« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Tâm lý học là một khoa học1.1.
- Khái quát về khoa học tâm lý 1.1.1.
- Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học.
- Ngay từ thế kỷ thứ 5 TCN thì người ta đã đề cập tới khái niệm thuật ngữ tâm lý;Heraclit đã dùng từ tâm hồn khi đề cập đến các hiện tượng tâm lí sau đó có rất nhiềunhà khoa học đề cập tới khái niệm tâm lí như Platon.
- Đemocrit, nhưng họ hiểu tâm líhay tâm hồn là một hiện tượng ở bên ngoài con người, không do con người tạo ra màdo một thế lực ở bên ngoài con người tạo ra, giai đoạn tiếp theo thì tâm lí học có bước phát triển vượt bậc cùng với sự phát triển khoa học kĩ thuật ở phương tây đòi hỏinhiều ngành khoa học phải tách ra thành những ngành khoa học độc lập như: Dân tộchọc, xã hội học, tâm lí học…Bên cạnh đó do nhu cầu xâm chiếm thuộc địa của phương tây đòi hỏi các quốcgia này phải có ngành khoa học – xã hội như “ Tâm lí học.
- Sau khi ra đời như một ngành khoahọc độc lập thì tâm lí học có bước phát triển vượt trội và tách thành những hướngnghiên cứu cụ thể như: “Tâm lí học hành vi.
- Tâm lí học lứa tuổi.
- Tâm lí học laođộng…”1.1.2.
- Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí họca) Đối tượngTâm lý học nghiên cứu các hiện tượng tâm lí do thế giới khách quan tác độngvào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí.
- Tâm lí học nghiên cứusự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí.
- b) Nhiệm vụ của tâm lí học.
- Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu bản chất hoạt động của tâm lí,các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lí, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lí, quy luậtvề mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí, cụ thể là nghiên cứu:+ Nghiên cứu những yếu tố khách quan và chủ quan tạo ra tâm lí người.+ Nghiên cứu cơ chế hình thành và biểu hiện của hoạt động tâm lí.
- 1 + Nghiên cứu tâm lí của con người hoạt động như thế nào?+ Nghiên cứu chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt động của con người.- Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học như sau:+ Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt số lượng và chất lượng+ Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lí.+ Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí.Để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽvới nhiều khoa học khác.
- Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lí 1.2.1.
- Khái niệm tâm líTâm lí của con người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thôngqua chủ thể , tâm lí người có bản chất xã hội - lịch sử.1.2.2.
- Bản chất của tâm lí người:a) Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông quachủ thể.Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kếtquả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sựtác động.
- Phản ánh có các loại cơ bản sau đây:+ Phản ánh cơ học+ Phản ánh phản ứng hoá học+ Phản ánh sinh lý+ Phản ánh tâm lí: là loại phản ánh đặc biệt chỉ có ở con người + Phản ánh tâm lý người tạo ra “ Hình ảnh tâm lý” về thế giới, nhưng “ hìnhảnh tâm lí” này khác xa về chất so với hình ảnh ban đầu.
- Hình ảnh tâm lý” mang tính sinh động sáng tạo Hiện thựckhách quanBộ não ngườilà tổ chức caocấp nhất2.
- Hình ảnh tâm lý” mang tính chủ thể và mang đậm mầu sắc cá nhân- Tính chủ thể trong tâm lý được thể hiện như sau:+ Cùng một hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể ở những thời điểmkhác nhau, hoàn cảnh khác nhau, trạng thái khác nhau sẽ tạo ra những sắc thái tâm lýkhác nhau.+ Cùng một hiện thực khách quan tác động vào những chủ thể khác nhau thì sẽxuất hiện nhưũng hình ảnh tâm lý với những mức độ sắc thái khác nhau.+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thểhiện nó rõ nhất.
- Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗichủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.Mỗi con người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không nhưnhau và đặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưukhác nhau trong cuộc sống .
- Vì thế tâm lý người này khác tâm lý người kia.
- b) Tâm lý người có nguồn gốc xã hộiTâm lý người được nảy sinh từ xã hội loài người nó là sản phẩm hoạt động giaotiếp của con người trong mối quan hệ xã hội.
- Con người là một thựuc thể tự nhiên vàđiều chủ yếu là một thực thể xã hội.
- Phần tự nhiên của con người (như đặc điểm cơ thể, giác quan, thần kinh, bộ não) được xã hội hoá ở mức cao.
- Là một thực thể xã hội;con người là chủ thể nhận thức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách một chủthể tích cực, chủ động sáng tạo, vì thế tâm lý của con người mang đầy đủ dấu ấn xãhội lịch sử của con người.Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hộinền văn hoá xã hội, thông qua hoạt động giao tiếp.
- Hoạt động của con người và mốiquan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính quyết định.Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự pháttriển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.1.2.2.
- Chức năng của tâm lýa) Chức năng định hướng 3 + Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động, nó tạo ra động cơ ,mục đích của hoạt động.
- Động cơ có thể là một nhu cầu được nhận thức, hứng thú, lýtưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng… b) Chức năng động lực+ Tâm lý là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động, khắc phục mọikhó khăn vươn tới mục đích đã đề ra.c) Chức năng điều khiển và kiểm tra+ Tâm lý giúp kiểm tra và điều khiển quá trình hoạt động của con người làmcho hoạt động đó trở lên có ý thức và đạt hiệu quả cao nhấtd) Chức năng điều chỉnh+ Tâm lý giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xácđịnh, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép.1.2.3.
- Phân loại các hiện tượng tâm lýa) Phân loại theo quá trình tâm lýQuá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đốingắn, có mở đầu.
- Người ta thường phân biệtthành 3 quá trình tâm lý:- Các quá trình nhận thức: gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy.- Các quá trình cảm xúc biểu thị sự vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khóchịu, nhiệt tình hay thờ ơ…- Quá trình hành động ý chí.
- b) Phân loại theo trạng thái tâm lý- Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối dài cũng cómở đầu diễn biến và kết thúcc) Phân biệt theo các thuộc tính tâm lý- Đó là những thuộc tính tâm lý khó hình thành nhưng cũng khó mất đi tạo ranhững nét riêng của nhân cáchd) Phân biệt theo sự ý thức 4 - Các hiện tượng tâm lý có ý thức: là con người có thể nhận biết, điều khiển vàđánh giá được hậu quả hành vi của mình.- Hiện tượng tâm lý chưa có ý thức: Là những hành động con người khôngkiểm soát hoặc chưa kiểm soát được ý thức và hậu quả hành vi của mình.
- Chưa có ýthức người ta còn gọi là vô thức và nó khác về mặt bản chất vô ý thức.e) Phân biệt theo hiện tượng tâm lý sống động và hiện tượng tâm lý tiềm tàng- Hiện tượng tâm lý sống động được bộc lộ thông qua các hành vi cụ thể.- Hiện tượng tâm lý tiềm tàng là các hiện tượng đã được tích đọng từ thế hệ nàysang thế hệ khác hoặc qua một quá trình lâu dài.f) Phân biệt hiện tượng tâm lý- Cá nhân: Là các hiện tượng tâm lý của mỗi cá thể trong xã hội.
- Những ngườikhác nhau luôn luôn có hiện tượng tâm lý khác nhau thậm trí cùng một cá nhân ở những thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác nhau đều cho ra một hiện tượng tâm lýkhác nhau.- Xã hội: Là tâm lý của một nhóm người, cộng đồng người trong một xã hộinhất định.
- Chương 2: Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người2.1.
- Cơ sở tự nhiên của hiện tượng tâm lý người 2.1.1.
- Di truyền:Là một trong những cơ sở tự nhiên hình thành nên tâm lý người, là sự kế thừađặc điểm sinh học của thế hj sau với thế hệ trước, đảm bảo đáp ứng những đòi hỏi củahoàn cảnh.Yếu tố di truyền có thể diễn ra trong xã hội từ thế hệ này đến thế hệ khác đốivới mỗi cá nhân từ thế hệ trước đến thế hệ sau2.1.2.
- Não người:Cũng như di truyền não là một trong những cơ sở tự nhiên để hình thành hiệntượng tâm lý người, trước đây người ta cho rằng các hiện tượng tâm lý mà ta có đượclà do một thế hệ bên ngoài trao cho, ngày nay các nhà khoa học chứng minh rằng bộ 5 não nhận tác động của thế giới bên ngoài thông qua hệ thống chức năng của vỏ nãolàm nảy sinh các hiện tượng tâm lý.2.1.3.
- Khu chức năng của não ngườiVỏ não có các chức năng cụ thể sau đây:- Vùng thị giác- Vùng thính giác- Vùng vị giác- Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp)- Vùng vận động- Vùng viết ngôn ngữ- Vùng nói ngôn ngữ- Vùng nghe hiểu tiếng nói- Vùng nhìn hiểu chữ viếtĐây là các vùng chức năng góp phần hình thành các hiện tượng tâm lý người.2.1.4.
- Phản xạ có điều kiệnPhản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống cá nhân để thích ứng vớimôi trường luôn thay đổi nó là cơ sở sinh lý của hoạt động tâm lý2.1.5.
- Phản xạ không điều kiệnPhản xạ không điều kiện là cơ sở sinh lý của bản năng ở động vật và người.Mỗi bản năng đều dựa vào sự phối hợp hoạt động của một số phản xạ không điều kiệnnhư bản năng dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục… 2.2.
- Các quy luật hoạt động thần kinh cao cấp 2.2.1.
- Quy luật hoạt động theo hệ thốngMột hiện tượng tâm lý sinh ra là do tổ hợp các kích thích lên các giác quan củacơ thể chứ không phải do một kích thích đơn lẻ của một giác quan.2.2.2.
- Quy luật lan tỏa và tập trungHưng phấn và ức chế là hai trạng thái cơ bản của hệ thần kinh, hưng phấn hayức chế không dừng lại ở một điểm nhất định (tập trung) mà nó sẽ lan tỏa ra xungquanh 6 + Tưởng tượng sáng tạo: được coi là quá trình xây dựng lên những hình ảnhmới đối cả cá nhân và với toàn xã hội.- Tưởng tượng tiêu cực: Là tưởng tượng tạo ra những sản phẩm không tạo ranhững chuẩn mực xã hội và không được xã hội cho phép (ví dụ: lười lao động)* Ngoài ra tưởng tượng còn có một loại khác là ước mơ và lý tưởng- Ước mơ là loại tưởng tượng của tương lai nó là biểu hiện của mong muốn ướcao của con người gắn với nhu cầu.- Lý tưởng: Có tính tích cực cao hơn so với ước mơ, lý tưởng được coi là hìnhảnh ngời chói thôi thúc con người hướng tới tương lai.f) Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng- Thay đổi kích thước số lượng của sự vật ví dụ: hình ảnh người khổng lồ, cậu bé tí hon- Nhấn mạnh các chio tiết hoặc thành phần hoặc một thuộc tính đó của sự vậtgán cho nó một tính chất đặc biệt.Chắp ghép: Đó là phương pháp chắp ghép các bộ phận khác nhau thành một biểu tượng mới.
- Ví dụ: Nàng tiên cá, tượng nhân sư…- Tưởng tượng liên hợp: Nhìn về hình thức thì dạng tưởng tượng này giống vớitưởng tượng lắp ghép nhưng sự thật lắp ghép này không mang tính máy móc: ví dụnhư thủy phi cơ…- Điển hình hóa: Là sự tưởng tượng tạo ra những hình ảnh mới trên cơ sở điểnhình hóa các nhân vật số phận trong xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt