8/2020 16/8/2020 3
D8
trình xét duyệt

Phân bổ tài liệu


35 E2 tới các phòng E1 16/8/2020 17/8/2020 1
QC, QA và PQA

Phân bổ tài liệu


tới các phòng ban
36 E3 E2 17/8/2020 18/8/2020 1
kỹ thuật và sản
xuất

Thiết kế sơ đồ bố
37 E4 trí thiết bị và E3 18/8/2020 21/8/2020 3
trình xét duyệt

Nhập thiết bị về
38 E5 E4 21/8/2020 24/8/2020 3
khu vực sản xuất

Kiểm kê số
39 E6 lượng và kiểm tra E5 24/8/2020 30/8/2020 6
ngoại quan

Kiểm tra chất


40 E7 E6 30/8/2020 5/8/2020 6
lượng thiết bị

Lắp đặt thiết bị


41 E8 vào khu vực bố E7 5/8/2020 9/8/2020 4
trí

Lên kế hoạch
42 E9 E8 9/8/2020 12/8/2020 3
chạy thử nghiệm

Tháo và lắp ráp


43 F1 các thiết bị vừa C6 12/8/2020 14/8/2020 2
chuyển về

12
Thử nghiệm 2 ca Trưa 16/8
44 F2 sản xuất trên 2 F1 14/8/2020 16/8/2020 2.5 hoàn
dây chuyền thành

Báo cáo tiến độ


hoàn thành vận
45 F3 F2 16/8/2020 17/8/2020 0.5
hành ban đầu của
2 thiết bị

Lắp đặt các thiết Trưa 18/8


46 G1 bị và khuôn mẫu E9, F3 17/8/2020 18/8/2020 1.5 hoàn
trên các trạm thành

Chuẩn bị nguyên Trưa 20/8


47 G2 vật liệu thử G1 18/8/2020 20/8/2020 2 hoàn
nghiệm thành

Thay đổi mặt Trưa 23/8


48 G3 bằng khu vực vận G2 20/8/2020 23/8/2020 3 hoàn
hành thành

Tập hợp nguyên


Trưa 25/8
vật liệu đã đạt
49 G4 G3 23/8/2020 25/8/2020 2 hoàn
chất lượng lên
thành
dây chuyền

Chạy thử mẫu Trưa 28/8


50 G5 80300 trên dây G4 25/8/2020 28/8/2020 3 hoàn
chuyền FL4 thành

Chạy thử mẫu Trưa 31/8


51 G6 80300 trên dây G5 28/8/2020 31/8/2020 3 hoàn
chuyền FL5 thành

Chạy thử mẫu Trưa 3/9


52 G7 80337 trên dây G6 31/8/2020 3/9/2020 3 hoàn
chuyền FL4 thành

Chạy thử mẫu Trưa 6/9


53 G8 80337 trên dây G7 3/9/2020 6/9/2020 3 hoàn
chuyền FL5 thành

Trưa 8/9
Theo dõi tiến độ
54 G9 G8 6/9/2020 8/9/2020 2 hoàn
thử nghiệm
thành

13
Lập báo cáo tiến
55 G10 độ thử nghiệm G9 8/9/2020 11/9/2020 2.5
sản xuất

Theo dõi tiến độ


56 G11 G10 11/9/2020 16/9/2020 5
vận hành thiết bị

Lên kế hoạch đào


tạo cho công
57 H1 G11 16/9/2020 18/9/2020 2
nhân các ca sản
xuất

Báo cáo tiến độ


58 H2 đào tạo công H1 18/9/2020 21/9/2020 3
nhân ca 1

Báo cáo tiến độ


59 H3 đào tạo công H2 21/9/2020 24/9/2020 3
nhân ca 2

Báo cáo tiến độ


60 H4 đào tạo công H3 24/9/2020 27/9/2020 3
nhân ca 3

Đào tạo huấn


61 H5 luyện còn lại cho H4 27/9/2020 30/9/2020 3
các QC ca 1

Đào tạo huấn


62 H6 luyện còn lại cho H5 30/9/2020 3/10/2020 3
các QC ca 2

Báo cáo hiệu quả


63 H7 khuôn mẫu mang H6 3/10/2020 4/10/2020 1
lại

Báo cáo hiệu quả


64 H8 H7 4/10/2020 5/10/2020 1
thiết bị mang lại

Đánh giá cuối


cùng hiệu quả chi
65 H9 H8 5/10/2020 6/10/2020 1
phí và kết quả
thực nghiệm

14
2.3 THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ ƯỚC TÍNH CỦA CÁC CÔNG TÁC

Mối quan hệ giữa chi phí và thời gian trong các công tác được thể hiện trình bày trong
bảng dưới đây
Bảng 2.2: Mối quan hệ giữa chi phí và thời gian (Đơn vi: Đô la)
Mã Thời gian Tổng chi
STT Tên công tác
hóa thực hiện phí
1 R1 Nghiên cứu và thiết kế 27 8062
2 A Bản điều tra và đánh giá hiện trạng sai lỗi 10 3212
3 A1 Tiếp nhận và xác định sai lỗi 1 600
4 A2 Thành lập nhóm điều tra 1 0
5 A3 Sử dụng các phế phẩm kiểm tra ngoại quan 2 1000
6 A4 Đo lường các thông số ảnh hưởng 3 300
7 A5 Tiêu hủy mẫu phế phẩm 1 1312
8 A6 Viết báo cáo về điều tra phế phẩm 0.5 0
Chuyển các tiêu chuẩn kỹ thuật lỗi sang bộ
9 A7 1,5 0
phận kỹ thuật
10 B Bản vẽ kỹ thuật thiết bị và khuôn mẫu 17 4850
11 B1 Tiếp nhận các tiêu chuẩn kỹ thuật 0.5 0
12 B2 Thành lập nhóm thiết kế 0.5 0
14 B3 Tìm kiếm nguyên vật liệu thích hợp 2 50
Thử nghiệm nguyên vật liệu bằng các thao
15 B4 2 1000
tác vật lý
16 B5 Mô phỏng mẫu thiết bị thử nghiệm 3 1000
17 B6 Lấy mẫu và đo tại hiện trường 2.5 1800
18 B7 Phân tích trong phòng thử nghiệm 3 1000
19 B8 Xử lý kết quả, đánh giá sơ bộ 1 0
20 B9 Đối chiếu thông số khuôn mẫu thử nghiệm 1 0
21 B10 Hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật cuối cùng 0.5 0
22 B11 Bàn giao bản vẽ cho bộ phận kỹ thuật 1 0
23 R2 Đánh giá và đặt hàng nhà cung cấp 63 2633
24 C Bản thiết kế chính thức từ nhà cung cấp 13 348
Đánh giá các đặc tính kỹ thuật của của thiết
25 C1 3.5 0
bị

15
26 C2 Đánh giá hình thức của thiết bị 2.5 0
27 C3 Các công cụ và cách sử dụng thiết bị 1.5 0
28 C4 Hiệu suất hoạt động của thiết bị 2.5 0
29 C5 Nhà cung cấp bàn giao bản vẽ chính thức 2 48
30 C6 Nhà cung cấp chuẩn bị nguyên vật liệu 1 300
31 D Bản đánh giá quá trình sản xuất 20 1110
33 D1 Chuẩn bị nguyên vật liệu cho khuân mẫu 3 250
34 D2 Chuẩn bị nguyên vật liệu cho thiết bị 2.5 100
Chuẩn bị mẫu thử cho nghiên cứu thực
35 D3 3 160
nghiệm
36 D4 Đánh giá chất lượng mẫu thử 3,5 600
37 D5 Tiến hành sản xuất khuân mẫu 3 0
38 D6 Tiến hành sản xuất thiết bị 3 0
Bảng báo cáo về tiến độ sản xuất và tài liệu
39 D7 1 0
thông số thiết bị
40 E Khuôn mẫu và thiết bị thử nghiệm 30 1175
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn và trình xét
41 E1 3 0
duyệt
Phân bổ tài liệu tới các phòng QC, QA và
42 E2 1 0
PQA
Phân bổ tài liệu tới các phòng ban kỹ thuật và
43 E3 1 0
sản xuất
44 E4 Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị và trình xét duyệt 3 0
45 E5 Nhập thiết bị về khu vực sản xuất 3 1175
46 E6 Kiểm kê số lượng và kiểm tra ngoại quan 6 0
47 E7 Kiểm tra chất lượng thiết bị 6 0
48 E8 Lắp đặt thiết bị vào khu vực bố trí 4 0
49 E9 Lên kế hoạch chạy thử nghiệm 3 0
50 R3 Thử nghiệm hiệu quả 55 14305
51 F Mẫu thử thiết bị trên dây chuyền ban đầu 5 5600
52 F1 Tháo và lắp ráp các thiết bị vừa chuyển về 2 2400
53 F2 Thử nghiệm 2 ca sản xuất trên 2 dây chuyền 2.5 3200
54 F3 Báo cáo tiến độ hoàn thành vận hành ban đầu 0.5 0

16
của 2 thiết bị
55 G Báo cáo tiến độ vận hành thiết bị 30 5505
Lắp đặt các thiết bị và khuôn mẫu trên các
56 G1 1.5 600
trạm
57 G2 Chuẩn bị nguyên vật liệu thử nghiệm 2 125
58 G3 Thay đổi mặt bằng khu vực vận hành 3 0
Tập hợp nguyên vật liệu đã đạt chất lượng lên
59 G4 2 0
dây chuyền
60 G5 Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền FL4 3 940
61 G6 Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền FL5 3 940
62 G7 Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền FL4 3 1300
63 G8 Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền FL5 3 1300
64 G9 Theo dõi tiến độ thử nghiệm 2 0
65 G10 Lập báo cáo tiến độ thử nghiệm sản xuất 2.5 0
66 G11 Theo dõi tiến độ vận hành thiết bị 5 300
Báo cáo đào tạo sử dụng thiết bị cho 30
67 H 20 3200
nhân công
Lên kế hoạch đào tạo cho công nhân các ca
68 H1 2 100
sản xuất
69 H2 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 1 3 0
70 H3 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 2 3 0
71 H4 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 3 3 0
72 H5 Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC ca 1 3 1500
73 H6 Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC ca 2 3 1500
74 H7 Báo cáo hiệu quả khuôn mẫu mang lại 1 0
75 H8 Báo cáo hiệu quả thiết bị mang lại 1 0
Đánh giá cuối cùng hiệu quả chi phí và kết
76 H9 1 100
quả thực nghiệm
TỔNG 127 25000
Nhận xét:
Tổng quan dự án tốn kém thời gian 145 ngày và dự kiến chi phí mất khoản $25000 để
hoàn thành dự án trong đó:
Xét yếu tố thời gian dự án các công tác, công tác mất nhiều thời gian nhất là xây dựng
tài liệu 30 ngày do việc phải xét duyệt và thẩm định tài liệu bằng tiêu chuẩn ISO và FDA

17
cho nhà cung cấp và khách hàng. Ngoài ra thời gian chạy mẫu thử trên các thiết bị cũng
mất nhiều thời gian (30 ngày) cho việc đảm bảo vận hành thiết bị, khuôn mẫu được ổn
định trước khi đưa vào sản xuất dài hạn.
Xét về yếu tố chi phí, chi phí cố định gấp 2 lần chi phi biến đổi. Nguồn chi phí gây ra
việc này đến từ chi phí dành cho mua thiết bị và chi phí hành chính văn bản do phải
kiểm tra và thẩm định nhiều tiêu chuẩn chất lượng của ISO và FDA trước khi được ban
hành có hiệu lực sử dụng chính thức.
Chi phí đơn vị của các công tác
Bảng dưới đây thể hiện chi phí đơn vị của 3 công tác bậc 2, 9 công tác bậc 3 và 63 công
tác bậc 4
Bảng 2.3: Chi phí đơn vị của các công tác (Đơn vi: Đô la)

Thời gian
Tên công tác Tổng
thực hiện Chi phí
chi phí đơn vị
Nghiên cứu và thiết kế 27 8062 298,5925926
Bản điều tra và đánh giá hiện trạng sai lỗi 10 3212 321,2
Tiếp nhận và xác định sai lỗi 1 600 600
Thành lập nhóm điều tra 1 0 0
Sử dụng các phế phẩm kiểm tra ngoại quan 2 1000 500
Đo lường các thông số ảnh hưởng 3 300 100
Tiêu hủy mẫu phế phẩm 1 1312 1312
Viết báo cáo về điều tra phế phẩm 0.5 0 0
Chuyển các tiêu chuẩn kỹ thuật lỗi sang bộ
1,5
phận kỹ thuật 0 0
Bản vẽ kỹ thuật thiết bị và khuôn mẫu 17 4850 285,2941176
Tiếp nhận các tiêu chuẩn kỹ thuật 0.5 0 0
Thành lập nhóm thiết kế 0.5 0 0
Tìm kiếm nguyên vật liệu thích hợp 2 50 25
Thử nghiệm nguyên vật liệu bằng các thao tác
2
vật lý 1000 500
Mô phỏng mẫu thiết bị thử nghiệm 3 1000 333,3333333
0,040952835
Lấy mẫu và đo tại hiện trường 2.5
1800 98
Phân tích trong phòng thử nghiệm 3 1000 333,3333333
Xử lý kết quả, đánh giá sơ bộ 1 0 0
Đối chiếu thông số khuôn mẫu thử nghiệm 1 0 0
Hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật cuối cùng 0.5 0 0

18
Bàn giao bản vẽ cho bộ phận kỹ thuật 1 0 0
Đánh giá và đặt hàng nhà cung cấp 63 2633 41,79365079
Bản thiết kế chính thức từ nhà cung cấp 13 348 26,76923077
Đánh giá các đặc tính kỹ thuật của của thiết bị 3.5 0 0
Đánh giá hình thức của thiết bị 2.5 0 0
Các công cụ và cách sử dụng thiết bị 1.5 0 0
Hiệu suất hoạt động của thiết bị 2.5 0 0
Nhà cung cấp bàn giao bản vẽ chính thức 2 48 24
Nhà cung cấp chuẩn bị nguyên vật liệu 1 300 300
Bản đánh giá quá trình sản xuất 20 1110 55,5
Chuẩn bị nguyên vật liệu cho khuân mẫu 3 250 83,33333
Chuẩn bị nguyên vật liệu cho thiết bị 2.5 100 0,002275
Chuẩn bị mẫu thử cho nghiên cứu thực nghiệm 3 160 53,33333
Đánh giá chất lượng mẫu thử 3,5 600 171,4285714
Tiến hành sản xuất khuân mẫu 3 0 0
Tiến hành sản xuất thiết bị 3 0 0
Bảng báo cáo về tiến độ sản xuất và tài liệu
1
thông số thiết bị 0 0
Khuôn mẫu và thiết bị thử nghiệm 30 1175 39,16666667
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn và trình xét duyệt 3 0 0
Phân bổ tài liệu tới các phòng QC, QA và
1
PQA 0 0
Phân bổ tài liệu tới các phòng ban kỹ thuật và
1
sản xuất 0 0
Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị và trình xét duyệt 3 0 0
Nhập thiết bị về khu vực sản xuất 3 1175 391,6666667
Kiểm kê số lượng và kiểm tra ngoại quan 6 0 0
Kiểm tra chất lượng thiết bị 6 0 0
Lắp đặt thiết bị vào khu vực bố trí 4 0 0
Lên kế hoạch chạy thử nghiệm 3 0 0
Thử nghiệm hiệu quả 55 14305 260,0909091
Mẫu thử thiết bị trên dây chuyền ban đầu 5 5600 1120
Tháo và lắp ráp các thiết bị vừa chuyển về 2 2400 1200
0,072805041
Thử nghiệm 2 ca sản xuất trên 2 dây chuyền 2.5
3200 75

19
Báo cáo tiến độ hoàn thành vận hành ban đầu
0.5
của 2 thiết bị 0 0
Báo cáo tiến độ vận hành thiết bị 30 5505 183,5
Lắp đặt các thiết bị và khuôn mẫu trên các 0,013651255
1.5
trạm 600 92
Chuẩn bị nguyên vật liệu thử nghiệm 2 125 62,5
Thay đổi mặt bằng khu vực vận hành 3 0 0
Tập hợp nguyên vật liệu đã đạt chất lượng lên
2
dây chuyền 0 0
Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền FL4 3 940 313,3333333
Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền FL5 3 940 313,3333333
Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền FL4 3 1300 433,3333333
Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền FL5 3 1300 433,3333333
Theo dõi tiến độ thử nghiệm 2 0 0
Lập báo cáo tiến độ thử nghiệm sản xuất 2.5 0 0
Theo dõi tiến độ vận hành thiết bị 5 300 60
Báo cáo đào tạo sử dụng thiết bị cho 30 nhân
20
công 3200 160
Lên kế hoạch đào tạo cho công nhân các ca
2
sản xuất 100 50
Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 1 3 0 0
Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 2 3 0 0
Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 3 3 0 0
Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC ca 1 3 1500 500
Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC ca 2 3 1500 500
Báo cáo hiệu quả khuôn mẫu mang lại 1 0 0
Báo cáo hiệu quả thiết bị mang lại 1 0 0
Đánh giá cuối cùng hiệu quả chi phí và kết quả
1
thực nghiệm 100 100

2.4 CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG

Dự án NC 20 – 174 lựa chọn cấu trúc tổ chức dạng dự án chuyên biệt với các đặc điểm:
- Số lượng dự án và mức độ quan trọng tương đối giữa các dự án tại công ty trong
giai đoạn thực hiện dự án NC 20 – 174 không thường xuyên.
- Các dạng công nghệ được sử dụng: Dự án NC 20 – 174 tập trung vào công nghệ
trong một khu vực chức năng với mục tiêu nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai lỗi do nhầm
lẫn nguyên vật liệu Cassette Trima với sản phẩm Optic xuống còn 15% với chi phí
cho việc triển khai mẫu thử.
20
- Mức độ phức tạp của dự án: Theo đánh của Ban Giám đốc, dự án có mức độ phức
tạp thấp, ít đòi hỏi sự điều phối rất tốt trong nhóm dự án. Do đó có thể được kiểm
soát hiệu quả trong cấu trúc dự án chuyên biệt.
Ngoài ra, việc xây dựng cấu trúc tổ chức dạng dự án chuyên biệt cho dự án NC 20 – 174
còn mang lại một số ưu điểm:
- Có sự kiểm soát chặt chẽ do quyền lực dự án
- Thời gian xúc tiến dự án nhanh chóng
- Tạo sự trung thành của các thành viên trong dự án

Hình 2.2: Ma trận cấu trúc tổ chức dự án


Đại diện lãnh đạo (chính là Tổng Giám Đốc công ty Terumo) với các vai trò như sau:
- Là người có quyền hành cao nhất.
- Trực tiếp ra quyết định, lên chiến lược, đối sách cho công ty.
- Xác định và phân tích các ràng buộc và giả định.
- Chọn các quy trình phù hợp cho dự án.
- Giám sát rủi ro, truyền thông và sự tham gia của các bên liên quan để đảm bảo
chúng phù hợp với kỳ vọng.
Kỹ sư chất lượng là người đảm nhiệm trách nhiệm quản lý chất lượng dự án hiện tại,
có các vai trò chủ yếu như:
- Phối hợp với lãnh đạo đê lâp kế hoạch bảo đảm chất lượng cho dự án, đảm bảo
tuân thủ các quy chuẩn chất lượng.
- Chuẩn bị những phương án quản lý chất lượng dự phòng khi dự án gặp sự cố
- Tổ chức thực hiện việc giám sát, theo dõi quá trình thực hiện dự án các hạng mục
dự án.
- Tiến hành việc lấy mẫu, đo đạc các thông số kỹ thuật cần thiết,… để đảm bảo
đáp ứng đúng các yêu cầu về quy chuẩn xây dựng,…
- Đề xuất những phương án cải thiện dự án, nâng cao chất lượng làm việc của đội
ngũ nhân viên, máy móc, quy trình.

21
Kỹ sư quy trình là người chịu trách nhiệm thiết kế, thực hiện, kiểm soát và tối ưu hóa
các dự án, quy trình công nghiệp.
- Thiết kế các khuôn mẫu và thiết bị.
- Thiết lập các bản vẽ kỹ thuật cho các thiết bị.
- Đánh giá thiết bị từ nhà cung cấp.
- Kỹ thuật viên thử nghiệm các thông số trên thiết bị mẫu.
Kỹ sư sản xuất là người chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật và cải thiện toàn bộ hệ
thống dây chuyền sản xuất hiện có và dây chuyền sản xuất mới tại các công ty hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất cũng như giám sát về mặt máy móc, thiết bị của hệ thống sản
xuất.
Trưởng ca là người chịu trách nhiệm trực tiếp về năng suất lao động, bảo đảm chất
lượng sản phẩm, dự án và những vấn đề liên quan đến nhân sự.. Lên kế hoạch đào tạo
cho nhân công trong vòng 1 tháng.
Trưởng chuyền có nhiệm vụ quản lý và trực tiếp chịu trách nhiệm về tình hình hoạt
động, chất lượng, năng suất lao động của chuyền do mình chỉ huy. Tham gia hầu hết các
công đoạn có liên quan đến chuyền của trưởng chuyền trong dự án.
Nhà cung cấp là các công ty sản xuất theo yêu cầu đơn đặt hàng của Terumo, chịu trách
nhiệm trong dự án về:
- Nhà cung cấp sản xuất các thiết bị theo yêu cầu.
- Theo dõi tiến độ sản xuất các linh kiện.
- Xây dựng các tài liệu hướng dẫn sử dụng.
- Viết báo cáo về tiến độ sản xuất và tài liệu thông số thiết bị.

2.5 BIỂU ĐỒ TRÁCH NHIỆM CỦA DỰ ÁN

Biểu đồ trách nhiệm giữa các công tác với người thực hiện được thể hiện trong bảng
dưới đây:

22
Bảng 2.4: Ma trận trách nhiệm của dự án
Trách nhiệm

Kỹ sư chất lượng

Kỹ sư quy trình

Trưởng chuyền
Kỹ sư sản xuất
Tổng giám đốc

Nhà cung cấp


Trưởng ca
Công tác

Nghiên cứu và thiết kế


Bản điều tra và đánh giá hiện
3 1 3 2 1
trạng sai lỗi
Bản vẽ kỹ thuật thiết bị và khuôn
6 3 1 3 4
mẫu
Đánh giá và đặt hàng nhà cung
cấp
Bản thiết kế chính thức từ nhà
6 5 1
cung cấp
Đánh giá quá trình sản xuất 3 4 2 1 4
Nhà cung cấp sản xuất các thiết bị
4 3 4 1
theo yêu cầu

Thử nghiệm hiệu quả


Chạy thử mẫu thử thiết bị trên dây
2 1 2 2 1
chuyền ban đầu
Báo cáo tiến độ vận hành thiết bị 5 4 3 4 1 3
Đào tạo sử dụng thiết bị cho 30
5 4 1 4 2 1
công nhân
Ghi chú:
• 1 – Trách nhiệm thực hiện chính
• 2 – Giám sát chung
• 3 – Phải được tham khảo
• 4 – Có thể được tham khảo
• 5 – Phải được thông báo
• 6 – Thông qua cuối cùng

23
Nhận xét:
Cấu trúc tổ chức của dự án theo dạng dự án riêng biệt, xác định rõ vai trò và trách nhiệm
của tổng giám đốc, kỹ sư chất lượng, trưởng ca, kỹ sư quy trình, kỹ sư sản xuất, trưởng
chuyền. Trong đó, kỹ sư quy trình chịu trách nhiệm nhiều công việc nhất, kỹ sư sản xuất
tham gia vào nhiều công việc nhất.
Những công tác trong dự án cũng tương đối đơn giản, phù hợp với chuyên môn của từng
nhóm, đồng thời Ban Giám đốc có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động trong dự án.
Tuy nhiên, với cấu trúc này, thì sự phối hợp trong khâu theo dõi tiến độ sản xuất linh
kiện cần được giám sát và theo dõi lẫn nhau giữa công ty và phía nhà cung cấp trong
suốt thời gian thực hiện nhằm đảm bảo đúng tiến độ dự án.

2.6 HOẠCH ĐỊNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

Phương pháp CPM (Critical Path Method) được sử dụng cho dự án nhằm hoạch định
tiến độ thực hiện các công tác. Tiến độ dự án được thiết lập như sau:

Hình 2.3: Các thông số chính trên sơ đồ mạng AON


Theo kế hoạch dự kiến, dự án được hoàn thành trong khoảng 127 ngày.
Công tác A: Đây là công tác khởi đầu với nội dung là thành lập đội điều tra và lập báo
cáo, có thời gian thực hiện là 10 ngày.
Công tác B: Công tác này thực hiện ngay sau công tác A, nhằm thiết lập các bản vẽ kỹ
thuật cho thiết bị, thời gian thực hiện là 17 ngày (từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 27). Công
tác này có thời gian dự trữ là 3 ngày, nên có thời gian bắt đầu và kết thúc trễ nhất là
ngày thứ 13 và ngày thứ 30.
Công tác D: Công tác này thực hiện ngay sau công tác B, với nhiệm vụ theo dõi tiến độ
sản xuất các linh kiện kéo dài đến 20 ngày (từ ngày thứ 27 đến ngày thứ 47).
Công tác C: Công tác này thực hiện ngay sau công tác B, tại công tác này kỹ thuật viên
cần thử nghiệm các thông số trên thiết bị mẫu trong vòng 13 ngày (từ ngày thứ 27 đến
ngày thứ 40). Do có thời gian dự trữ là 32 ngày, nên công tác này có thể thực hiện trễ
nhất vào thứ 42 và kết thúc vào ngày thứ 55.

24
Công tác E: Công tác này phải thực hiện sau công tác A và D, đây là công tác viết báo
cáo về tiến độ sản xuất và tài liệu thông số thiết bị kéo dài đến 30 ngày (từ ngày thứ 47
đến ngày thứ 77).
Công tác F: Công tác này thực hiện sau công tác C, tại công tác này, thiết bị sẽ được
vận chuyển và lắp đặt tại nhà máy trong vòng 5 ngày (từ ngày thứ 40 đến ngày thứ 45).
Với thời gian dự trữ 32 ngày, công tác này có thể bắt đầu trễ nhất vào ngày thứ 55 và
kết thúc vào ngày thứ 60.
Công tác G: Công tác này thực hiện sau công tác E và F, với nội dung là viết báo cáo
tiến độ vận hành thiết bị trong 30 ngày (từ ngày thứ 77 đến ngày thứ 107).
Công tác H: Công tác này thực hiện sau công tác G, nhằm lên kế hoạch đào tạo cho
công nhân trong 1 tháng, thực hiện trong 20 ngày (từ ngày thứ 107 đến ngày thứ 127).
Các công tác găng: Các công tác này có thời gian dự trữ bằng 0, nghĩa là thời gian bắt
đầu và kết thúc sớm nhất tương ứng trùng với thời gian trễ nhất, do đó cần tập trung
thực hiện đúng thời hạn đề ra. Đối với dự án tại Teruno, các công tác găng bao gồm các
công tác A, B, D, E, G, H.

25
CHƯƠNG 3. LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BẰNG PHẦN MỀM
MS PROJECT
3.1 LỊCH LÀM VIỆC CHUNG CỦA DỰ ÁN

Theo quy định công ty về chính sách giờ làm việc. Thời gian làm việc chính thức của
dự án bắt đầu vào 8h đến 16h30 từ thứ 2 đến thứ 6 không làm việc vào thứ 7. Ngoài ra,
trong tháng 9 có nghỉ ngày lễ quốc khánh Việt Nam. Thời gian bắt đầu chính thức của
dự án vào ngày 07/06/2020 dự kiến kết thức vào ngày 05/10/2020.

Hình 3.1: Lịch làm việc chung của dự án

26
3.2 TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THEO KẾ HOẠCH

Tiến độ dựa án được theo dõi bằng phần mềm Ms project như hình dưới đây

27
Hình 3.2: Sơ đồ Gantt và các công tác Gantt
Nhận xét:
Về tổng thể, các công tác chính đều hoàn thành 100% các công tác trong thời gian quy
định ngay từ kế hoạch. Và thời gian hoàn thành dự án nằm trong mục tiêu kế hoạch dự
án này chỉ có thể hoàn thành tối đa trong 4 tháng
Qua biểu đồ Grantt và các công tác Grantt, giai đoạn đánh giá và đặt hàng cung cấp
có thể bị trễ khoảng 11 ngày do dịch ảnh hưởng của dịch Covid nên nhà cung cấp bên
thứ 3 không thể giao hàng thiết bị đúng hạn.
Từ đó dẫn đến việc bộ phận kỹ thuật bị trì hoãn trong công tác giám sát và thực hiện báo
giám sát tiến độ điều này kéo dài dự án đến 2 tuần sau mới có có thể tiếp tục triển khai
qua quá trình thử nghiệm hiệu quả thiết bị trên dây chuyền sản xuất.

3.3 BÁO CÁO CHI PHÍ THEO KẾ HOẠCH

Báo cáo chi phí được theo dõi bằng phần mềm Ms Project như hình dưới đây

28
Hình 3.3: Chi phí của dự án
Chi phí đơn vị thực tế của các công tác
Chi phí đơn vị của các công tác khi được kiểm định vào đầu tháng 10 chi tiết được thể
hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.1: Chi phí đơn vị thực tế của các công tác

Mã Thời gian Chi phí


STT Tên công tác
hóa thực hiện đơn vị

1 R1 Nghiên cứu và thiết kế 27 298,5925926


Bản điều tra và đánh giá hiện trạng
2 A 10 321,2
sai lỗi
3 A1 Tiếp nhận và xác định sai lỗi 1 600
4 A2 Thành lập nhóm điều tra 1 0
Sử dụng các phế phẩm kiểm tra ngoại
5 A3 2 500
quan
6 A4 Đo lường các thông số ảnh hưởng 3 100
7 A5 Tiêu hủy mẫu phế phẩm 1 1312
8 A6 Viết báo cáo về điều tra phế phẩm 0.5 0
Chuyển các tiêu chuẩn kỹ thuật lỗi
9 A7 1,5 0
sang bộ phận kỹ thuật
10 B Bản vẽ kỹ thuật thiết bị và khuôn mẫu 17 285,2941176

29
11 B1 Tiếp nhận các tiêu chuẩn kỹ thuật 0.5 0
12 B2 Thành lập nhóm thiết kế 0.5 0
13 B3 Tìm kiếm nguyên vật liệu thích hợp 2 25
Thử nghiệm nguyên vật liệu bằng các
14 B4 2 500
thao tác vật lý
15 B5 Mô phỏng mẫu thiết bị thử nghiệm 3 333,3333333
16 B6 Lấy mẫu và đo tại hiện trường 2.5 0,04095283598
17 B7 Phân tích trong phòng thử nghiệm 3 333,3333333
18 B8 Xử lý kết quả, đánh giá sơ bộ 1 0
Đối chiếu thông số khuôn mẫu thử
19 B9 1 0
nghiệm
20 B10 Hoàn thiện bản vẽ kỹ thuật cuối cùng 0.5 0
21 B11 Bàn giao bản vẽ cho bộ phận kỹ thuật 1 0
22 R2 Đánh giá và đặt hàng nhà cung cấp 63 44,84126984
Bản thiết kế chính thức từ nhà cung
23 C 13 30,76923077
cấp
Đánh giá các đặc tính kỹ thuật của của
24 C1 3.5 0
thiết bị
25 C2 Đánh giá hình thức của thiết bị 2.5 0
26 C3 Các công cụ và cách sử dụng thiết bị 1.5 0
27 C4 Hiệu suất hoạt động của thiết bị 2.5 0
Nhà cung cấp bàn giao bản vẽ chính
28 C5 2 50
thức
29 C6 Nhà cung cấp chuẩn bị nguyên vật liệu 1 300
30 D Bản đánh giá quá trình sản xuất 20 62,5
Chuẩn bị nguyên vật liệu cho khuân
31 D1 3 116,6666667
mẫu
32 D2 Chuẩn bị nguyên vật liệu cho thiết bị 2.5 0,003185220577
Chuẩn bị mẫu thử cho nghiên cứu thực
33 D3 3 53,33333333
nghiệm
34 D4 Đánh giá chất lượng mẫu thử 3,5 171,4285714
35 D5 Tiến hành sản xuất khuân mẫu 3 0
36 D6 Tiến hành sản xuất thiết bị 3 0
Bảng báo cáo về tiến độ sản xuất và tài
37 D7 1 0
liệu thông số thiết bị
38 E Khuôn mẫu và thiết bị thử nghiệm 30 39,16666667
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn và trình
39 E1 3 0
xét duyệt

30
Phân bổ tài liệu tới các phòng QC, QA
40 E2 1 0
và PQA
Phân bổ tài liệu tới các phòng ban kỹ
41 E3 1 0
thuật và sản xuất
Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị và trình
42 E4 3 0
xét duyệt
43 E5 Nhập thiết bị về khu vực sản xuất 3 391,6666667
Kiểm kê số lượng và kiểm tra ngoại
44 E6 6 0
quan
45 E7 Kiểm tra chất lượng thiết bị 6 0
46 E8 Lắp đặt thiết bị vào khu vực bố trí 4 0
47 E9 Lên kế hoạch chạy thử nghiệm 3 0
48 R3 Thử nghiệm hiệu quả 55 284,0909091
Mẫu thử thiết bị trên dây chuyền ban
49 F 5 1310
đầu
Tháo và lắp ráp các thiết bị vừa chuyển
50 F1 2 1675
về
Thử nghiệm 2 ca sản xuất trên 2 dây
51 F2 2.5 0,07280504175
chuyền
Báo cáo tiến độ hoàn thành vận hành
52 F3 0.5 0
ban đầu của 2 thiết bị
53 G Báo cáo tiến độ vận hành thiết bị 30 195,8333333
Lắp đặt các thiết bị và khuôn mẫu trên
54 G1 1.5 0,01365125592
các trạm
55 G2 Chuẩn bị nguyên vật liệu thử nghiệm 2 87,5
56 G3 Thay đổi mặt bằng khu vực vận hành 3 0
Tập hợp nguyên vật liệu đã đạt chất
57 G4 2 0
lượng lên dây chuyền
Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền
58 G5 3 340
FL4
Chạy thử mẫu 80300 trên dây chuyền
59 G6 3 340
FL5
Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền
60 G7 3 460
FL4
Chạy thử mẫu 80337 trên dây chuyền
61 G8 3 460
FL5
62 G9 Theo dõi tiến độ thử nghiệm 2 0
Lập báo cáo tiến độ thử nghiệm sản
63 G10 2.5 0
xuất

31
64 G11 Theo dõi tiến độ vận hành thiết bị 5 60
Báo cáo đào tạo sử dụng thiết bị cho
65 H 20 160
30 nhân công
Lên kế hoạch đào tạo cho công nhân
66 H1 2 50
các ca sản xuất
67 H2 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 1 3 0
68 H3 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 2 3 0
69 H4 Báo cáo tiến độ đào tạo công nhân ca 3 3 0
Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC
70 H5 3 500
ca 1
Đào tạo huấn luyện còn lại cho các QC
71 H6 3 500
ca 2
72 H7 Báo cáo hiệu quả khuôn mẫu mang lại 1 0
73 H8 Báo cáo hiệu quả thiết bị mang lại 1 0
Đánh giá cuối cùng hiệu quả chi phí và
74 H9 1 100
kết quả thực nghiệm
Báo cáo chi phí các công tác chính
Tổng chi phí để hoàn thành dự án chiếm khoảng $31,720. Chi phí dự án này cao hơn so
với mục tiêu ban đầu ($25,000) và vẫn nằm ngân sách dự trù dành cho dự án là $31,750.
Cơ cấu chi phí dự án bao gồm tiền lương chi phí công nhân, nhân viên và chi phí thiết
bị với cơ cấu chi phí như sau:
$20,000.00
$18,000.00
$16,000.00
$14,000.00
$12,000.00
$10,000.00
$8,000.00
$6,000.00
$4,000.00
$2,000.00
$0.00
Nghiên cứu và thiết kế Đánh giá và đặt hàng nhà cung Thử nghiệm hiệu quả
cấp

Actual Cost Baseline Cost

Bảng 3.4: Chi phí cho các công tác chính


Trong đó công tác thử nghiệm hiệu quả chiếm nhiều chi phí nhất khoảng $17.950.000
và chiếm đến 56% chi phí công tác và mất đến 880 giờ để hoàn thành.

32
Actual Cost

$9,232.00

$17,950.00
$4,190.00

Nghiên cứu và thiết kế Đánh giá và đặt hàng nhà cung cấp Thử nghiệm hiệu quả

Hình 3.5: Cấu phần chi phí cho các công tác chính

3.4 BÁO CÁO PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN

Báo cáo phân bổ nguồn lực cho các nguồn nhân lực chính của dự án như hình dưới đây

Bảng 3.6: Phân bổ nguồn nhân lực

33
Nhận xét:
Tổng quan, dự án mất khoản 2.104 giờ để hoàn thành và trong đó:
Theo cáo cáo cho thấy, bộ phận sản xuất có thời gian làm việc (880 giờ) chiếm phần lớn
so với các bộ phận khác (Khoảng 41,81%) . Bộ phận Chất lượng có thời gian làm việc
ít nhất chỉ mất khoảng 80 giờ để hoàn thành dự án.
Trong đó, kỹ sư sản xuất mất khoản 452 giờ để hoàn thành công việc và mất nhiều thời
gian làm việc so với các bộ phận khác có thời gian làm việc gấp đôi thời gian làm việc
của kỹ sư quy trình

3.5 KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN

3.5.1 Thời gian thực hiện dự án

Xét về phương diện thời gian, Dự án hoàn thành trong giới hạn cho phép là không quá
4 tháng. Tuy phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ dịch Covid-19, nhưng các công tác vẫn được
hoàn thành 100% công việc.
Thêm vào đó, do tình shình dịch bệnh nên có một số công tác bị trễ vào chi phí gia tăng
được trình bày như bảng dưới đây
Bảng 3.2: Cơ cấu chi phí cho các công tác chính (Đơn vị: đô la)
Chi phí Chi phí Chênh
STT Công tác Nguyên nhân
dự kiến thực tế lệch
Nhân sự bên phía
Nhà cung cấp bàn giao nhà cung cấp có
31 48 100 52
bản vẽ chính thức biến động, buộc
phải thuê ngoài
Chuẩn bị nguyên vật
33 250 350 100
liệu cho khuân mẫu
Chuẩn bị nguyên vật
34 100 140 40
liệu cho thiết bị
Chuẩn bị nguyên vật
57 125 175 50
liệu thử nghiệm
Chạy thử mẫu 80300 Giá thành nguyên
60 940 1020 80
trên dây chuyền FL4 vật liệu biến động
Chạy thử mẫu 80300
61 940 1020 80
trên dây chuyền FL5
Chạy thử mẫu 80337
62 1300 1380 80
trên dây chuyền FL4
Chạy thử mẫu 80337
63 1300 1380 80
trên dây chuyền FL5

34
Do dịch Covid-19,
quy trình lắp ráp
Tháo và lắp ráp các thiết
54 2400 3350 950 phải bổ sung thêm
bị vừa chuyển về
các bước đảm bảo
phòng chống dịch

3.5.2 Chi phí dự án

Từ bảng cho thấy, dự án có chi phí và thời gian vượt so với dự kiến kế hoạch ban đầu
của dự án được trình bày ở đồ thị dưới đây

Hình 3.7: Progress Verus Cost


Chi phí vượt kinh phí so với dự kiến của doanh nghiệp được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3: Chi phí vượt kinh phí
Nội dung Chi phí
Chi phí dự án mục tiêu $25.000
Ngân sách dự phòng $31.750
Chi phí thực tế $31.720
Chênh lệch so với ngân sách ($30)
Chênh lệch so với mục tiêu $6.720
Tổng

35
Nhận xét:
Chi phí bị tăng so với ngân sách, việc tăng chi phí này do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19
dẫn đến việc gia tăng chi phí nguyên vật liệu, đồng thời gây biến động nguồn nhân lực
ở cả phía nhà cung cấp, buộc phải thuê nhân công bên ngoài, gia tăng chi phí đáng kể.

36
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
4.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ DỰ ÁN

Sau hơn 4 tháng thực hiện dự án nghiên cứu, thiết kế và đầu tư các thiết bị và khuôn
mẫu của công ty Terumo đã hoàn thành.

Hình 4.1: Tổng kết dự án


Bảng 4.1 Bảng kết quả của dự án
Yêu cầu Mục tiêu Kết quả Chênh lệch
Chi phí $25.000 $31.720 $6.720
Thời gian 127 ngày 138 ngày 1 Ngày
Xét về mục tiêu
Kế hoạch được thực hiện với tổng chi phí vẫn nằm trong ngân sách dự phòng vật tư và
thiết bị ban đầu $31,750
Thời gian hoàn thành dự án kéo dài không quá tháng 10
Các thiết bị và khuôn mẫu được bàn giao đúng tiến độ
Các thiết bị và khuôn mẫu đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật theo yêu cầu ban đầu
Các thiết bị và khuôn mẫu đạt kiểm định các tiêu chuẩn FDA và ISO 13458:2016
Tài liệu hướng dẫn được chuẩn hóa và được kiểm định theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
Thiết bị vả khuôn mẫu mới chạy hiệu quả và ổn định trên chuyền.
Chương trình đào tạo được thực hiện 100% đối với các nhân công trong chuyền.
Tỷ lệ phế phẩm do lỗi nhẫm lần dây dẫn sẽ được lên kế hoạch theo dõi định kì
Báo cáo tiến độ và hiệu quả thiết bị sẽ được thiết lập để chuẩn bị theo dõi hiệu quả
Nhà cung cấp đã hoàn thành khóa huấn luyện cùng với sự giúp đỡ của các kỹ sư trong
dây chuyền.

37
Kế hoạch bảo dưỡng thiết bị định kì 6 tháng 1 lần cũng được hoàn thành bới nhà cung
cấp được kiểm định trong tháng 10
Xét về chi phí
Tổng chi phí để hoàn thành dự án là khoảng $31.720. Chi phí dự àn này cao hơn so với
mục tiêu ban đầu $6.720 và vượt ngân sách dự trù dành cho dự án là $3,050.

Hình 4.2: Tổng kết chi phí dự án


Xét về thời gian
Về mặt tổng thể các công tác đề được hoàn thành đúng 100% tiến độ công việc và mất
khoảng 2.102,4 giờ để hoàn thành dự án.
Theo kế hoạch dự án hoàn thành trong 4 tháng bắt đầu từ 6/2020 và kéo dài đến hết
tháng 10/2020. Trên thực tế dự án hoàn thành trễ tiến độ tiến độ dự án 11 ngày do ảnh
hưởng của dịch Covid dẫn đến việc giao hàng chậm trễ của nhà cung cấp.

Hình 4.3: Tổng quan thời gian dự án


38
4.2 HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN

Bên cạnh những kiến thức và bài học kinh nghiệm đã học được qua dự án, nhóm thực
hiện còn vài hạn chế như sau:
- Nhóm thực hiện chưa có bề dày kinh nghiệm và đầy đủ kiến thức cùng với thời
gian là có hạn cho nên chưa thể phân tích sâu hơn.
- Một số dữ liệu không thể thu thập được mà chỉ ước tính do tính bảo mật của công
ty.

4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Sau 4 tuần làm việc nhóm với “Dự án nghiên cứu, thiết kế và đầu tư các thiết bị và
khuôn mẫu giảm chi phí chất lượng của công ty Terumo Vietnam”, tuy thời gian không
dài nhưng bản thân các thành viên đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm hữu ích,
giúp rất nhiều cho con đường xác nhận hướng đi tương lai cũng như trong công việc sau
này.
Xác định rõ ràng vai trò của các thành viên trong dự án. Dự án cần một và chỉ một người
quản lý (Project Manager) để các công việc được hoạt động trơn tru hơn, tránh hiểu lầm
hay xung đột về trách nhiệm và quyền hạn trong nhóm dự án.
Cam kết từ các nhà tài trợ là rất cần thiết. Đặc biệt là liên quan đến việc sử dụng các tiêu
chuẩn trong hoạt động giám sát dự án. Thiếu một sự cam kết từ các nhà tài trợ dẫn đầu
dự án sẽ làm chậm, dự án không hiệu quả hoặc dự án không bao giờ kết thúc. Một nhà
tài trợ, người đang tham gia vào dự án một cách tích cực và chủ động là một sự hỗ trợ
mạnh mẽ đối với nhà quản lý dự án và làm cho họ tự tin hơn. Khía cạnh này góp phần
thúc đẩy nhà quản lý dự án và cuối cùng, giúp dự án thành công.
Xác định mục tiêu và phạm vi của dự án một cách rõ ràng. Việc xác định chúng chính
xác và cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp tăng cơ hội để hoàn thành dự án thành công và đúng
tiến độ thông qua việc:
• Tập trung nhiều hơn vào các hoạt động đã xác định.
• Tạo động lực cho nhóm dự án khi nhìn về mục tiêu.
• Cho phép giám sát đúng các chỉ số hoạt động quan trọng, với độ chính xác cao
hơn và không có sự can thiệp quá nhiều từ các yếu tố bên ngoài.
Việc xem xét và quản lý ngay lập tức bất kỳ yếu tố phụ thuộc hoặc tương tác với các dự
án khác là việc rất cần thiết. Đặc biệt, chúng ta phải xem xét bất cứ hoạt động hoặc dự
án đang cạnh tranh hoặc thậm chí mâu thuẫn với KPI của dự án và từ đó có thể làm sai
lệch hay thay đổi kết quả của dự án.
Sự tham gia, từ những giai đoạn đầu của dự án của các tác nhân bên ngoài (có thể là
đồng nghiệp từ các phòng ban khác, hoặc khách hàng, vv) sẽ làm tăng tư duy sáng tạo
và giúp bạn có một cái nhìn khác nhau và nhiều hơn nữa về tổng thể của dự án.

39
CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thi, C.H & Loan, N.T.Q (2015). Quản Lý Dự Án. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia
TP. Hồ Chí Minh.
[2] Trang, N.T (2018). Bài giảng Quản Lý Dự Án. Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí
Minh.
[3] Thông tin từ Công ty TNHH Nhựa Đức Đạt - DUDACO.
[4] Nguyễn Liên Hương (2013), Bài giảng môn học quản lý rủi ro, Đại học Xây dựng.
[5] Alberto De Marco (2011), Project management for facility constructions: A guide
for engineers and architects, New York: Springer.
[6] PMBOK (2012), A Guide to the Project Management Body of Knowledge, 5th ed.,
Project Management Institute.
[7] Nguyễn Thế Quân (2013), Bài giảng môn học Quản lý dự án nâng cao, Bộ môn Quản
lý dự án và Pháp luật, Đại học Xây dựng, Hà Nội.

40

You might also like