« Home « Kết quả tìm kiếm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3


Tóm tắt Xem thử

- ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3.
- Đặc điểm của phương pháp dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạy của giáo dục và hoạt động của học sinh.Trong đó:.
- Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Học sinh ít khi được tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau.Tiêu chuẩn đánh giá học sinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện những điều giáo viên đã giảng..
- 3.Xuất phát từ thực trạng việc dạy học môn toán cụ thể là kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3 trong nhà trường Tiểu học hiện nay..
- “áp dụng dạy học tích cực để rèn kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3”.
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài và tác dụng của những ý kiến đề xuất về rèn kỹ năng thực hành phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh..
- phương pháp dạy học tích cực để rèn kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3..
- và các đồng nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả của giờ dạy Toán nói chung và việc dạy học phép nhân cho học sinh lớp 3 nói riêng..
- Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát tình hình thực tế và trực tiếp giảng dạy phép nhân cho học sinh lớp 3 chúng tôi đã nhận được kết quả như sau:.
- Tìm hiểu những nội dung và phương pháp giảng dạy học cho học sinh lớp 3..
- Rèn kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3 nói riêng, dạy học Toán ở tiểu học nói chung theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, đáp ứng được mục tiêu của giáo dục hiện đại..
- 1.Tính tích cực của học sinh trong học tập:.
- Tính thụ động học tập của học sinh được biểu hiện ở chỗ:.
- Học sinh chủ yếu ít nghe giảng, ghi nhớ rồi làm bài theo mẫu..
- Học sinh ít hứng thú học tập, không thích phát biểu ý kiến..
- Trong lớp học sinh ít chú ý vào vấn đề đang học, không kiên trì nên không hoàn thành các bài tập.
- Khi gặp khó khăn học sinh dễ chán nản, buông xuôi.
- Học sinh không tự giác đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn..
- a)Dạy và học thông qua các tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:.
- viên không chỉ đơn giản truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động.Chương trình dạy học giải pháp giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia vào các chương trình hành động của cộng đồng..
- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học..
- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải.
- Áp dụng dạy học tích cực ở trình độ cao thì sự phân hoá ngày càng lớn.Việc sử dụng các công nghệ thông tin trong nhà trường sẽ đáp ứng yêu cầu cá thể học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi học sinh..
- Trong dạy học đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của học sinh mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy..
- Từ dạy và dạy thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự.
- Góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ của học sinh: Một số hoạt động có thể giao cho học sinh tự làm, giáo viên không cần can thiệp trực tiếp vào..
- Tạo ra cơ hội để học sinh hoà nhập cộng đồng.
- Học sinh tập lắng nghe ý kiến của người khác, tập lắng nghe ý kiến của chính mình..
- Tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả năng của mình theo hướng phân hoá trong dạy học..
- Tổ chức các nhóm: chia thành từng nhóm nhỏ(4-6 học sinh.
- Chẳng hạn muốn chia lớp thành bốn nhóm: Ta cho học sinh lần lượt đếm rồi lại đếm 1, 2, 3 ,4.
- Nếu muốn kiểm tra thêm về lý thuyết xem học sinh có nhớ được thứ tự thực hiện các phép tính không thì có thể ghi thêm vào phiếu kiểm tra đoạn sau..
- Có thể coi phiếu học là một hệ thống công việc được sắp xếp một cách khéo léo để học sinh tự làm, qua đó các em có thể tự mình tìm ra được kiến thức mới, giáo viên chỉ cần nói, hỏi hoặc dẫn rất ít..
- Vì học sinh đã học bài giảng nhân 6 rồi nên mọi học sinh đều phải tự làm việc 1 mà giáo viên không phải giúp đỡ..
- Sau khi học sinh đã hoàn tất việc 1 thì chuyển sang việc 2.Tuỳ trình độ học sinh ở từng lớp mà cách xử lý của giáo viên có thể khác nhau..
- Lớp có nhiều học sinh khá giỏi thì trong việc 2 không cần phải ghi số 2 ở dằng sau 12 : 6.
- chỉ cần các mũi tên(Gợi ý từ phép nhân suy ra kết quả phép chia) là đủ các em hiểu rồi.Nói cách khác có thể để trống toàn bộ các kết quả của bảng chia 6 , học sinh tự tìm tất cả..
- Lớp có nhiều học sinh trung bình thì giáo viên nên làm mẫu một trường hợp, chẳng hạn 12 : 6.
- này thì được thừa số kia, nên 2 x 6 = 12 ta suy ra Do đó từ một phép nhân với 6 ta suy ra được kết quả của một phép chia 6”.Sau đó để học sinh tự làm 9 trường hợp còn lại..
- Lớp có nhiều học sinh yếu thì sau khi hướng dẫn mẫu như trên, giáo viên có thể đàm thoại để hướng dẫn nhanh một trường hợp nữa.Sau đó để học sinh tự làm 8 trường hợp còn lại..
- Trong lúc học sinh làm việc 3, giáo viên chỉ cần động viên đôn đốc các em chứ không phải hướng dẫn gì cả..
- Như vậy là với phiếu học vừa nêu, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tự mình làm việc để tự chiếm lĩnh tri thức mới mà hầu như không phải hướng dẫn gì..
- Ghi chú: Đối với những nơi không có điều kiện kinh tế để in (hoặc photocopy) phiếu học tập cho từng học sinh có thể khắc phục bằng cách:.
- Giáo viên ghi lần lượt các nội dung công việc lên bảng để học sinh làm vào vở, bảng con hoặc nháp..
- Giáo viên lần lượt nêu nội dung công việc cho học sinh nghe rồi các em làm vào vở (hoặc nháp, bảng con) thay vì làm vào phiếu..
- Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện hiện có, giáo viên lựa chọn trò chơi để đưa vào dạy học như một hoạt động dạy học toán.Giáo viên phải đặc biệt chú ý xây dựng được rõ mục đích học tập của trò chơi.Các bước chuẩn bị và tiến hành trò chơi như sau:.
- Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị các dụng cụ cần thiết, có thể giao cho học sinh chuẩn bị các dụng cụ dễ kiếm..
- Tiến hành: Dù trực tiếp hay gián tiếp, tất cả các học sinh của lớp phải tham gia vào trò chơi, giáo viên theo dõi và tháo gỡ vướng mắc nếu cần..
- Nhận xét: giáo viên nhận xét , khuyến khích học sinh..
- Đồ dùng biểu diễn là đồ dùng mà giáo viên sử dụng để giới thiệu đối tượng hay tính chất, hoặc để làm mẫu các thao tác khi hương dẫn cách sử dụng đồ dùng thực hành cho học sinh..
- Đồ dùng dạy học tự làm là đồ dùng mà giáo viên, học sinh tự làm ra theo mẫu thiết kế sẵn hoặc theo mẫu tự thiết kế..
- Ví dụ, khi cho học sinh quan sát miếng bài.
- Các hình dùng để cho học sinh quan sát, nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật....
- RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3.
- VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA DẠY PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP 3.
- Nhờ được rèn luyện các kỹ năng thực hành phép nhân mà học sinh giải toán nhanh hơn, tìm ra nhiều cách giải khác nhau của bài toán..
- Vấn đáp là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt ba phương pháp vấn đáp..
- Ví dụ: ở Tiểu học, để giúp học sinh xây dựng quy tắc tính diện tích vuông, giáo viên có thể nêu vấn đề:.
- Trên cơ sở nhận xét: Hình vuông chính là một hình chữ nhật đặc biệt có các cạnh bằng nhau.Học sinh có thể tự rút ra quy tắc: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân với cạnh..
- Tổ chức hướng dẫn học sinh giải các bài toán có vấn đề:.
- Giáo viên Học sinh.
- Giúp hiểu các khái niêm + Đưa ra câu hỏi và hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên tạo tình huống có vấn đề, học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Tự nghiên cứu vấn đề: Giáo viên chỉ tạo tình huống có vấn đề, học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề..
- Khi giải các bài toán thực hiện một dãy tính, giáo viên cho học sinh nhắc lại các quy tắc về thứ tự thực hi ện các phép tính trong một biểu thức..
- Giáo viên phải làm mẫu một vài ví dụ cho học sinh áp dụng..
- Cuối cùng giáo viên uốn nắn những sai lầm học sinh mắc phải..
- Phương pháp dạy: giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả của phép tính nhân.Học sinh nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết (Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết)..
- Mở rộng “dành cho học sinh khá giỏi”.
- X x 2 x 3 = 18 Học sinh có thể làm như sau:.
- Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả của phép tính.Ví dụ trong đó 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương..
- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bi chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia..
- Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả của phép chia.Học sinh nêu được quy tắc tìm số chia (Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương số)..
- Bài nâng cao dành cho học sinh khá giỏi (không có trong sách giáo khoa)..
- Tính nhẩm trong bảng, giáo viên yêu cầu học sinh thuộc lòng các bảng nhân, chia từ 1 đến 10 rồi nhớ lại và viết kết quả..
- Các trường hợp còn lại để học sinh tự làm..
- Cách dạy: Giáo viên yêu cầu học sinh phải tính(hoặc nhẩm) giá trị của mỗi biểu thức, rồi mới so sánh các giá trị đó..
- Mục đích: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức cho học sinh..
- Yêu cầu : học sinh phải tính ( hoặc nhẩm) giá trị của mỗi biểu thức rồi mới ghi đúng hoặc sai..
- Học sinh chọn một trong hai cách để làm các trường hợp còn lại..
- Cách dạy: Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức rồi chọn kết quả để ghép..
- c x 4 = 8028 Để giải quyết bài toán, học sinh phải hiểu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng.
- Để giải được các bài toán có nội dung hình, giáo viên yêu cầu học sinh thuộc lòng các quy tắc tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật..
- Tuy nhiên cũng cần thấy rằng với số lượng và yêu cầu đặt ra cho mỗi bài toán như vậy cũng tạo cơ hội cho người giáo viên và học sinh có đủ thời gian tổ chức hoạt động, nhất là hoạt động độc lập của học sinh.
- muốn dạy học tốt giáo viên phải hiểu rõ những điểm này và dựa trên khả năng của học sinh mà xây dựng nội dung, sử dụng phương pháp dạy học sao cho phù hợp..
- Giáo viên đã chủ động lập kế hoạch giảng dạy cho những tiết học, tuần học, sắp xếp và dành nhiều thời gian cho học sinh làm việc với sách giáo khoa, vở bài tập và các tài liệu tham khảo..
- để dẫn học sinh tới kiến thức cần đạt được.Khi củng cố rèn luyện các kỹ năng, kiến thức của giờ học, giáo viên đã dầu tư, suy nghĩ hình thức củng cố bài học..
- II.VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.Những ưu điểm.
- Bắt nguồn từ phía giáo viên, một số đông chí còn mang nặng dạy học theo phương pháp cổ truyền nên học sinh tiếp nhận kiến thức giải các bài toán riêng lẻ mà chưa có phương pháp tổng quát để áp dụng cho các bài toán khác nhau..
- khá giỏi là chủ yếu, nên chăng sách giáo khoa cần tăng cường những bài toán có yêu cầu cao hơn đối với học sinh khá giỏi.
- Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau để đánh giá tình hình học tập của học sinh..
- Qua hai cách giải khác nhau giáo viên cho học sinh có thể so sánh để thấy được cách giải nào hay, dễ hiểu hơn.Học sinh dễ dàng thấy cách giải thứ hai là hay hơn với bài toán này..
- Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài là áp dụng dạy học tích cực để rèn kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3 chương trình Toán xuất phát từ thực trạng dạy phép nhân và từ những đề xuất đã nêu ra,.
- Tổng số học sinh: Học sinh.
- Trong quá trình làm đề tài: “Áp dụng dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3”, tôi đã học và tìm hiểu nội.
- dung dạy học phép nhân cho học sinh lớp 3.
- Để đảm bảo mục tiêu của giáo viên hiện đại, trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải dạy cho học sinh các kỹ năng quan sát, phân tích, đặt vấn đề và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, tinh thần say mê dưới sự gợi mở của thầy..
- Trong đánh giá, việc chấm tay đôi với học sinh hoặc để cho học sinh tự chấm bài mình, được chấm bài bạn là một điều hết sức quan trọng..
- Trong quá trình ấy người giáo viên sẽ trực tiếp chỉ ra cho học sinh được cái hay, cái được trong khi làm các bài tập toán.Đồng thời cũng là cơ hội để các em tự đánh giá nhận xét kết quả làm việc của mình, của bạn.Dùng điểm số để khuyến khích sáng tạo, tích cực của học sinh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt