« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Áp dụng một số biện pháp để rèn kỹ năng nói trong giờ kể chuyện cho học sinh lớp 2 “chương trình mới


Tóm tắt Xem thử

- Áp dụng một số biện pháp để rèn kỹ năng nói trong giờ kể chuyện cho học sinh lớp 2.
- Nó góp phần bồi dưỡng tâm hòn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống và vốn văn học, phát triển tư duy và ngôn ngữ cho học sinh.
- Chính vì vậy tiết kể chuyện đòi hỏi giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói - tập kể chuyện và phát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ của bản thân để diễn tả (tập kể chuyện).
- Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nói cho học sinh..
- Với hình thức dạy kể chuyện theo chương trình cũ, nhiều khi học sinh không thể nắm bắt được cốt truyện ngay trên lớp, trừ một số em đã đọc truyện đó ở nhà mộ t hai lần.
- Điều đó cũng ảnh hưởng đến việc rèn khả năng nghe, nói cho học sinh..
- Trên lớp, học sinh chỉ kể lại hoặc dựng lại dưới hình thức hoạt cảnh những câu chuyện đã học trong tiết tập đọc đầu tiên trong tuần..
- người điều khiển, hướng dẫn, còn học sinh là người chủ đạo trong giờ học đó.
- Do các câu chuyện tương đối ngắn lại phân nhỏ ra làm nhiều đoạn, cho nên trong một tiết dạy học kể chuyện, số lượng học sinh phải kể lại, phải nhận xét bạn kể lại cũng rất nhiều.
- Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “áp dụng một số biện pháp để rèn kĩ năng nói trong giờ kể chuyện cho học sinh lớp 2”..
- thời gian, giúp học sinh tìm hiểu truyện.
- Do đó, chương trình đã dành được nhiều thời gian cho việc rèn kỹ năng nói cho học sinh..
- Thực tế cho thấy kể chuyện có một sức hấp dẫn kỳ lạ, đặc biệt với học sinh lứa tuổi tiểu học.
- Như vậy là học sinh đã được rèn luyện một hoạt động kĩ năng kể chuyện, kĩ năng giao tiếp bằng lời của mình.
- nghe là một nhu cầu của học sinh tiểu học.
- Như vậy, trong giờ kể chuyện, hầu như học sinh được phát huy tối đa khả năng nói của mình.
- Ngoài ra, để hình thành kỹ năng kể chuyện cho học sinh còn phụ thuộc vào phương pháp, hình thức tổ chức của giáo viên.
- Phân môn kể chuyện của chương trình tiểu học mới đã rất tiến bộ khi đưa vào những phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ năng nói của học sinh..
- Hình thức học này giúp học sinh bình tĩnh, tự tin hơn và mạnh dạn nói ra ý kiến của mình.
- ở đây, học sinh được tham gia nói nhiều hơn, được phát huy khả năng nói của mình..
- Phần III: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện lớp 2, chương trình mới..
- Học sinh tự kể (cá nhân) hoặc nhóm theo các yêu cầu đó.
- Giáo viên chỉ là người đạo diễn, hướng dẫn, chỉ đạo, còn học sinh là diễn viên, là người thực hiện, chủ đạo trong tiết kể chuyện đó.
- Giáo viên chỉ kể mẫu một lần, thậm chí giáo viên không cần kể mẫu, mà gọi một học sinh khá kể mẫu, cho học sinh xung phong kể mẫu.
- Còn lại các học sinh khác lần lượt kể theo đoạn và cả câu chuyện bằng nhiều hình thức khác nhau..
- Trong khi học sinh kể, chỗ nào các em quên, lúng túng thì giáo viên nhắc một cách khéo léo, tế nhị hoặc mời một học sinh khác nhắc giúp bạn học.
- Như vậy, trong giờ dạy học kể chuyện, học sinh sẽ phát huy được khả năng nghe nói của mình một cách tối đa.
- Trước kia giáo viên chỉ dạy theo lớp là chủ yếu, học sinh ít được học theo nhóm.
- Học theo hình thức mới này sẽ giúp cho học sinh phát triển kĩ năng nói trước lớp, trước đám đông..
- giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1, sau đó đặt câu hỏi gợi ý:.
- Sau khi quan sát tranh 1, nghe giáo viên đặt câu hỏi, học sinh phải huy động nhiều thao tác: nghe để nhớ câu hỏi, hiểu câu hỏi rồi các em vừa quan sát tranh vừa nhớ lại nội dung câu chuyện đã được học để xác định nội dung câu trả lời.
- Như vậy, để trả lời được câu hỏi, học sinh phải sử dụng nhiều thao tác bộ phận của kĩ năng nói: nghe-nhớ, nghe-hiểu, xác định nội dung câu trả lời, nói.
- Đó là từng hoạt động của từng học sinh, mỗi học sinh trong nhóm thảo luận với nhau để tìm ra câu trả lời chính xác..
- Sau khi học sinh đã nhớ lại được đoạn 1 của câu chuyện, giáo viên cho học sinh kể.
- Chính vì vậy đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị kĩ càng nội dung kể, tâm thế kể chuyện (thậm chí cả ngôn từ và các yếu tố phụ trợ).
- Qua đây, ta thấy: rõ ràng phương pháp kể chuyện mới này đã có những tiến bộ rõ rệt: trong tiết học, giáo viên chỉ là người hướng dẫn chỉ đạo còn học sinh.
- Bởi trong tiết kể chuyện, hoạt động của học sinh chiếm 2/3 tiết học.
- Như vậy có nghĩa là học sinh được chủ động trong việc nghe nói, đẩy ngôn ngữ nói của các em lên một mức cao hơn..
- Học sinh dựa vào tranh vừa là phương tiện trợ giúp trí nhớ một cách đắc lực, vừa là công cụ làm cho việc thể hiện lại câu chuyện một cách sinh động và hấp dẫn.
- Cho học sinh quan sát từng tranh..
- Cho từng học sinh kể.
- Sau mỗi lần cho một học sinh kể, cho lớp nhận xét:.
- Học sinh có thể tách lời giảng giải của bà cụ thành nhiều câu ngắn:.
- Vì vậy, giáo viên nhìn hệ thống câu hỏi gợi ý này có thể điều hành một tiết kể chuyện dễ dàng, còn học sinh thì dựa vào hệ thống câu hỏi đó có thể tự mình kể được câu chuyện..
- Vậy là hình thức kể chuyện theo tranh đã phát huy được tác dụng của nó, đó là việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh..
- Hơn nữa, giáo viên nên cho học sinh quan sát dưới lớp trước, sau đó gọi các em lên bảng kể và khuyến khích các em khi kể không cần nhìn chăm chú vào tranh mà chỉ dùng tranh như một phương tiện làm cho lời kể hay hơn, hấp dẫn hơn..
- Nghĩa là học sinh quay xuống lớp kể chỗ nào cần đến tranh thì các em mới chỉ vào tranh..
- Kể chuyện bằng hội thoại, giao tiếp là hình thức kể chuyện sử dụng dàn ý, câu hỏi gợi ý để hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Trong tất cả các hình thức kể chuyện thì đây là hình thức dễ nhất vì các tình tiết, diễn biến câu chuyện đã được ghi lại (trong dàn ý hoặc câu trả lời), học sinh dựa vào đó để kể lại truyện.
- Với các câu chuyện dài, nhiều tình tiết, giáo viên sử dụng hình thức kể chuyện này sẽ giúp học sinh dễ dàng kể lại câu chuyện..
- Nói chung đây cũng là một truyện khá dài, nhưng nếu giáo viên dùng hình thức hội thoại, giao tiếp trong tiết kể chuyện sẽ giúp học sinh kể được câu chuyện dễ dàng hơn, đồng thời giúp học sinh phát huy được khả năng nói của mình.
- Giáo viên có thể dùng dàn ý dưới đây để giúp học sinh kể lại câu chuyện:.
- Hướng dẫn học sinh kể chuyện bằng hội thoại, giao tiếp trong sách giáo khoa và sách giáo viên..
- Những câu gợi ý đó lại gợi lại trí nhớ, trí tưởng tượng của học sinh một cách dễ dàng.
- Sau khi phát lệnh, giáo viên ghi gợi ý của từng đoạn lên bảng và cho học sinh nhìn vào gợi ý đó để các em có thể kể lại.
- Tuy nhiên, để cho hình thức này phát huy hiệu quả rèn kĩ năng nói cho học sinh thì giáo viên không nên ghi những gợi ý đó lên bảng ngay, mà cần đưa ra câu hỏi cho học sinh trả lời.
- Dạng 1: Sách giáo khoa đưa ra gợi ý hoặc dàn ý tương đối cụ thể để hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện.
- Giáo viên cho học sinh nhìn lại tranh, nhớ và nhắc lại lời của Nai cha với Nai nhỏ.
- Vài học sinh nhắc lại những lời của Nai bố nói với con theo yêu cầu nói trên.
- Chú ý: Học sinh chỉ cần nhắc lại đúng ý cơ bản của lời nhân vật (Nai nhỏ, Nai bố), không nhất thiết phải nêu nguyên các câu văn trong sách giáo khoa..
- Cũng chính vì vậy mà học sinh được rèn kĩ năng nói tốt hơn..
- Chắc chắn khi nhìn vào những gợi ý này học sinh sẽ kể được truyện..
- Trước khi kể từng đoạn, giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bộ dàn ý câu chuyện trong sách giáo khoa, trả lời:.
- Bởi giáo viên không mất nhiều thời gian trong việc chuẩn bị giáo án, hơn nữa lại giúp học sinh rèn kĩ năng nói tốt..
- Đây là hình thức thu hút được đông đảo học sinh tham gia.
- Chính sự hứng thú của học sinh là điều kiện tốt để giáo viên rèn luyện kĩ năng nói, giao tiếp cho các em trong giờ kể chuyện..
- Sau khi hướng dẫn xong, có thể giáo viên làm mẫu cho học sinh xem..
- Với niềm say mê của học sinh cũng như sự dạy dỗ tận tình của giáo viên và phương pháp dạy học phù hợp thì giờ kể chuyện sẽ là một môi trường tốt để rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nói cho học sinh..
- Học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo hai hình thức: kể theo tranh, kể sáng tạo phần mở đầu..
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm từng học sinh..
- Giáo viên nhận xét việc học bài cũ của học sinh..
- Ba học sinh kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện..
- Học sinh làm theo lời giáo viên..
- -Học sinh quan sát tranh..
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cách bạn kể: kể đúng, đủ ý chưa, đã bám sát vào tranh chưa? Giọng kể có thích hợp không, bạn dùng từ có thích hợp không?.
- Hai học sinh kể..
- -Học sinh nhận xét..
- Hai học sinh kể lại.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn kể: đúng, đủ ý chưa? giọng kể có phù hợp không?.
- Học sinh nhận xét.
- giọng kể thích hợp để kể lại đoạn 3 - Hai học sinh kể lại đoạn 3.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn kể: đúng, đủ ý chưa? giọng kể có thích hợp không?.
- Vừa rồi các con đã được kể lại - 3 học sinh kể nố i tiếp 3 đoạn.
- Học sinh nhận xét bạn kể: ý,.
- Hai học sinh kể lại..
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn kể: đúng, đủ ý chưa? bạn có kể theo đúng cách trên không? Bạn đã thay đổi, thêm bớt từ nào? Bạn thay từ, dùng từ như thế đã phù hợp chưa?.
- Học sinh nhận xét bạn kể.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét nhóm bạn kể: đúng, đủ ý không?.
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe (có thể kể bằng lời của mình)..
- Qua giáo án trên tôi thấy: nếu được giáo viên hướng dẫn cách nghe, nêu trước những yêu cầu nhận xét trước khi kể chuyện, thì các em sẽ rất chú ý nghe bạn kể và đưa ra được những nhận xét nhanh, chính xác hơn so với cách sau khi học sinh kể, giáo viên mới yêu cầu nhận xét..
- Việc áp dụng một số biện pháp để rèn kỹ năng nói trong giờ kể chuyện cho học sinh lớp 2 theo chương trình SGK mới tôi thấy rất hiệu quả.
- Qua hai năm thực hiện việc thay sách, tôi thấy học sinh ở lớp 2 do tôi chủ nhiệm đã có rất nhiều tiến bộ.
- Hầu hết học sinh đã biết trước được nội dung của câu chuyện nên có rất nhiều thời gian để rèn kĩ năng nói cho học sinh.
- Giao tiếp đối với học sinh tiểu học là vô cùng cần thiết..
- Qua đây tôi cũng thấy, việc rèn kỹ năng nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện là rất cần thiết và quan trọng.
- rèn kĩ năng nói cho học sinh nêu trên có thể áp dụng đối với tất cả các tiết kể chuyện, các đối tượng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5.
- Tuy nhiên, đối với những học sinh bị ngọng bẩm sinh thì việc thực hiện sẽ gặp khó khăn hơn..
- Muốn làm tốt được điều này đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải luôn chịu khó tự tìm tòi học hỏi và đặc biệt phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, nhất định chúng ta sẽ tìm được biện pháp thích hợp để rèn kĩ năng nói cho học sinh trong tất cả các tiết học, nhất là tiết kể chuyện.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt