« Home « Kết quả tìm kiếm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - “ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”


Tóm tắt Xem thử

- Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kĩ năng tính toán – một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập của học sinh.
- Vì vậy giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ môn này..
- Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học.
- Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:.
- Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học sinh lớp đầu còn yếu..
- Những gì mang tính mới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của học sinh..
- Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa..
- Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ giúp các em ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn..
- Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng để khái quát hoá..
- Từ những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học về quá trình nhận thức, khi dạy học Tiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, giáo viên cần:.
- Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh tiểu học cũng lưuu ý giáo viên không nên quá lạm dụng đồ dùng trực quan.
- Vì hình ảnh, màu sắc loà loẹt của nó dễ lôi cuốn học sinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của mình.
- Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiều sẽ không phát triển được trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh..
- Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ thuật ghi nhớ, chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ..
- Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học sinh học thuộc các bẳng nhân, chia.
- Đây là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc các bảng tính bằng cách đọc nhiều lần..
- Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.”.
- Dạy học dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Thông qua hoạt động học tập này, học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, tự trải nghiệm khám phá, phát hiện vấn đề và tự chiếm lĩnh kiến thức.”.
- Trong dạy bài mới: Giúp học sinh:.
- Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức..
- Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập..
- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau..
- Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình.
- Chấp nhận thực tế: có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra..
- Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, đặc điểm ccá kiến thức Toán học và phương pháp nhận thức Toán học, các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học gồm:.
- Mục tiêu dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3 Giúp học sinh:.
- Thông qua việc dạy học phép nhân, phép chia ở lớp 3 giúp học sinh:.
- Trước khi học phép tính mới (phép nhân, phép chia) học sinh đều có giai đoạn chuẩn bị.
- Vì vậy, khi dạy học các bài học trong giai đoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm cơ sở vững chắc cho các em học những kiến thức mới tiếp theo.
- Học sinh được học bài “Tổng của nhiều số” trước khi học bài.
- ở đây học sinh được tính tổng các số hạng bằng nhau.
- Giáo viên phải lưu ý để nhận ra các tổng này đều có các số hạng bằng nhau để giúp học sinh học bài phép nhân, tính kết quả của các phép nhân trong các bẳng nhân (nhất là các bảng nhân đầu tiên)..
- Học sinh được học bài “Phép nhân” và các bài về Bảng nhân trước khi học bài “Phép chia” và các bài về Bảng chia.
- Giáo viên lưu ý học sinh phải thuộc bảng nhân để làm cơ sở học các bảng chia, vì các bảng chia đều được xây dựng từ các bảng nhân tương ứng..
- Việc nhân chia trong bảng thành thạo cũng là cơ sở để học sinh học tốt nhân, chia ngoài bảng..
- Kĩ thuật chung của nhân, chia trong bảng là: Học sinh thao tác trên các tấm bìa có các chấm tròn.
- Ở lớp 3 (học kỳ I): học sinh tiếp tục học các bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8, 9.
- VD: Khi hướng dẫn học sinh tự lập Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn để lập các phép tính:.
- Sau đó cho học sinh nhận xét để từ 6 x 2 = 12 suy ra được 6 x 3 = 18.
- Học sinh nêu : “6 được lấy 3 lần, ta có 6 x 3”.
- Bằng cách như vậy, học sinh có thể không dùng tấm bìa mà vẫn tự tìm được kết quả của phép tính:.
- Như vậy, giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, đúng mức để không chỉ giúp học sinh nắm được kiến thức mà còn phát triển tư duy..
- Từ đó phương pháp hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính.
- Đối với những trường hợp cần lưu ý như: phép chia có chữ số 0 ở thương, ước lượng thương chưa hết, nhớ khi nhân chưa đúng … giáo viên thường đưa ra các bài tập dưới dạng Test để lưu ý học sinh cách làm đúng..
- Tóm lại: Với nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, để hình thành kiến thức mới cho học sinh thì phương pháp chủ yếu là trực quan kết hợp làm mẫu.
- Tuy nhiên, trong quá trình học sinh thực hành luyện tập, giáo viên phải tăng dần mức độ, yêu cầu, độ khó của bài tập.
- tạo điều kiện cho học sinh tự huy động kiến thức sẵn có để làm bài.
- đồng thời rèn cho học sinh khả năng tự kiểm tra, đánh giái mình và đánh giá lẫn nhau..
- Như vậy, khi sử dụng phương pháp dạy học phép nhân, phép chia số tự nhiên ở lớp 3 người ta đã quan tâm đến đặc điểm nhận thức của học sinh (tư duy cụ thể phát triển hơn tư duy trừu tượng, tri giác bằng nhiều giác quan…) và đã có sử dụng các phương pháp dạy học kích thích tư duy trừu tượng, khả năng so sánh, khái quát hoá, tổng hợp hoá … cho học sinh..
- Qua thực tế tìm hiểu tình hình dạy học phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học tôi rút ra một số nhận xét sau:.
- Quan điểm của giáo viên về cấu trúc nội dung chương trình để rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên cho học sinh là rất phù hợp.
- Các bài học về phép nhân, phép chia được sắp xếp liền mạch, bài nọ là cơ sở cho bài kia, phù hợp cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình luyện tập..
- Thiếu kỹ năng nhân nhẩm tốt thì học sinh sẽ rất khó khăn trong việc học phép chia đặc biệt là chia ngoài bảng (chia viết).
- Chính vì vậy họ cho rằng: nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của việc dạy phép nhân, chia ở lớp 3 là giúp học sinh có kỹ năng thực hiện tốt nhân, chia trong bảng.
- Phép nhân, phép chia là dạng phép tính mới, khó đối với học sinh cho nên phải coi trọng công tác hình thành khái niệm phép tính, cách thực hiện phép tính..
- hướng dẫn học sinh làm bài tập để định hướng cho học sinh làm bài..
- b) Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp Thực hành luyện tập trong quá trình rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia các số tự nhiên cho học sinh.
- Điều này rất thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh:.
- giáo viên không phải giảng nhiều, còn học sinh có điều kiện tự rèn luyện kỹ năng cho mình..
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên biết lựa chọn bài tập hợp lý tuỳ theo đối tượng học sinh..
- Bên cạnh những ưu điểm kể trên, khi dạy học để rèn luyện kỹ năng nhân, chia cho học sinh lớp 3, về phía giáo viên còn một số tồn tại như sau:.
- Giáo viên chưa chú ý phân tích và khai thác triệt để mục tiêu mỗi bài tập rèn luyện kỹ năng tính cho học sinh..
- Trong quá trình hình thành các phép toán nhân, chia ngay sau khi giảng giải và hỏi - đáp, giáo viên thường rút ra công thức phép toán nhưng ít chú ý đến việc cho học sinh nhắc lại hoặc tự rút ra kiến thức mới:.
- VD: Trong những bài về nhân, chia ngoài bảng, sau khi đã cho học sinh thấy:.
- Nhiều giáo viên không cho học sinh tự củng cố lại: cách đặt tính như thế nào? thực hiện phép nhân, chia theo thứ tự ra sao.
- Vì thế học sinh rất dễ mắc sai lầm khi thực hiện tính, đặc biệt là đối với những phép chia có số 0 ở thương..
- Chỉ qua một số ví dụ trong bài mới thì học sinh rất khó nắm bắt x.
- học sinh thường làm sai.
- Do đó, giáo viên càn thường xuyên củng cố lại kiến thức trong suốt quá trình học sinh thực hành luyện tập..
- Vì vậy, không kích thích được hứng thú học tập của học sinh..
- Nhiều giáo viên lạm dụng ohương pháp thực hành luyện tập để rèn luyện kỹ năng tính cho học sinh, yêu cầu học sinh làm nhiều bài tập mà chưa chú ý đến những khó khăn của học sinh để giảng giải cho các em hiểu..
- Một số thuận lợi và khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp khi học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3..
- cấu trúc các bài tương đối giống nhau nên nếu nghỉ học, nhờ vào việc đọc bài và làm bài tập, học sinh có thể tự rèn luyện kỹ năng tính cho mình..
- b) Hết lớp 3 học sinh đã có những kiến, kỹ năng cơ bản nhất về phép nhân, phép chia.
- c) Học sinh biết vận dụng kỹ năng nhân, chia vào làm toán: tìm thành phần chưa biết, tìm giá trị biểu thức, giải toán có văn….
- d) Học sinh có kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm các số tròn chục với số có một chữ số..
- Khi thực hiện các phép tính nhân, chia ở lớp 3 học sinh thường gặp một số khó khăn, sai lầm sau:.
- a) Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số có nhớ 2, 3 … liên tiếp, học sinh thường chỉ nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ các lần tiếp theo..
- học sinh thường chỉ nhớ 1..
- Khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục choi học sinh bằng cách: yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa nhẩm) như phép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số cần nhớ ra lề phép tính..
- c) Lúc đầu khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, học sinh còn hay sai trong cách ghi kết quả..
- Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phép tính bằng cách: Phân tích từ số 26 = 2 chục + 6 đơn vị và hướng dẫn học sinh nhân bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại..
- a) Học sinh thường ước lượng thương sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực hiện chia số dư đó cho số chia.
- Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”.
- Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhẩm để tìm số dư còn chưa tốt..
- Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia”.
- Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật thuộc các bảng nhân, bảng hcia trước khi dạy chia viết..
- Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dễ đến khó, theo từng bước một..
- b) Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương..
- Do học sinh không nắm được quy tắc thực hiện chia viết “có bao nhiêu lần chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương”.
- Bên cạnh đó, giáo viên cũng lưu ý học sinh nên viết đủ phép trừ ơt các lượt chia như sau.
- Hướng dẫn học sinh cách nhân khi thực hiện phép chia có dư trong mỗi lượt chia như sau:.
- Nhìn chung, khi học nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, hầu hết học sinh đều nắm được kiến thức có kỹ năng nhân, chia.
- Những sai lầm trên đầy chỉ xảy ra với số ít học sinh ở giai đoạn đầu học về nội dung này.
- Giáo viên cần lưu ý để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời..
- Vì vậy có hiểu đúng, chính xác kiến thức thì giáo viên mới truyền thụ cho học sinh kiến thức đúng được..
- Từ đó chú ý huy động kiến thức học sinh đã có để học bài mới, đồng thời trang bị cho học sinh những lượng kiến thức cần thiết để làm cơ sỏ học các bài tiếp theo..
- định hướng đổi mới phương pháp dạy học sẽ giúp giáo viên lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học đúng, hiệu quả và phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt