« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 1.
- Câu cảm thán..
- Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?.
- Sử dụng câu trần thuật, cảm thán?.
- (“Quê hương.
- Tế Hanh) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về câu thơ trên, có sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật?.
- b) Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài thơ có giá trị..
- Yêu cầu về hình thức:.
- Với các lớp B, C, D: Viết được đoạn văn nói về tác dụng của đi bộ ngao du và sử dụng câu trần thuật, cảm thán..
- Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn..
- Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:.
- Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.
- Sử dụng được câu cảm thán (1đ).
- Tham khảo thêm: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh 2.
- (0,25 đ) Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?.
- Ai là tác giả bài thơ này?.
- (0,5 đ) Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì?.
- Yêu cầu..
- Dùng để yêu cầu..
- Dùng để bộc lộ cảm xúc..
- Dùng để hỏi..
- Dùng để kể sự việc..
- (0,25 đ) Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là kiểu câu gì?.
- Câu nghi vấn..
- Câu cầu khiến..
- Câu trần thuật Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết)..
- Câu cảm thán Dùng để phủ định..
- Câu cầu khiến Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày....
- Câu nghi vấn Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị....
- Câu 1: (3.0 điểm) Hãy sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” bằng ba cách khác nhau.
- Câu trần thuật Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày....
- Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết)..
- Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị....
- Câu nghi vấn Dùng để hỏi..
- Dùng để phủ định..
- Câu 2: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về việc học của bản thân (Có sử dụng ít nhất 2 kiểu câu đã học).
- Viết được đoạn văn hoàn chỉnh, trong sáng: 3 điểm..
- Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể thơ nào?.
- Trình bày.
- Giọng điệu chủ đạo của bài thơ “Nhớ rừng” của (Thế Lữ) là gì?.
- Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ “thắng địa” trong câu: “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.” (Chiếu dời đô)?.
- Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm).
- Câu 2: Học sinh cảm nhận được:.
- Tác giả sử dụng điệp từ “nhớ”, phép liệt kê, kết hợp câu cảm thán góp phần làm nổi bật tình cảm trong sáng tha thiết của người con với quê hương yêu dấu.
- Văn phong trong sáng, trình bày luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, không mắc các lỗi chính tả, diễn đạt,….
- Bài thơ thể hiện một tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, yêu thiên nhiên nhưng xét đến cùng, tâm hồn ấy là kết quả của một bản lĩnh phi thường, một phong thái ung dung tự tại, có thể.
- Điểm 1 – 3: Bài viết sơ sài, diễn đạt còn yếu..
- Bài làm của học sinh có thể trình bày suy nghĩ theo những cách khác nhau.
- Cho đoạn văn sau:.
- Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?.
- Viết đoạn văn (6 - 8 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn?.
- b) “Nước Đại Việt ta” được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?.
- b) Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?.
- c) Đoạn văn có mấy câu cảm thán? Câu cảm thán đó dùng để thực hiện hành động nói là gì?.
- e) Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo hình thức tổng phân hợp nêu cảm nhận về tâm trạng người tù qua khổ thơ vừa chép..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Câu 1: (3,0 điểm).
- Đoạn văn gồm 2 câu (0,25 điểm).
- Viết đoạn văn: Giới thiệu được tác giả - danh tướng kiệt xuất của nhà Trần..
- Đoạn văn diễn tả cảm động nỗi lòng của chủ tướng Trần Quốc Tuấn trước sự lâm nguy của đất nước khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của xứ giặc: Đau xót đến quặn lòng, căm thù giặc sục sôi, quyết tâm không dung tha cho chúng, quyết tâm chiến đấu đến cùng cho dù thịt nát xương tan: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
- b) Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” được trích trong tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của tác giả Nguyễn Trãi (0,5 điểm).
- c) VB được viết theo thể văn nghị luận cổ: cáo (là thể văn nghị luận cổ thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
- c) Đoạn thơ vừa chép có hai câu cảm thán: (0,5 điểm).
- d) Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài thúc giục đến da diết, khắc khoải...(0,5 điểm).
- e) Đoạn văn khoảng 10 – 12 câu (3,0 điểm).
- Hình thức: Trình bày đúng hình thức một đoạn văn, đảm bảo số câu (10 – 12 câu), có đánh số câu (0,5 điểm).
- Môn: Ngữ văn 8.
- Đặt hai câu nghi vấn dùng để:.
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:.
- Nam Cao.) Cho biết mỗi câu trong đoạn văn thực hiện hành động nói nào?.
- Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh..
- Học sinh nêu được đúng đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn (1,0 điểm):.
- Học sinh cảm nhận được:.
- Tác giả sử dụng điệp từ "nhớ", phép liệt kê, kết hợp câu cảm thán góp phần làm nổi bật tình cảm trong sáng tha thiết của người con với quê hương yêu dấu.
- ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8.
- Câu 2: Về ý nghĩa, bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng có điểm giống nhau là:.
- Câu 3: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu cảm thán?.
- Chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh..
- Hịch: thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài..
- Cáo: thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết..
- Câu 8: Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?.
- Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn..
- Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn..
- Câu 1: (2,0 điểm) Chọn một trong hai câu dưới đây để hoàn thành đoạn văn bên dưới..
- a) Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến..
- b) Các câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được dùng để làm gì?.
- a) Chép theo trí nhớ phần dịch thơ bài “Ngắm trăng’’ của Hồ Chí Minh b) Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Thuộc tập thơ nào?.
- c) Nêu ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8.
- dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
- Câu cảm thán, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc cuả người viết..
- Câu nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc..
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật..
- Lưu ý: HS trình bày thành đoạn văn.
- trình bày sạch đẹp....
- với các tệ nạn xã hội..
- Giải thích thế nào là tệ nạn xã hội?.
- với tệ nạn?.
- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.