« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy học môn TNXH


Tóm tắt Xem thử

- Tự nhiên và xã hội là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người.
- Trong chương trình Tiểu học, cùng với Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người..
- Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Tự nhiên và Xã hội, người giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động, nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện tự giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học.
- Đổi mới phương pháp dạy học Tự nhiên và xã hội lớp 2”..
- Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức của học sinh..
- Tự nhiên và Xã hội là một môn học có thể nói cung cấp, trang bị cho học sinh những kiến thức về Tự nhiên và Xã hội trong cuộc sống hàng ngày xảy ra xung quanh các em..
- Người giáo viên phải thường xuyên có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như : khen ngợi tuyên dương, thưởng điểm,… tạo hứng thú cho.
- học sinh phát triển ghi nhớ các biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ cả 5 giác quan nghe, nhìn sờ mó, nếm, ngửi.
- Vì thế giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú các hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triển khả năng quan sát tri giác của học sinh để giúp các em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu bài nhanh, khắc sâu và nhớ lâu kiến thức bài học..
- Tóm lại: Việc thay đổi các phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp học, nội dung học tập của môn học cần phải đi song song với quá trình tri giác, chú ý, tư duy của học sinh..
- Giáo viên.
- Nội dung kiến thức tích hợp đã tránh được sự trùng lặp về hình thức, giảm thời lượng học tập của học sinh..
- Học sinh:.
- Học sinh luôn say mê học hỏi, tìm tòi, tìm hiểu thế giới Tự nhiên, Xã hội và thế giới con người quanh các em với những câu hỏi: Tại sao lại thế? Đó là ai? Như thế nào? Vì sao?.
- Học sinh còn bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với các hoạt động mới hoặc quá phấn khích gây mất trật tự trong lớp học..
- Chính vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 là vấn đề nóng bỏng, bức xúc, cần thiết để giáo viên bắt nhịp với việc đổi mới chung của ngành giáo dục và cũng chính là để học sinh chủ động trong học tập có phương pháp, tự chiễm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức mới tốt trở thành những người năng động sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của Xã Hội, của Khoa học công nghệ..
- Đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 2.”.
- Học sinh được trang bị những kiến thức sơ giản ban đầu về con người và sức khoẻ, về thế giới tự nhiên và xã hội quanh các em..
- Xã hội .
- Tự nhiên .
- Khi học sinh học xong lớp 1 học sinh biết:.
- Cách trình bày một bài và các “lệnh” chỉ dẫn cho học sinh một chuỗi các trình tự học tập như quan sát thực hành, liên hệ thực tế và trả lời để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới..
- Tóm lại: Nội dung kiến thức trong toàn bộ Tự nhiên và Xã hội lớp 2 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học, từ cuộc sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây cối, con vật thường gặp đến Mặt trời, Mặt trăng và các vì sao..
- Cũng như các sách Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, nội dung kiến thức trong toàn bộ sách Tự nhiên và Xã hội lớp 3 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học, từ cuộc sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ những cây cối, con vật thường gặp đến mặt trời, trái đất và mặt trăng..
- Mặc dù được chia làm 3 phân môn riêng, song khoa học, lịch sử, địa lí đều cung cấp cho học sinh kiến thức về Tự nhiên và Xã hội, giúp học sinh biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Riêng lớp 5 học sinh được học những kiến thức rộng hơn về châu lục và các đại dương trên thế giới.
- Yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn khéo léo để làm xuất hiện những tình huống có vấn đề, kích thích trí tò mò, ham học hỏi của học sinh..
- a) Mục tiêu: Học sinh biết được mục đích quan sát, được quan sát trực tiếp có kế hoạch..
- Trên cơ sở quan sát học sinh tự rút ra kết luận hoặc kiến thức cần có..
- Tích cực hoá của học sinh..
- Sau mỗi hoạt động giáo viên cần chốt kiến thức, kỹ năng trọng tâm đã cung cấp cho học sinh..
- Giáo viên nêu 1 - 2 câu hỏi để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh đã nắm được qua giờ học..
- III/ Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2:.
- ở phương pháp thảo luận, giáo viên tổ chức đối thoại giữa mình và học sinh hoặc giữa học sinh với học sinh, nhằm huy động trí tuệ của tập thể, giải quyết một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi để tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới..
- Học sinh giữ vai trò tích cực và chủ động tham gia thảo luận và tranh luận.
- Khi tổ chức hoạt động giáo viên có sử dụng phương pháp thảo luận, cần dự kiến rõ thời gian, hình thức thảo luận, nội dung thảo luận để học sinh thảo luận hướng vào mục tiêu bài học, huy động kiến thức thực tế để xây dựng bài học.
- Giáo viên cần nêu ra những vấn đề để học sinh tìm cách giải quyết và rút ra kết luận khoa học.
- Với học sinh lớp 2 giáo viên chỉ nên đề xuất những vấn đề đơn giản phù hợp với nhận thức của các em vì tư duy của các em còn mang tính khái quát.Cũng với cách tổ chức như vậy nhưng giáo viên đưa ra những tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống để học sinh tham gia giải quyết bằng cách diễn đạt không cần kịch bản.
- *Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát các hình trong SGK/28 - 29, sau đó thảo luận theo nhóm nội dung các câu hỏi trong phiếu học tập như sau:.
- Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai theo tình huống.
- Giáo viên theo dõi diễn xuất của các em, hướng dẫn các học sinh còn lại nhận xét đánh giá cách ứng xử của các bạn.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh động não.
- nêu rõ mục đích thảo luận để hướng học sinh vào hoạt động.
- Khi nêu câu hỏi động não giáo viên cần đưa câu hỏi vừa sức, mang tính thực tế học sinh có thể vận dụng kiến thức vốn sống thực tế vào bài học được dễ dàng.
- Khi tổ chức nghiên cứu tình huống và đóng vai giáo viên nên đưa ra những tình huống đơn giản gần gũi, dễ giải quyết để học sinh nhập vai và thể hiện thành công vai diễn của mình.
- ở phương pháp trò chơi giáo viên tổ chức học sinh tham gia trò chơi một cách có chủ định mà không cần luyện tập trước.
- Khi tổ chức giáo viên cần đóng vai trò là trọng tài điều khiển cuộc chơi, học sinh là người thực hiện.Còn phương pháp luyện tập – thực hành thì giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập để củng cố lại những kiến thức mà bài dạy hoặc chủ điểm đã đặt ra.
- Nhóm phương pháp này là nhóm phương pháp đặc trưng kết hợp thành một nhóm sử dụng chính trong chủ đề:” Con người và sức khoẻ.” Nó giúp học sinh tập luyện theo hiểu biết kiến thức đã học..
- Chế biến thức ăn” Để học sinh thấy được quả trình tiêu hoá thức ăn trong cơ thể con người..
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập, để củng cố và khắc sâu kiến thức về vệ sinh ăn uống và hoạt động của các cơ quan vận động tiêu hoá..
- Học sinh làm phiếu bài tập với nội dung:.
- Sau khi kiểm tra nội dung của phiếu học tập, giáo viên nên đặt câu hỏi để học sinh nêu rõ lí do vì sao lại trả lời như vậy..
- Học sinh thực hiện một số các động tác vận động, để thấy được hoạt động của các cơ quan trong cơ thể..
- Phương pháp điều tra giúp tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề, sau đó dựa trên thông tin thu nhập tiến hành phân tích so sánh, khái quát hoá để rút ra kết luận.
- Còn phương pháp hỏi đáp yêu cầu giáo viên tổ chức đối thoại với học sinh, nhằm dẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận khoa học, hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Tự nhiên.
- nhằm kích thích học sinh tích cực nghiên cứu tìm hiểu kiến thức ở chủ đề này, học sinh có rất nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia vào bài học.
- Vì vậy giáo viên nên chú ý tổ chức các hình thức học tập như: ở ngoài thiên nhiên, hoạt động triển lãm, trưng bày các vật thật, tranh ảnh, để giờ học thêm sinh động, học sinh học tập hăng hái, tích cực, kiến thức của bài học sẽ được học sinh nhớ lâu và khắc sâu hơn..
- Sau khi tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn cho học sinh đánh dấu vào phiếu điều tra, để nhận diện và thấy được ích lợi của một số loài cây sống trên cạn..
- Học sinh tự rút ra kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật.
- +Phiếu điều tra phát ra cho học sinh cần rõ ràng, cụ thể để học sinh tiện trả lời hoặc điền vào phiếu.
- Giáo viên cần khéo léo nêu câu hỏi để gây cho học sinh cảm giác chính học sinh là người tìm ra kiến thức mới..
- Câu hỏi phải thể hiện tính vừa sức, gần gũi giúp học sinh huy động tối đa vốn sống và kiến thức thực tế của mình để xây dựng bài học..
- Cho nên, khi sử dụng phương pháp này giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách quan sát để tìm tòi và phát hiện ra kiến thức mới.
- Khi tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên cần xây dựng cho học sinh trình tự quan sát như sau:.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát cây hoa súng, cây rau rút…(vật thật) và SGK để thấy được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Đồng thời học sinh nêu được ích lợi của nhóm cây ấy..
- Mục tiêu đổi mới của môn học là nhằm tăng cường hoạt động học tập của cá nhân học sinh nên tổ chức dạy học theo hướng sáng tạo chính là trọng tâm của việc đổi mới.
- Vì vậy, để đưa học sinh trở thành chủ thể nhận thức, chủ động tích cực tiếp thu kiến thức mới.
- Giáo viên cần khéo léo tổ chức các hoạt động dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới theo hướng hoạt động tích cực hoá.
- Dạy đúng theo hướng đổi mới các phương pháp tổ chức, các hoạt động học tập để học sinh tích cực tham gia xây dựng bài học..
- Học sinh phải thấy được chính các em là người tìm ra kiến thức và có hứng thú xây dựng bài học..
- Bên cạnh đó người giáo viên cần căn cứ vào hoàn cảnh, tình hình cụ thể của lớp học và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để thay đổi hình thức học tập, tạo hứng thú cho học sinh.
- Nhằm giúp học sinh tìm ra kiến thức bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất..
- Học sinh quan sát, động não, thảo luận theo cặp..
- Bước 1: Giáo viên nêu cách chơi với mục tiêu giúp học sinh nhớ lại đặc điểm chính, ích lợi của con vật sống trên cạn đã học..
- Bước 2: Học sinh chơi nêu tên các con vật.
- Giáo viên nhận xét khen động viên học sinh và kết luận..
- Cần huy động tối đa những đồ dùng học tập học sinh có thể chuẩn bị được để phục vụ cho các hoạt động tập thể, tranh ảnh, vật thật..
- Đối với học sinh cần phải chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập đã được giáo viên giao ,tham gia xây dựng bài học một cách hiệu quả..
- Học sinh phải chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh, cây lá thật quanh các em để phục vụ cho bài học..
- Vì vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải tích hợp kiến thức của các môn học có liên quan như : Tiếng Việt, Đạo đức… để giúp học sinh có thêm kiến thức thu nhập thực tế vận dụng vào bài học..
- Học sinh biết xếp tên các loài cá trong tranh vào hai nhóm:.
- Khi học Tự nhiên và Xã hội chủ đề tự nhiên bài 29: Một số con vật sống dưới nước - Học sinh có thể liên hệ ngay đến các con vật sống dưới nước, hoặc biết rõ các loài cá nước mặn, nước ngọt, các loài cá dữ (ăn thịt)..
- Hay ở chủ điểm Cây cối trong sách tiếng Việt 2, học sinh được cung cấp những kiến thức về cây sống lâu năm, cây to nhất, cây cao nhất, cây ăn quả, cây bóng mát… các em được liên hệ thực tế ở địa phương.
- Khi học bài 24: Cây sống ở đâu? Bài 25: Một số loài cây sống trên cạn, học sinh sẽ có hứng thú học tập..
- Tóm lại, nhờ phối hợp tốt Tự nhiên và Xã hội với các môn học khác mà trong quá trình học tập học sinh đã tích cực học tập, có nhiều hứng thú say mê khám phá kiến thức của bài học..
- Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên và học sinh:.
- Vì vậy, tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức thực tế cho giáo viên, học sinh là việc làm quan trọng đóng góp vào thành công trong công việc đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội không chỉ ở lớp 2 mà đối với tất cả các lớp tiểu học..
- Đối với học sinh: Cần tạo cho học sinh thói quen quan sát thế giới xung quanh.
- Người giáo viên cần có sự gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng giữa các hoạt động của thầy và hoạt động của trò, định hướng cho học sinh con đường tự lĩnh hội, tự phát hiện ra kiến thức..
- Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động trong việc lĩnh hội tri thức, không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, học sinh hứng thú với môn Tự nhiên và Xã hội..
- Giữa kì II số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên 17,3% so với toàn khối..
- Từ hệ thống kiến thức đó, giáo viên sâu chuỗi lại để có định hướng giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh đúng trong tâm hơn..
- Căn cứ vào đối tượng học sinh mà sử dụng các phương pháp dạy học một cách hợp lí, linh hoạt và đúng mức..
- Giáo viên cần khéo léo sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức, dẫn dắt học sinh đạt được đích cần đến sau những hoạt động..
- Luôn tôn trong mọi suy nghĩ đóng góp, ý kiến hoặc câu trả lời của học sinh..
- Đặc biệt cần động viên khuyến khích, học sinh thường xuyên.
- Giúp học sinh tự tin hơn, chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức..
- Tổ chức các trò chơi học tập để khuyến khích học sinh tích cực hoạt động, lĩnh hội kiến thức.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt