« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh năm học 2016 - 2017 (Lần 1)


Tóm tắt Xem thử

- KÌ THI THỬ HỌC SINH GIỎI TỈNH LẦN 1 NĂM HỌC 2016- 2017.
- Bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng) và đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm) đều xuất hiện rất nhiều tên địa danh..
- Anh / chị có nhận xét gì về cách sử dụng tên địa danh trong hai văn bản?.
- Bàn về ngôn ngữ trong thơ, Nguyễn Đình Thi viết:.
- KỲ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017.
- Câu 1 Về tên địa danh trong hai bài thơ “Tây Tiến” và “Đất Nước” (4,0 điểm) Trên cơ sở những hiểu biết về hai văn bản “Tây Tiến”(Quang Dũng) và.
- đoạn trích “Đất Nước”(Nguyễn Khoa Điềm), học sinh có thể làm rõ các nội dung sau:.
- Nêu những tên địa danh trong từng văn bản.
- Nêu ý nghĩa những tên địa danh đó trong việc làm rõ cảm hứng chủ đạo của từng tác phẩm.
- Địa danh trong “Tây Tiến” làm sống lại con đường hành quân của người lính Tây Tiến, mỗi tên địa danh xa lạ vừa làm hiện lên không gian núi rừng xa xôi vừa như một nốt nhạc của bản nhạc tình thương nỗi nhớ về một thời binh lửa..
- Địa danh trong “Đất Nước” lại gắn với những trầm tích văn hoá dân tộc, mỗi địa danh trước hết là một danh thắng của Tổ Quốc đồng thời là một huyền thoại về con người, về vẻ đẹp của địa lí, văn hoá, lịch sử dân tộc..
- Đưa tên địa danh vào văn bản là sáng tạo riêng của từng nhà thơ nhằm bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước..
- Học sinh nêu suy nghĩ của mình về về lời dặn con của người cha:.
- Câu 3 Bàn về ngôn ngữ trong thơ qua ý kiến của Nguyễn Đình Thi 10 điểm I.
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần có các ý sau.
- Ngôn ngữ thơ (chữ và nghĩa trong thơ) vừa có nghĩa do bản thân câu chữ mang lại (nghĩa của nó, nghĩa gọi tên) vừa có nghĩa do câu chữ gợi ra (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi)..
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí ca: ngôn ngữ trong thơ, vấn đề chữ và nghĩa.
- Học sinh phải chỉ ra và phân tích được đặc điểm ngôn ngữ thơ trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh).
- Về chữ: ngôn ngữ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, giàu tính ẩn dụ..
- Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh dung dị mà có sức gợi sâu xa từ hình ảnh thực mà liên tưởng đến tâm trạng người con gái trong tình yêu, khát vọng bất tử hóa, tự hoàn thiện bản thân để hướng tới những giá trị đích thực của cuộc sống.
- Ngôn ngữ thơ có nhiều đổi mới, giàu tượng trưng thiên về gợi, không coi trọng tả thực, mỗi từ ngữ, hình ảnh, câu thơ đều có độ mở cho phép tiếp nhận dân chủ, sáng tạo.
- Sức gợi của ngôn ngữ thơ tạo ra mạch ngầm đa nghĩa cho tác phẩm..
- Đối với người sáng tác: định hướng cho sự sáng tạo, làm thơ phải biết lựa chọn ngôn ngữ hàm súc, giàu sức gợi, có sức hấp dẫn, lôi cuốn....
- Về bài thơ Sóng