« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2016 - 2017


Tóm tắt Xem thử

- (Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ) Câu 4: (5,0 điểm) Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6.
- Câu Nội dung Điểm.
- Những thử thách đối với em bé:.
- Lưu ý: Học sinh kể lại đủ những thử thách đối với em bé nhưng không theo đúng trình tự: trừ 0,25 điểm..
- Rút ra bài học, học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện những ý chính sau:.
- Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách viết bài văn tự sự có bố cục hợp lí.
- Yêu cầu về kiến thức:.
- Kể một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo..
- Giới thiệu về kỉ niệm với thầy giáo hoặc cô giáo..
- Thân bài: Kể lại diễn biến chi tiết về kỉ niệm giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo theo trình tự hợp lí:.
- Suy nghĩ của em về kỉ niệm, mong ước em dành cho thầy giáo hoặc cô giáo..
- Những việc làm, hành động em có thể làm để đền đáp tấm lòng của thầy giáo hoặc cô giáo.
- 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 - Học sinh có thể có nhiều cách phát triển thành CDT.
- VD: Một học sinh.
- học sinh ấy….
- Đặt câu phải có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ VD: Học sinh ấy rất chăm ngoan..
- Ngôn ngữ trong sáng, nội dung cụ thể rõ ràng..
- Nội dung (một vài gợi ý sau).
- Nội dung nổi bật, sâu sắc.
- Điểm 4: Hành văn mạch lạc, bố cục bài hợp lý, nội dung đầy đủ.
- Điểm 2 - 3: Bài viết đủ ba phần, nội dung còn sơ sài, còn mắc một vài lỗi chính tả..
- Một bạn học sinh đã mắc nhiều lỗi chính tả khi chép lại một đoạn văn trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” như sau:.
- Kể về một người thầy giáo (cô giáo) mà em yêu quý..
- Mức tối đa: Nêu đúng nội dung trên 1,0.
- Mức chưa tối đa: Thiếu hoặc sai nội dung trên 0,25-0,75.
- Mức tối đa: Kể đúng 3 văn bản trên 0,5.
- Mức chưa tối đa: Kể đúng 2/3 văn bản.
- Mức tối đa: Thực hiện đủ nội dung trên (không quá 5 dòng) 0,75 - Mức chưa tối đa: Chưa đầy đủ nội dung trên 0,25-0,5.
- Mức tối đa: Nêu đủ, đúng 3 ý trên 0,75.
- Mức chưa tối đa: Sai, thiếu mỗi ý.
- Mức tối đa: Đúng như đoạn văn trên hoặc chỉ sót 1 lỗi 1,0 - Mức chưa tối đa: Chữa sai, thiếu.
- Mức tối đa: Nêu đúng, đủ 2 ý trên.
- Mức chưa tối đa: Sai, thiếu 1 ý.
- Mức chưa tối đa: Sai, thiếu 1 ý 0,25.
- Yêu cầu chung:.
- Dạng đề: Kể chuyện..
- Nội dung:.
- Một thầy giáo hoặc cô giáo luôn tận tâm, hết lòng đối với việc dạy dỗ em..
- Những bài học em rút ra được từ nhân cách người thầy (cô) giáo đó..
- Bố cục bài kể chuyện đầy đủ, rõ ràng.
- Mức tối đa: Thực hiện đúng yêu cầu, biết cách dẫn dắt, giới thiệu 0,5.
- Mức chưa tối đa: Nêu chung chung 0,25.
- b.1) Miêu tả một vài nét nổi bật về ngoại hình của thầy giáo (cô giáo) đó:.
- Mức tối đa: Biết cách miêu tả hợp lí, chân thật, vừa phải.
- kĩ năng tả tốt 1,0 - Mức chưa tối đa: Chưa đạt yêu cầu trên, tả chung chung, sơ sài.
- Không đạt: Nhầm lẫn, không trình bày 0 b.2) Kể chuyên về thầy giáo (cô giáo) ấy: Khái quát về lối sống, tác.
- phong sư phạm của người thầy (cô) đó: Mẫu mực, quan tâm thương yêu học sinh….
- Kỷ niệm sâu sắc nhất của em đối với thầy giáo (cô giáo) ấy..
- Mức tối đa: Biết cách kể chuyện hợp lí, sáng tạo.
- Mức chưa tối đa: Chưa đạt yêu cầu trên, kể chung chung;.
- Nêu tình cảm của em đối với thầy giáo (cô giáo) ấy ra sao: yêu mến, cảm phục, tri ân.
- Mức tối đa: Trình bày tốt, chân thành các ý trên 1,0 - Mức chưa tối đa: Chưa đạt yêu cầu trên.
- Khẳng định tình cảm yêu quí, trân trọng của bản thân đối với thầy giáo (cô giáo) đó..
- Mức tối đa: Đạt các yêu cầu trên, cảm xúc chân thật.
- Mức chưa tối đa: Nêu chung chung, sơ sài.
- ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn).
- Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến..
- Câu Ý Nội dung Điểm.
- Phạm vi kể chuyện rộng, đây cũng là dịp để các thầy, cô giáo hiểu được tình cảm của học sinh dành cho mình..
- Đề bài yêu cầu học sinh kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến (chuyện có thể có thực trong đời sống hoặc do học sinh sáng tạo ra một câu chuyện từ đời sống.
- yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức Tập làm văn và những quan sát từ đời sống thực tế để làm bài..
- 1 Mở bài: Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải giới thiệu được thầy giáo hay cô giáo mà em quý.
- Thân bài: Học sinh chọn ngôi thứ nhất để kể chuyện, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh..
- Giới thiệu về thầy giáo (hay cô giáo) mà em quý mến.
- Kể lại một câu chuyện hoặc một tình huống chuyện về thầy giáo hay cô giáo em quý mến theo một trình tự nhất định (về thời gian, không gian, tình huống xảy ra câu chuyện…).
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh.
- Kết hợp nêu cảm nghĩ của bản thân với thầy hay cô giáo….
- Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh và nêu cảm nghĩ.
- Biết kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh và nêu cảm nghĩ nhưng có thể chưa rõ.
- Chưa biết kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh và nêu cảm nghĩ, đôi chỗ còn lan man.
- Bố cục chưa rõ, trình bày chưa đẹp, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt….
- Điểm 1 - 2: Chưa biết vận dụng văn kể chuyện, chưa biết kết hợp kể chuyện với miêu tả cảnh, miêu tả người, các tình tiết của câu chuyện còn lan man, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chữ viết và trình bày chưa đạt yêu cầu..
- Với học sinh lớp 6: Không yêu cầu cao trong việc vận dụng kiến thức Tập làm văn để kể.
- Chỉ yêu cầu học sinh biết kể lại một câu chuyện có nhân vật, có các tính tiết câu chuyện theo yêu cầu đề ra, bước đầu biết kết hợp kể chuyện với miêu tả, nêu cảm nghĩ… trân trọng những sáng tạo của học sinh..
- Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh.
- Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung &.
- hình thức, chữ viết, chính tả…) là yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh.
- Khi cho điểm toàn bài, cần chú ý các yêu cầu này..
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6.
- Miêu tả C.
- Câu 5: Nối các nội dung ở cột bên phải với thể loại ở cột brên trái a, Truyền thuyết 1.
- Ngụ ngôn 3.
- *Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về văn kể chuyện để tạo lập văn bản.
- Yêu cầu cụ thể:.
- Câu 5: Danh từ là gì?.
- Lỗi chính tả D.
- Truyện ngụ ngôn..
- Danh từ D.
- Thế nào là danh từ?.
- Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quí mến?.
- Học sinh có thể có nhiều cách kể khác nhau nhưng về cơ bản cần đảm bảo được các ý cơ bản sau:.
- Những yêu cầu chính:.
- Học sinh biết kể về 1 thầy giáo hoặc cô giáo mà mình quí mến (thầy, cô giáo mà học sinh đã học hay đang học).
- Giới thiệu khái quát về thầy giáo (cô giáo) mà em quí mến..
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng..
- Điểm 3 - 4: Bài viết đầy đủ nội dung.
- Điểm 2 - 3: Bài viết đầy đủ nội dung.
- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa thật đầy đủ nội dung hoặc sắp xếp nội dung theo một trình tự chưa thật hợp lí.
- Điểm 0 - 1: Bài viết thiếu nội dung, sắp xếp nội dung lộn xộn