« Home « Kết quả tìm kiếm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - ''Nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy môn Đạo Đức lớp 3''


Tóm tắt Xem thử

- ''Nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy môn Đạo Đức lớp 3''.
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc bịêt phản ánh theo các nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, chi phối hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người và với tự nhiên.
- Do đó môn đạo đức là một trong những môn học bắt buộc ở bậc tiểu học..
- Nó là môn học cở bản trang bị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý tưởng.
- Ngoài ra nó còn giúp cho học sinh giải quyết các sự việc vừa có lí vừa có tình.
- Tóm lại mục tiêu của môn Đạo Đức ở tiểu học nói chung là ở lớp 3 nói riêng là giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi và pháp luật, đồng thời nắm được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đó.
- Nó từng bước hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức trong các tình huống cụ thể của cuộc sống.
- Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc giáo dục và đạo đức cho học sinh không phải là vấn đề đơn giản.
- Nó đòi hỏi người thầy phải có những phương pháp giáo dục phù hợp, giúp học sinh phát triển nhân cách một cách hoàn thiện, tránh cho học sinh tiếp súc với những hành vi tiêu cực, làm sao để cho các em có được lối thích nghi với thời đại.
- Tóm lại hình thành cho học sinh một phong cách sống lành mạnh..
- Vấn đề đặt ra là làm cách nào để học sinh nắm bắt được kiến thức của môn Đạo Đức một cách tích cực, chủ động mà không bị áp đặt gò bó.
- Để nâng cao hiệu quả dậy tốt giờ đạo đức lớp 3 đòi hỏi người thầy phải có phải biết lựa chọn, sử dụng các phương pháp trong một tiết dạy nmói chung và một tiết đạo đức nói riêng là rất cần thiết.
- Là một trong những khối hoà nhịp nhanh chóng với cuộc đổi mới trong phương pháp dạy học các môn ở tiểu học trong đó có môn Đạo Đức, chúng tôi những thành viên của khối 3 chọn nghiên cứu chuyên đề: ''Nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy môn Đạo Đức lớp 3''..
- ĐỐI TƯỢNG CỦA CHUYÊN ĐỀ - Các phương pháp dạy môn lớp 3..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ:.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm..
- Phương pháp thực nghiệm..
- Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu..
- Ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng, mỗi môn học đặc biệt là môn Đạo Đức đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách trẻ nhỏ.
- Lê - Nin đã từng nói: ''Cùng với dòng sữa mẹ con người hấp thụ tâm lí đạo đức của.
- Vì thế ta có thể nói: Đối với học sinh lớp 3 thì môn Đạo Đức là một trong những con đường hình thành nhân cách trẻ một cách gần gũi nhất.
- Do đó cần phải biết sử dụng các phương pháp dạy học một cách thích hợp linh hoạt coi nó như con đường hình thành nhân cách học sinh..
- Qua quá trình dạy môn Đạo Đức ở lớp 3 chúng tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:.
- Đã có sự quan tâm, đầu tư của ngành dọc của nhà trường về mặt chỉ đạo chuyên môn, về đồ dùng môn Đạo Đức lớp 3..
- Học sinh yêu thích môn học này..
- Hiện nay đã đưa chín môn học bắt buộc vào tiểu học nhưng thời gian dành cho môn Đạo Đức còn hạn chế dẫn đến học sinh chưa chú tâm vào môn học này.
- Khi dạy môn Đạo Đức lớp 3, một số giáo viên chưa sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả, chưa linh hoạt kết hợp chặt chẽ bổ sung giữa các phương pháp dạy học, dẫn đến học sinh chỉ nắm vững lí thuyết mà không làm theo những điều các em đã học..
- Thiếu sót cơ bản trong việc dạy môn Đạo Đức hiện nay ở lớp 3 là giáo viên còn tách rời hệ thống tri thức, khái niệm về đạo đức và việc áp dụng chúng vào thực hành giao tiếp, ứng sử trong cuộc sống dẫn đến hiện tượng học sinh chỉ nắm bài hờn hợt mà không hiểu rõ bài đạo đức đó là giúp cho em điều gì trong cuộc sống.
- Ngoài ra trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên vẫn giữ kiểu làm việc: thầy hỏi - trò trả lời, dẫn đến tình trạng học sinh ỉ lại không tự động não..
- Đồ dùng thiết bị dạy học còn chưa dáp ứng đủ nhu cầu dạy - học môn Đạo Đức..
- Kiến thức thực tế để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho học sinh còn hạn chế..
- Do đó vấn đề đặt ra là việc sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học môn đạo đức lớp 3 hiện nay là rất cần thiết..
- II/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ CẤU TRÚC MỘT BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP3.
- 1/ Nội dung chương trình môn đạo đức ở tiểu học:.
- Đối với lớp 1,2: Nội dung chương trình bao gồm các bài học với mục đích hình thành cho học sinh các chuẩn mực đạo đức như: Thật thà, dũng cảm, khiêm tốn, thói quen giúp đỡ người khác..
- Từ khi thay sách lớp 1,2 thì nôị dung chương trình môn Đạo Đức vẫn bao gồm các bài nhằm hình thành cho học sinh những thói quen có hành vi tốt, cần ứng sử trong cuộc sống nhưng nội dung các bài học phong phú hơn thông qua hệ thống các bài tập nêu lên các tình huống giúp học sinh nhận xét xem sự việc nào đúng, sự việc nào sai và ruút ra các bài học cho bản thân..
- Các bài học này cũng nhằm xây dựng cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức như: Tính kiên trì, bền bỉ trong học tập, giúp đỡ và chăm sóc những người thân, những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Đó là những điều rất cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh..
- Nội dung chương trình vẫn đảm bảo tính đồng tâm với trương trình môn Đạo Đức lớp 1,2,3.
- Chương trình môn Đạo Đức lớp 4,5 còn cung cấp cho học sinh những điều cần thiết trong cuộc sống : bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, cây trồng, vật nuôi....
- Có thể nói: nội dung chương trình môn Đạo Đức lớp 4,5 cũng dựa trên co sở các lớp 1,2,3 nhưng yêu cầu hành vi, chuẩn mực đạo đức cần cung cấp cho các em có phần mở rộng hơn, sâu hơn, phù hợp với khả năng nhận thức của từng lứa tuổi..
- Do đó toàn bộ nội dung chương trình môn Đạo Đức ở tiểu học đều mang tính kế thừa, đồng tâm dựa trên nền tảng của 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng..
- So sánh với các lớp 1,2 thì nội dung chương trình môn Đạo Đức ở lóp 3 được phát triển hơn.
- 2/ Cấu trúc một bài Đạo Đức ở lớp 3..
- Một bài đạo đức lớp 3 đựơc dạy trong hai tiết, một tiết lý thuyết rút ra bài học, một tiết thực hành luyện tập..
- III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH DẠY MỘT TIẾT ĐẠO ĐỨC LỚP 3.
- 1, Các phương pháp dạy môn Đạo Đức lớp 3..
- Dựa trên cơ sở các nhóm phương pháp chính mà các phương pháp cụ thể được hình thành..
- Nhóm phương pháp hình thành ý thức bao gồm.
- Nhóm phương pháp luyện tập, rèn luyện hành vi thói quen và cách ứng sử.
- Điều tra tìm hiểu đạo đức..
- Nhóm phương pháp điều chỉnh hành vi ứng sử: bao gồm:.
- 2/ Quy trình một tiết dạy Đạo Đức..
- Hoạt động 2 : Luyện tập, học sinh tự liên hệ.
- Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: chốt lại bài học (3-5') IV/ THỰC TRẠNG DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3.
- Chúng tôi đã tiến hành dạy môn Đạo Đức ở lớp 4 lớp 3: 3A, 3B, 3C, 3D, với các quy trình và phương pháp trên với bài : Chăm làm việc trường việc lớp (tiết 1)..
- HỌC SINH.
- Từ kết quả trên chúng tôi rút ra 1 điều: không phải cứ truyền thụ kiến thức theo kiểu một chiều là học sinh nắm chắc kiến thức mà cần phải thay đổi lại hình thức truyền đạt, cần có những biện pháp sử dụng các phương pháp dạy học trong môn Đạo Đức ở lớp 3 sao cho phù hợp với tiết dạy để đạt hiệu quả tối ưu.
- Do đó chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp sử dụng các phương pháp dạy học trong nôn Đạo Đức lớp 3 như sau:.
- V/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3.
- Biện pháp 1:Trong khi soạn giáo án môn Đạo Đức phần mục tiêu giáo viên cần đảm bảo ba yêu cầu: kiến thức, kĩ năng, thái độ.
- +Học sinh hiểu được các em cần phải kính trọng, biết ơn người lao động và vì sao cần phải như vậy..
- Học sinh có thói quen kính trọng và biết ơn người lao động..
- Các phương pháp dạy học cần xác định: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương...trong đó các phương pháp trọng tâm là: kể chuyện, đàm thoại..
- Phương pháp kể chuyện được sử dụng ngay sau khi giới thiệu bài nhằm mục đích : thông qua chuyện kể : Buổi học đầu tiên, giáo viên cho học sinh thấy được nghề công nhân vệ sinh là nghế mà sản phẩm của nó là những đường phố, những nơi công cộng sạch đẹp.
- Bằng lời kể của giáo viên học sinh thấy được nỗi vất vả của người lao động, không có nghề gì là thấp kém, chỉ có những người lười biếng mới đáng bị cười chê..
- Phương pháp đàm thoại: được sử dụng trong bài này nhằm giúp học sinh rút ra được bài học:.
- Biện pháp 2: Phải lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp với bài học Ví dụ: Chăm đọc sách và giữ gìn sách.
- Các phương pháp dạy học cần xác định.
- .Phương pháp kể chuyện rất cần thiết cho bài học này, nếu thiếu phương pháp này học sinh không thể có cơ sở để hình thành chuẩn mực đạo đức qua bài học.
- Do đó phương pháp kể chuyện phải tất yếu được sử dụng trong tiết dạy này.
- Biện pháp 3: Mỗi phương pháp dạy học cần phải sử dụng đúng thời điểm của tiết dạy..
- Phương pháp kể chuyện phải được sử dụng ngay sau khi giới thiệu bài, nhằm mục đích cung cấp cho học sinh một tấm gương kiên trì trong học tập của Dôi - a..
- Phương pháp động não phải được sử dụng khi liên hệ thực tế, ứng sử tình huống, phương pháp đàm thoại phải được sử dụng khi rút ra bài học....
- Biện pháp 4: Giáo viên phải hướng cho học sinh tìm tòi kiến thức trong thực tế để phục vụ cho bài học..
- Biện pháp 5: Dựa vào các hoạt động ngoại khoá để xây dựng cho học sinh các kiến thức, chuẩn bị, chuẩn mực và hành vi đạo đức tốt..
- Từ đó kích thích tinh thần phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động, rèn luyện đạo đức của các em.
- Biện pháp 6: Để nâng cao hiệu quả dạy môn Đạo Đức lớp 3 giáo viên cần phải biết kết hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục như : Phụ huynh học sinh, cán bộ địa phương trong việc thống nhất yêu cầu hành vi đối với học sinh, thống nhất phương thức phối hợp đôn đốc kiểm tra đánh giá việc thực hiện các chuẩn mực hành vi của học sinh, trong việc tạo tình huống, điều kiện để các em thể hiện các bài đạo đức vào cuộc sống..
- Ví dụ :Giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh học sinh thông qua các hoạt động ở nhà, ở trường để kiểm tra đánh giá các hành vi đạo đức của các em..
- Từ các biện pháp trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm đối với học sinh 4 lớp 3 như sau:.
- Sử dụng phương pháp trực quan để tóm tắt chuyện theo tranh..
- HĐ3: Củng cố dặn dò : Sử dụng phương pháp nêu gương, động não..
- Giáo viên một đưa ra một số tình huống yêu cầu học sinh giải quyết..
- Với quy trình và các biện pháp sử dụng các phương pháp dạy học môn Đạo Đức như trên (ở học kì II) chúng tôi thu được kết quả như sau:.
- số học sinh.
- Điều dó chứng tỏ rằng khi giáo viên biết sử dụng các phương pháp dạy học trong một tiết đạo đức thì sẽ nâng cao được chất lượng của học sinh khi học môn này..
- Trên đây là một số biện pháp để nâng cao chất lượng đổi mới dạy môn Đạo Đức ở lớp 3 mà chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm và đạt kết quả như mong muốn..
- Tuỳ thuộc vào tiết 1 hay tiết 2 của một bài đạo đức mà ta sử dụng phương pháp cho phù hợp.
- Việc soạn giáo án môn Đạo Đức lớp 3 càn phải theo đúng yru cầu của chuyên môn đảm bảo đủ ba yêu cầu quy định.
- Xây dựng phong trào thi đua dạy tốt học tốt môn Đạo Đức dưới nhiều hình thức khác nhau..
- Nhà trường cần tổ chức các hoạt động ngoại khoá theo các chủ đề khác nhau để nâng cao hiệu quả dạy môn Đạo Đức..
- Sử dụng các biện pháp tác động cá biệt tới học sinh : Như phát triển gương người tốt việc tốt, khắc phục những biểu hiện yếu kém..
- Mỗi thầy cô là một tấm gương sáng về chuẩn mực đạo đức để học sinh học tập và noi theo..
- Trên đây là một số biện pháp để nâng cao hiệu quả đổi mới dạy môn đạo đức mà khối 3 chung tôi đưa ra, chắc không tránh khỏi thiếu sót.
- Học sinh hiểu rõ vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động..
- Giáo viên : Tranh SGK phóng to - Học sinh : Tranh SGK.
- Học sinh nghe.
- Gọi học sinh đọc bài học trong SGK.
- Học sinh sắm vai kể lại câu chuyện.
- Học sinh cần kể thêm những nghề nghiệp của bố mẹ các em.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt