« Home « Kết quả tìm kiếm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn luyện từ và câu ở lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- Mụn tiếng việt trong chương trỡnh bậc tiểu học nhằm hỡnh thành và phỏt triển giỳp học sinh cỏc kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, núi,đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi.
- Giỳp học sinh cú cơ sở tiếp thu kiến thức ở cỏc lớp trờn.
- Giỳp học sinh cú cơ sở để tiếp thu kiến thức ở cỏc lớp trờn.
- Trong bộ mụn Tiếng Việt phõn mụn luyện từ và cõu cú một nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về Viết Tiếng Việt và rốn luyện kỹ năng dựng từ đặt cõu (núi - viết) kỹ năng đọc cho học sinh.
- 1-Mở rộng hệ thống hoỏ vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và cõu..
- 2- Rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng dựng từ đặt cõu và sử dụng dấu cõu 3-Bồi dưỡng cho học sinh thúi quen dựng từ đỳng núi và viết thành cõu, cú ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoỏ trong giỏo tiếp..
- Giỏo viờn:.
- Học sinh:.
- Học sinh đó quen với cỏch học mới từ lớp 1,2,3 nờn cỏc em đó biết cỏc lĩnh hội và luyện tập thực hành dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn..
- Sự quan tõm của phụ huynh học sinh cũng gúp phần nõng cao chất lượng mụn học núi riờng và mụn tiếng việt núi chung..
- Cỏc em học sinh đều được học 2 buổi/ngày.
- Trỡnh độ giỏo viờn chưa đồng đều đụi lỳc cũn giảng dạy theo phương phỏp cũ.
- Bờn cạnh đú là học sinh với lối tư duy cụ thể, một số phụ huynh chưa thực sự quan tõm đến con em mỡnh cũn cú quan điểm.
- Cõu hỏi - Cõu hỏi là gỡ?.
- Dựng cõu hỏi vào mục đớch khỏc - Cỏch phộp lịch sự khi đặt cỏc cõu hỏi + Cõu kể.
- Thụng qua nội dung dạy 4, bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thúi quen dựng từ đỳng, núi viết thành cõu và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phự hợp với cỏc chuẩn mực văn hoỏ..
- Lựa chọn kiểu cõu kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt đuợc và cũng như là nhiệm vụ mà người giỏo viờn cần nắm vững khi giảng dạy phõn mụn này..
- Học sinh là BT.
- Học sinh làm bài tập.
- Phương phỏp vấn đỏp.
- Phương phỏp gợi mở vấn đỏp là phương phỏp dạy học khụng trực tiếp đưa ra những kiến thức đó hoàn chỉnh mà hướng dẫn cho học sinh tư duy từng bước một để cỏc em tự tỡm ra kiến thức mới phai học..
- Phương phỏp gợi mở vấn đỏp nhằm tăng cường kĩ năng suy nghĩ sỏng tạo trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức và xỏc định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đó cú của học sinh.
- Qua đú học sinh ghi nhớ tốt hơn sõu sắc hơn..
- Yờu cầu khi sử dụng giỏo viờn phải lựa chọn những cõu hỏi theo đỳng nội dung bài học, cõu hỏi đưa ra hải rừ ràng dễ dàng phự hợp với mọi đối tượng học sinh trong cựng 1 lớp.
- Giỏo viờn dành thời gian cho học sinh suy nghĩ.
- Sau đú cho học sinh trả lời cỏc em khỏc nhận xột bổ sung.
- Phương phỏp này phự hợp với cả 2 loại bài lý thuyết thực hành.
- VD: Khi dạy bài danh từ (Tuần 5) mục địch của bài là học sinh phải nằm được danh từ gỡ - Biết tỡm danh từ trừu tượng trong đoạn văn và đặt cõu với danh từ đú..
- Vậy qua 4 cõu hỏi gợi mở cho cỏc em đó kết thỳc một khỏi niệm nghữ phỏp mà nội dung của bài đề ra..
- Túm lại phương phỏp gợi mở vấn đáp được sử dụng trong tất cả tiết học và phỏt huy được tớnh chủ động sỏng tạo của học sinh..
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề..
- Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề là giỏo viờn đưa ra những tỡnh huống gợi vấn đề điều khiển học sinh phỏt hiện vấn đề hoạt động tự giỏc trực chủ động và sỏng tạo để giải quyết vấn đề thụng qua đú mà kiến tạo tri thức rốn luyện kỹ năng..
- Khi sử dụng phương phỏp này, giỏo viờn cần chuẩn bị trước cõu hỏi sao cho phự hợp với mục đớch, yờu cầu và nội dung của bài đảm bảo tớnh sư phạm, đỏp ứng với cỏc đối tượng học sinh, giỏo viờn cần chuẩn bị tốt kiến thức để giải quyết vấn đề mà học sinh đưa ra..
- VD: Khi dạy bài mở rộng vốn từ ''Đồ chơi - trũ chơi'' Giỏo viờn đưa ra một số thành ngữ - tục ngữ sau: ''Chơi với lửa.
- Phương phỏp trục quan.
- Phương phỏp trực quan là phương phỏp dạy học trong đú cú giỏo viờn sử dụng cỏc phương phỏp nhằm giỳp học sinh cú biểu tượng đỳng về sự vật và thu nhận được kiến thức, rốn luyện kỹ năng theo nội dung bài học một cỏch thuận lợi..
- Thu hỳt sự chỳ ý và giỳp học sinh bài ghi nhớ bài tốt hơn, học sinh cú thể khỏi quỏt nội dung bài và phỏt hiện liờn hệ của cỏc đơn vị kiến thức..
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt theo nội dung cần truyền đạt..
- Bức tranh 1: học sinh tỡm từ đồ chơi: diều -Trũ chơi : thả diều.
- *Túm lại: Sử dụng phương phỏp trực quan giảng dạy phõn mụn luyện từ và cõu là rất quan trong vỡ sẽ khai thỏc triệt để cỏc kờnh hỡnh của bài học nhờ đú mà giỏo viờn giỳp học sinh nứam bài tốt hơn..
- Phương phỏp rốn luyện theo mẫu.
- Phương phỏp rốn luyện theo mẫu là phương phỏp dạy học mà giỏo viờn đưa ra cỏ mẫu cụ thể qua dú hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu và thực hiện theo mẫu..
- Giỳp học sinh cú điểm tựa để làm bài đặc biệt là với học sinh trung bỡnh và yếu cũn đối với học sinh khỏ giỏi khụng bắt buộc phải theo mẫu để học sinh phỏt huy tớnh tớch cực chủ động..
- Phương phỏp phõn tớch.
- Đõy là phương phỏp dạy học trong đú học sinh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giỏo viờn tiến hành tỡm hiểu cỏc dấu hiệu theo định hướng bài học từ đú rỳt ra bài học..
- Giỳp học sinh tỡm tũi huy động vốn kiến thức cũ của mỡnh để tỡm ra kiến thức mới..
- Tạo điều kiện cho học sinh tự phỏt hiện kiến thức (về nội dung và hỡnh thức thể hiện).
- VD: Khi dạy ''Cõu hỏi và dấu chấm hỏi''.
- B1: Cho học sinh tỡm cỏc cõu hỏi trong bài tập đọc ''Người tỡm đường tới cỏc vỡ sao.
- H: Cõu hỏi (1) là của ai? (Xi - ụn - cốp - xki tự hỏi mỡnh) H: Cõu hỏi (2) là của ai? (Bạn của Xi - ụn - cốp - xki hỏi).
- H: Dấu hiệu nào giỳp em nhận ra đú là cõu hỏi (cuối cõu cú dấu chấm) giỏo viờn: Khi đọc cõu hỏi phải nhấn mạnh vào ý cần để hỏi..
- Qua phõn tớch của giỏo viờn, học sinh rỳt ra đựơc bài học:.
- Cõu hỏi (cũn gọi là cõu ghi vấn) dựng để hỏi về những điều chưa biết..
- VD: Bạn Hoa trở thành học sinh giỏi à?.
- Phần lớn cõu hỏi là để hỏi người khỏc những cũng cú những cõu để tự hỏi mỡnh..
- Cõu hỏi thường cú cỏc tư nghi vấn (cú phải, khụng.
- Khi viết cuối cõu hỏi cú dấu chấm hỏi.
- Túm lại: Trờn đõy là một số phương phỏp dạy học mà nhúm 4 chỳng tụi ỏp dụng trong giảng dạy phõnmụn luyện từ và cõu.
- Tuy nhiờn chỳng tụi cũng nhận thấy rằng khụng cú 1 phương phỏp dạy học nào là tối ưu.
- Cho nờn để trỏnh nhàn chỏn cần phối kết hợp nhiều phương phỏp giảng dạy phự hợp với nhiều đối tượng học sinh.
- Nắm vững và phỏt huy những kiến thức và năng học sinh đó đạt được ở cỏc lớp 1,2,3..
- VD: Ở lớp 1: Cỏc em được học về õm - vần - học sinh tỡm tiếng cú cần từ cú vần, núi cõu chứa tiếng cú vần vừa học thỡ lớp 4 cỏc em sẽ được học kỹ hơn về cấu tạo của tiếng: tiếng thường gồm cú 3 bộ phận ''õm đầu - vần - thanh'' (cú tiếng khụng cú õm đầu).
- Hay chỉ là một khỏi niệm ''Cõu hỏi và dấu chấm hỏi'' ở lớp 2 học sinh mới chỉ cần đạt yờu cầu ''Chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào ụ trống'' ở lớp 3 cỏc em phải đặt và trả lời cõu hỏi.
- Những đến lớp 4 thỡ khụng những phải hiểu khỏi niệm mà cũn phải biết giữ lịch sự khi đặt cau hỏi trỏnh những cõu hỏi làm phiền lũng người khỏc..
- Phải biết sử dụng vào cõu hỏi với mục đớch khỏc, khụng chỉ dừng lại ở hỏi những điều muốn biết mà cũn phải biết dựng cõu hỏi để thể hiện: thỏi dộ, khen chờ, khẳng định, phủ định, yờu cầu mong muốn..
- VD: Cõu hỏi thể hiện thỏi độ khen chờ..
- VD: Cõu hỏi thể hiện yờu cầu mong muốn:.
- VD: Cõu hỏi thể hiện sự nhờ cậy, giỳp đỡ..
- Đú là cỏc hỡnh thức tổ chức: làm việc cỏ nhõn, trao đổi nhúm, đàm thoại gõy hứng thỳ cho học sinh trỏnh nhàm chỏn đơn điệu..
- VD: Khi dạy bài:''Mở rộng vốn từ ''ước mơ'' BT2: Học sinh thảo luận nhúm đụi.
- Học sinh thảo luận nhúm 4.
- BT4: Nờu VD về 1 loại ước mơ núi trờn Bai này cho học sinh làm việc cỏ nhõn.
- Túm lại: Vận dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức dạy học sẽ làm cho lớp học sụi nổi, gõy hứng thứ cho học sinh..
- Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.
- Đổi mới phương phỏp dạy học là phải phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh giỏo viờn cần chỳ ý đối với mọi đối tượng học sinh phõn ra nhiều mức độ (giỏi, khỏ TB, kộm) để cú phương phỏ dạy thớch hợp.
- Muốn phỏt huy được tớnh tớch cực củ học sinh người giỏo viờn phải cú hệ thống cõu hỏi trong mỗi bài thật cụ thể phự hợp với mọi đối tượng học sinh..
- Thỡ học sinh cú thể tỡm được.
- Lỳc này giỏo viờn gạch chõn những từ mà cỏc em đó tỡm được..
- Sau đó tiến hành hỏi: Em hóy đặt cõu hỏi cho từng ngữ chỉ hoạt động?.
- Thỡ học sinh nờu: Người lớn làm gỡ? Cỏc cụ già làm gỡ?.
- Chỳ ý: Đến mọi đối tượng học sinh trong giờ học sinh trong giờ học để cho cỏc em được núi, được làm việc..
- Phối hợp cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp để tớch luỹ vốn hiểu biết, vốn từ ngữ cho học sinh..
- Phối kết hợp hoạt động ngoài giờ nhằm bồi dưỡng cho học sinh ý thức và thúi quen sử dụng tiếng việt văn hoỏ trong giao tiếp.
- Với cỏc bộ mụn của mụn Tiếng việt như Tập đọc, Chớnh tả, TLV, K/C giỳp học sinh rất nhiều trong việc mở rộng vốn từ, cỏch dựng từ để đặt cõu khỏc nhau, từ phải gắn với cõu, sắp xếp từ ý cho đỳng văn cảnh cụ thể..
- VD: KHi đọc :''Thưa chuyện với mẹ cú cỏc cõu hỏi ''Con vừa bảo gỡ?''.
- học sinh thấy ngay ngoài sự nhận biết về cõu hỏi qua dấu cõu học sinh cũn nhận biết cõu hỏi qua cỏch đọc cõu hỏi..
- Thụng qua cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp như cỏc giờ chơi, chào cờ, cỏc cuộc toạ đàm trao đổi học sinh sẽ tớch luỹ được vốn từ cho mỡnh..
- Thụng qua cỏc cuộc toạ đàm trao đổi, cỏc em biết đặt cõu hỏi một cỏch lịch sử, trỏnh hỏi trống khụng hoặc những cõu hỏi tũ mũ thiếu tế nhị.
- Sau khi KT khảo sỏt chất lượng học sinh TB và yếu cũn nhiều và số học sinh giỏi chưa cao.
- mụn để tỡm ra cỏch giảng dạy phự hợp với nhận thức của học sinh nhằm giỳp học sinh nắm bắt bài tốt hơn, nõng cao chất lượng hiệu quả bộ mụn..
- Sau khi ỏp dụng cỏc đổi mới phương phỏp dạy theo chuyờn đề.
- Kết quả khảo sỏt cho thấy chất lượng của học sinh đó được nõng lờn rừ rệt..
- Cụ thể trong bài làm của học sinh cỏc em đó hiểu được và phõn biệt được từ rừ rệt.
- Cụ thể trong bài làm của học sinh cỏc em đó hiểu được và phõn biệt được từ loại, biết sử dụng từ loại trong đặt cõu và viết văn..
- mức độ yờu cầu học và cỏc đối tượng học sinh..
- Vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học:.
- Giỏo viờn nắm vứng cỏc phương phỏp, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học, để lựa chọn phối hợp linh hoạt cỏc phương phỏp và hỡnh thức cho phự hợp với nội dung của bài dạy và chủ điểm của bài học đú..
- Giỏo viờn cần khộo lộo sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp, cỏc hỡnh thức tỏ chức dạy học..
- Bờn cạnh đú giỏo viờn cần phải cú dự kiến về cỏc cõu trả lời của học sinh và cỏc tỡnh hướng sư phạm xảy ra trong mỗi hoạt động, cú biện phỏp giải quyết và điều chỉnh kịp thời..
- Giỏo viờn cú thể vận dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học theo nhúm, dạy học cỏ nhõn,...cú thể tổ chức học sinh dưới hỡnh thức trũ chơi để kớch thớch sự hứng thỳ học tập của học sinh, nhằm đạt kết quả cao trong giờ học mà học sinh khụng nhàm chỏn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt