« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM BÌNH YÊN, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301.
- Làng nghề Việt Nam.
- Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam.
- Phân loại các làng nghề.
- Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam.
- Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ở Việt Nam.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề.
- Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề.
- Tác động của ô nhiễm môi trường làng nghề.
- Một số giải pháp ưu tiên cho phát triển bền vững làng nghề.
- Truyền thông môi trƣờng tại các làng nghề Việt Nam.
- Phương pháp truyền thông môi trường.
- Thế nào là truyền thông môi trường.
- Mục tiêu và các trở ngại trong truyền thông môi trường.
- Các bước xây dựng một chương trình truyền thông môi trường .
- Đặc điểm làng nghề tái chế nhôm Bình Yên.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của làng nghề Bình Yên.
- Quá trình tái chế nhôm và vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng nghề Bình Yên.
- Hiện trạng môi trường tại làng nghề Bình Yên.
- Các dự án, chƣơng trình truyền thông môi trƣờng tại làng nghề Bình Yên.
- Một số vấn đề còn tồn tại ở làng nghề Bình Yên.
- Xây dựng chƣơng trình truyền thông môi trƣờng cho làng nghề Bình Yên.
- Xác định các vấn đề môi trường chính tại làng nghề Bình Yên.
- Đánh giá chương trình truyền thông môi trường.
- Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề.
- Một số giải pháp ưu tiên phát triển bền vững làng nghề.
- Một số trở ngại trong truyền thông môi trường.
- Kết quả phân tích chất lượng khí thải tại lò đúc nhôm của ông Bùi Quang Cảnh, làng nghề Bình Yên.
- Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại các khu vực điển hình ở làng nghề tái chế nhôm Bình Yên.
- Phân tích SWOT đối với làng nghề Bình Yên.
- Mục tiêu chương trình truyền thông môi trường.
- Các hoạt động chính trong chương trình truyền thông môi trường.
- Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất.
- Hình 4 .Môi trường làm việc của hộ Ông Bùi Quang Cảnh……….41.
- Tờ rơi cuộc thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà một sáng kiến…………...…64.
- Áp phích cuộc thi Bảo vệ môi trường: Mỗi nhà một sáng kiến……..……64.
- Áp phích bảo vệ môi trường………..65.
- Sổ tay Ô nhiễm môi trường.
- Học sinh vẽ tranh môi trường……...………70 Hình 14.
- BVMT Bảo vệ môi trường.
- TNMT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân.
- Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, giúp xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, với sự hình thành và phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu, ý thức người dân làng nghề trong bảo vệ môi trường (BVMT) còn hạn chế chính là nguyên nhân sâu xa tạo ra sức ép không nhỏ đến môi trường sống của cộng đồng xung quanh.
- Những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề đang thu hút sự quan tâm rất lớn của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững làng nghề.
- Tuy nhiên, đa phần làng nghề hiện nay vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt tại các làng nghề tái chế phế liệu..
- Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 2.000 người.
- Cơ quan quản lý môi trường tỉnh Nam Định thì cho rằng vấn đề ô nhiễm tại làng nghề Bình Yên vượt quá khả năng xử lý của địa phương.
- Tỉnh Nam Định đã có nhiều biện pháp quản lý, kỹ thuật được áp dụng nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả cho công tác BVMT tại làng nghề..
- Truyền thông môi trường có vai trò quan trọng nhằm xã hội hoá công tác BVMT.
- Trong quá trình nghiên cứu và làm việc về làng nghề Bình Yên, nhận thấy công tác truyền thông môi trường tại đây chưa được quan tâm và áp dụng hiệu quả, đề tài.
- “Xây dựng chương trình truyền thông môi trường tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, huyện Nam trực, tỉnh Nam Định” đã được lựa chọn nhằm nâng cao nhận thức của người dân làng nghề Bình Yên về ô nhiễm môi trường, qua đó huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm và BVMT làng nghề..
- Làng nghề xuất hiện từ rất lâu đời, gắn liền với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước, điển hình như các làng nghề ở Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Hưng Yên, có từ thời nhà Lê, Nhà Lý [27].
- Làng nghề trước Cách mạng tháng Tám đã khá phong phú, đa dạng, nhìn chung không khác nhiều so với các nghề đương thời.
- Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, có thể chia lịch sử phát triển của làng nghề thành các giai đoạn sau [6]:.
- Giai đoạn 1954 – 1978: Do chính sách Công nghiệp hóa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, một số làng nghề đã xuất hiện những hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa, với hàng hóa chính là hàng thủ công mỹ nghệ.
- Do chủng loại, số lượng và giá trị hàng hóa được quyết định bởi đường lối, chính sách của Nhà nước nên ở giai đoạn này, nhiều làng nghề đã bị mai một.
- Nhiều làng nghề đã được khôi phục lại nhằm đáp ứng nhu cầu rất thấp của nhân dân..
- Trong giai đoạn này, nhiều làng nghề truyền thống đã được khôi phục và phát triển, mở rộng quy mô, hình thành nhiều cơ sở kinh doanh mới, thu hút ngày càng nhiều lao động, tăng dần sản lượng và kim ngạch xuất khẩu… Điển hình như làng gốm Bát Tràng, gốm Đồng Nai, chạm khắc Hà Tây.
- Nhiều làng nghề đã khôi phục nhanh chóng, trong đó nhiều làng vẫn duy trì được cả nghề nghiệp và mặt hàng truyền thống (như làng Chạm bạc Đồng Xâm, làng nghề thêu Quất Động, làng gốm Bát Tràng.
- Hơn nữa nhiều làng nghề mới đã được hình thành (Làng gỗ Đồng Kỵ, gạch ngói Hương Canh…)..
- Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thông, tiêu chí công nhận làng nghề bao gồm:.
- Tính đến tháng 4 năm 2014, tổng số làng nghề và làng có nghề trên toàn quốc là 3.355 làng, trong đó có 1.318 làng nghề đã được công nhận và 2.037 làng nghề chưa được công nhận.
- Làng nghề hiện nay được phân bố không đồng đều giữa các vùng miền trên phạm vi toàn quốc, tập trung chủ yếu tại khu vực miền bắc [21]..
- Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề nước ta ra thành 6 nhóm ngành chính (Biểu đồ 1), mỗi phân ngành chính có nhiều ngành nhỏ.
- Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, làng nghề Việt Nam có thể phân nhóm như sau:.
- Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất [2].
- Mỗi nhóm làng nghề được phân loại theo ngành sản xuất đều mang những đặc điểm riêng.
- Dưới đây là đặc điểm của một số loại hình làng nghề chủ yếu mà hoạt động sản xuất có ảnh hưởng nhiều tới môi trường..
- Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ: chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố khá đều trên cả nước, công việc không yêu cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ công và gần như ít thay đổi về quy trình sản xuất so với thời điểm khi hình thành nghề.
- Phần lớn các làng chế biến lương thực, thực phẩm nước ta là các làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai.
- Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng nghề có từ lâu đời với các sản phẩm mang tính lịch sử, văn hóa, mang đậm nét địa phương.
- Quy trình sản xuất tại nhóm làng nghề này không thay đổi nhiều, lao động có tay nghề cao..
- Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung ở những vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ bản cho hoạt động xây dựng.
- Các làng nghề này có quy trình công nghệ thô sơ, tỉ lệ cơ khí hóa thấp, ít thay đổi.
- Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu là các làng nghề mới hình thành, số lượng ít, nhưng lại phát triển nhanh về quy mô và loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải đã qua sử dụng).
- Ngoài ra các làng nghề cơ khí chế tạo và đúc kim loại với nguyên liệu chủ yếu là sắt vụn, sắt thép phế liệu cũng được xếp vào loại hình làng nghề này.
- Đa số các làng nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đã từng bước được cơ khí hóa..
- Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm các làng nghề gốm, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ.
- Đây là nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn về số lượng (gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao, mang đậm nét văn hóa, và đặc điểm địa phương, dân tộc..
- Các nhóm ngành khác: bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu.
- Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Kết luận kiểm tra về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh nam Định, Hà Nội..
- Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Cục Bảo vệ môi trường (2003), Sổ tay hướng dẫn thực hiện chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội.
- Cục Kiểm soát ô nhiễm (2011), Báo cáo tổng kết Dự án Xây dựng mô hình thí điểm xử lý ô nhiễm không khí tại làng nghề Bình Yên, Hà Nội..
- Hoàng Minh Đạo (2010), Báo cáo môi trường làng nghề, Cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi trường, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Hòe (2007), Hướng dẫn truyền thông môi trường tại các khu vực đông dân nghèo, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà nội..
- Lê Văn Khoa (2011), Để phát triển làng nghề Bền vững, Báo cáo tại Hội thảo do Văn phòng Quốc hội tổ chức tại Ninh Thuận, Ninh Thuận..
- Nguyễn Phương Linh (2013), Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa hà Nội..
- Trần Đông Phong, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), Quản lý môi trường làng nghề - Thực trạng và Giải pháp, Đại học Xây dựng Hà Nội.
- Phan Văn Phong (2012), Quản lý nhà nước về môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định, Sở tài nguyên và Môi trường Nam Định..
- Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2012), Kế hoạch truyền thông môi trường và huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và sản xuất sạch tại làng nghề Thanh Thùy, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, trường đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN..
- Đặng Thị Anh Thư (2010), Nghiên cứu tình trạng hô hấp của người thợ đúc tại làng nghề đúc đồng thành phố huế năm 2010, Đại học Y dược Huế..
- Tổng cục Môi trường (2014), Báo cáo thống kê làng nghề, Hà Nội..
- Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường (2011), Sổ tay Truyền thông môi trường, Hà Nội..
- Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.