« Home « Kết quả tìm kiếm

CÂU HỎI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ VI SINH VẬT HỌC-hs


Tóm tắt Xem thử

- Olympic Hùng VươngCÂU HỎI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ VI SINH VẬT HỌCI.
- Phần phân loại, cấu trúc và chức năng tế bào Vi sinh vật Câu1 : Những câu sau đây đều sai, hãy chỉ ra sai chỗ nào?a.Vi sinh vật chia thành 3 nhóm chính là: vi rut, vi khuẩn và nấm.
- b.Vi sinh vật là nhóm phân loaị quan trọng trong hệ thống phân loại sinh học.c.Căn cứ vào cấu trúc thành tế bào có thể chia vi sinh vật thành hai nhóm lớn là: Vi khuẩn kị khívà vi khuẩn hiếu khí.
- Câu 2 : Nấm có tỉ số diện tích bề mặt/ thể tích lớn nhất trong toàn bộ thế giới sinh vật.
- Tại sao đặc điểmnày có tầm quan trọng đặc biệt trong dinh dưỡng của nấm? Câu 3 : Trong một ao hồ, người ta thường gặp các vi sinh vật sau: vi khuẩn hiếu khí như pseudomonas ,tảo lục, vi khuẩn lam, vi khuẩn sunfat, vi khuẩn kị khí bắt buộc, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.a.Trình bày sự phân bố của các vi sinh vật đó trong ao hồ.
- b.Giải thích phương thức sống của các nhóm vi sinh vật: tảo lục, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnhmàu tía.c.Giải thích các kiểu hô hấp của vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn kị khí bắt buộcDựa vào yếu tố nào mà quyết định tính hiếu khí hay kị khí ở các vi khuẩn.
- Phần chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật Câu 4: a.Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn hóa quang dưỡng?b .Dựa vào sơ đồ H2S, Fe ( OH)2, NH3 Ánh sáng ( Năng lượng hóa học)CO2Chất hữu cơ Hãy nêu các hình thức đồng hóa cacbon của các vi sinh vật liên quan.
- Câu 5 : khi nghiên cứu trao đổi chất của các vi khuẩn lactic, người ta thấy chúng có 2 loại: Loại lên menlactic đồng hình và loại lên men lactic dị hình.a.Hãy phân biệt hai loại lên men trên.
- b.Khi ứng dụng sự lên men lactic trong việc muối rau quả, một số học sinh có nhận xét:-Vi khuẩn lactic đã phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại.-Các loại rau quả đều có thể muối dưa.-Muối rau quả người ta cho một lượng muối bằng 4-6% khối lượng khô của rau dể diệt vi khuẩnlên men thối.-Muối dưa càng để lâu càng ngonTheo em, những nhận xét trên đúng hay sai? giải thích? Câu 6: Một học sinh khi học về vi sinh vật học đã nêu lên một số thắc mắc như sau:a.Vì sao Clamidia ( vi khuẩn cực nhỏ) đã có cấu tạo tế bào nhưng vẫn kí sinh bắt buộc trong tế bàosinh vật có nhân thực? b.Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxikhông khí?c.Vì sao một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc?d.Vì sao trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình rượu ra xem?Em hãy giải thích những thắc mắc đó giúp bạn.
- Câu 7 :a.Nhóm vi sinh vật nào có khả năng cố định nitơ tự do? b.Khả năng này có được nhờ đâu?1 c.Các vi sinh vật này phải có đặc điểm như thế nào mới cố định được nitơ.
- Câu 8 :a.tại sao phần lớn vi khuẩn hầu như không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất.
- b.Dịch huyền phù nuôi cấy vi khuẩn có lizozim.
- Nếu thêm vào dịch huyền phù đó dung dịchđường saccaroz 20% hoặc nước cất, hiện tượng gì sẽ xảy ra? giải thích?c.tại sao một phagơ gây độc ở một số tế bào vi khuẩn lại mất tính gây độc và gia nhập với hệ gencủa tế bào chủ.
- Phần sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Câu 9 :a.vì sao rượu chưng cất bằng phương pháp thủ công ở một số vùng dễ làm người uống bị đau đầu? b.
- Vì sao các thức ăn nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?c.
- Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi khuẩn kí sinh gây bệnh? Câu 10: a.Cho huyền phù Bacillus subtilis ( trực khuẩn cỏ khô) vào môi trường có chứa lizôzim và đượcđường hóa 2mol/l.
- Các vi khuẩn cớ thể nhiễm phago không? vì sao? b.Vi khuẩn tiêu giảm thành tế bào ( mycoplasma) thì làm thế nào để sống? Câu 11 :a.Viết phương trình phản ứng lên men lactic và lên men giấm.
- Tác nhân của các phản ứng trên? b.Từ “ lên men” dùng cho 2 phản ứng trên có điểm gì không ổn theo quan niệm thông thường?theo quan niệm rộng rãi thì thực chất của hai hiện tượng trên là gì?c.Giải thích tại sao nếu không xử lý kịp thời vào gia đoạn tối ưu của hai quá trình lên men thì sản phẩm sẽ bị hư ( dưa, cà bị khú, nước giấm nhạt nhẽo)d.Tại sao khi làm giấm người ta thường thả một quả chuối chín vào nước giấm? thêm một lượngmuối thích hợp vào dưa, cà.
- Câu 12 : khi nghiên cứu trao đổi chất của các vi khuẩn lactic, người ta thấy chúng có 2 loại: Loại lênmen lactic đồng hình và loại lên men lactic dị hình.c.Hãy phân biệt hai loại lên men trên.d.Khi ứng dụng sự lên men lactic trong việc muối rau quả, một số học sinh có nhận xét:-Vi khuẩn lactic đã phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại.-Các loại rau quả đều có thể muối dưa.-Muối rau quả người ta cho một lượng muối bằng 4-6% khối lượng khô của rau dể diệt vi khuẩnlên men thối.-Muối dưa càng để lâu càng ngonTheo em, những nhận xét trên đúng hay sai? giải thích? Câu 13 Nuôi vi khuẩn E.coli trong môi trường có cơ chất là glucoz cho đến khi đang ở pha log, đem cấy chúng sangcác môi trường sau:-MT 1: có cơ chất là glucoz-MT 2: có cơ chất là mantoz-MT 3: có cơ chất là glucoz và mantozCác môi trường đều trong hệ kín.
- Giải thích đường cong sinh trưởng của vi khuẩn E.
- Câu 14 Cho biết nấm men có những kiểu chuyển hóa vật chất nào? Muốn thu được sinh khối nấm men người tathường phải làm gi? Câu15: Tại sao nói vi sinh vật khuyết dưỡng có ý nghĩa to lớn trong kiểm nghiệm thực phẩm?Cho ví dụ.
- Giải thích.
- Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vậtnào tác động để tạo thành? b.
- Hãy giải thích tạisao? Câu 17: a.
- Quá trình làm sữa chua, vì sao sữa đang ở trạng thái lỏng trở thành sệt2 .
- Vì sao ăn sữa chua lại có ich cho sức khoẻ ?c.
- Trong điều kiện thích hợp nhất, thời gian thế hệ của vi khuẩn (vibrio cholerae) là 20 phút.Trong một quần thể ban đầu có 9.
- 10 5 tế bào vi khuẩn .
- sau thời gian 146 phút số lượng tế bào trongquần thể là bao nhiêu ? IV.
- Vì sao virut có thể nuôi cấy được ở cơ thể sống mà không thể nuôi cấy được trên môi trường nuôicấy các vi sinh vật khác? Hãy giải thích và minh họa điều này qua sự hiểu biết về virút.
- Nguyên nhân nào giúp virut tránh được sự tiêu diệt của các thuốc kháng sinh.
- Phần bệnh truyền nhiễm, ứng dụng của vi sinh vật Câu 21 : Có thể bảo quản thực phẩm lâu dài bằng cách:-Ngâm muối, đường, axit ( ngâm chua)-Phơi khô.Hãy trình bày cơ sở khoa học của vấn đề này? Câu 22: -Chất kháng sinh là gì? Chất kháng sinh do vi sinh vật nào tạo ra?- Cơ chế tác dụng của chất kháng sinh đối với vi khuẩn và tác hại của việc lạm dụng thuốc khángsinh.
- Cơ sở khoa học của các biện pháp đó? Câu 24 : Vì sao ăn đồ hộp hoặc thức ăn bị nhiễm trùng, dù đã được đun sôi nhưng vẫn có thể bị nhiễmđộc? Câu 25 : Trong công nghiệp chế biến thực phẩm, em hãy cho biết tác nhân nào làm cho các loại bánh mì, bánh ngọt, bánh kem thường mềm và xốp? Cơ chế hoạt động của các tác nhân đó? Câu 26 : Nếu sản xuất giấm từ các nguyên liệu thông dụnga.Hãy nêu cơ chế tác dụng của các vi sinh vật tham gia quá trình sản xuất giấm? b.Căn cứ vào nhu cầu O2, các vi sinh vật tham gia vào quá trình sản xuất giấm được xếp vào nhómsinh vật nào?c.hãy cho biết cách sản xuất giấm theo kiểu dân gian, làm thế nào để giấm ngon và giữ được lâu?d.Chỉ ra các điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo cơ thể và hình thức sinh sản của các nhóm sinhvật trên.
- Câu 28 : Tại sao người ta ngày càng đẩy mạnh việc sử dụng, sản xuất và nghiên cứu các thuốc trừ sâusinh học? Câu 29 : Trong công đoạn chế biến mứt từ các loại rau củ, trước khi ngâm nước đường người ta thườngnhúng chín nguyên liệu bằng nước sôi.
- Với kiến thức sinh học em hãy giải thích tác dụng của thao táctrên và mô tả thí nghiệm có liên quan đến hiện tượng đó.
- Câu 30 : giải thích cơ sở khoa học của việc chế tạo nước mắm cổ truyền? Ngày nay để rút ngắn quá trình chế tạo nước mắm người ta thường phải làm gì? Câu 31 : ở thôn quê người ta thường chôn rác, xác, chất thải của sinh vật.
- Giải thích ý nghĩa của việcnày.
- Câu 32: Trước đây người ta hay chuyển gen của người vào tế bào vi khuẩn để sản sinh ra những proteinnhất định của người với số lượng lớn.
- Tuy nhiên, các nhà sinh học phân tử hiện nay lại ưa dùng tế bàonấm men làm tế bào để chuyển gen của người vào hơn là dùng tế bào vi khuẩn.
- Giải thích tại sao?3

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt