« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình cây ăn trái - chương 1


Tóm tắt Xem thử

- Vườn ươm.
- Phương pháp nhân giống.
- Giá trị dinh dưỡng và sử dụng 2.
- Diện tích có thể phát triển..
- Lưu ý những loại cây chỉ thị đất, cây có thể sử dụng làm gốc ghép, làm giàn, giá đỡ hoặc làm phân xanh..
- Tập quán sử dụng phân của nhân dân địa phương..
- Tầng phèn hoạt động: Tương tự như tầng phèn tiềm tàng, tùy theo loại đất mà có thể gặp tầng phèn hoạt động ở bất kỳ độ sâu nào trong đất.
- Nếu phải sử dụng để làm líp thì nên áp dụng kỹ thuật được trình bày ở phần sau..
- Trồng cây ăn trái phải lên líp rất cao, nên không thích hợp.
- trồng được cây ăn trái.
- Hiện trạng mương líp vườn cây ăn trái của nông dân ở ĐBSCL..
- Nhìn chung, chiều rộng líp trồng cây ăn trái ở ĐBSCL thay đổi từ 4,4-9m.
- Tùy theo địa hình và mục đích sử dụng mà chiều rộng mặt mương biến động từ 2,2-7m (Bảng 3).
- Tỉ lệ đất mương chiếm trung bình 33,7% tổng diện tích vườn (Bảng 4), như vậy diện tích đất sử dụng trồng cây ăn trái chiếm 66,3%.
- Kích thước líp vườn cây ăn trái của nông dân ở ĐBSCL..
- Kích thước mương vườn cây ăn trái của nông dân ở ĐBSCL..
- Tỷ lệ sử dụng mương líp của nông dân ở ĐBSCL..
- Tỷ lệ sử dụng mương.
- Tỷ lệ sử dụng líp.
- Tỷ lệ sử dụng đất mương thay đổi khoảng 30- 35%..
- Líp đơn: Ở những vùng đất có độ dầy tầng canh tác mỏng, đỉnh lũ cao, đất có phèn thì có thể thiết kế líp đơn để trồng một hàng, giúp rữa phèn nhanh, dễ bố trí độ cao líp.
- Líp có thể rộng 4-5m..
- Trong trường hợp muốn thoát nước nhanh trong mùa mưa, có thể xẻ các mương phèn nhỏ trên líp.
- Khi sử dụng líp đôi cần phải bảo đảm độ bằng của mặt líp để tránh cho các hàng trồng giữa líp bị thiếu nước trong mùa khô hay líp bị ngập úng trong mùa mưa..
- Kỹ thuật lên líp..
- Có thể trồng một vài vụ chuối, cây phân xanh trước khi trồng cây trồng chính (Hình 2)..
- thì có thể lên líp theo lối kê đất, đấp thành băng hay mô..
- Cần lưu ý đấp lớp đất ở hai bên băng luôn luôn thấp hơn mặt băng, để có thể rửa được các độc chất khi mưa, không thấm vào băng (Hình 3)..
- Lên líp theo băng.
- Song song với bờ bao là các mương bờ bao, nên thiết kế rộng và sâu hơn mương vườn để có thể rút hết nước ra khỏi vườn khi cần thiết..
- Có thể thiết kế một nắp treo ở đầu miệng cống, phía trong bờ bao, để khi nước rong thì tự mở đem nước vào trong vườn, muốn thoát nước thì kéo nắp lên.
- Bọng có thể có nắp đậy hay không tùy vào mục đích sử dụng.
- hoặc các loại cây ăn trái như xoài, mít, dừa....
- Nếu gió nhiều, thường xuyên thì trong các lô, líp trồng có thể bố trí thêm đai rừng phụ, hướng thẳng góc với đai rừng chính, song song với các hàng cây ăn trái và chỉ nên trồng 1-2 hàng..
- nên làm rộng để các xe cơ giới có thể tránh nhau được..
- Ở ĐBSCL có thể sử dụng hệ thống kinh mương trong vườn để vận chuyển..
- Có thể trồng dầy trong giai đoạn đầu nhưng sau đó phải tỉa bỏ bớt khi cây giao tán để giữ khoảng cách thích hợp.
- Sử dụng một cách triệt để đất đai (cả mặt nước) về diện tích lẫn tiềm năng dinh dưỡng và ánh sáng..
- Sử dụng công lao động có hiệu quả cao..
- VƯỜN ƯƠM..
- Vườn ươm có thể chia ra thành các khu vực:.
- Trong khu vực nầy có thể xây dựng bồn giâm để giâm cành..
- Vườn ươm khi sử dụng lâu ngày sẽ tích tụ nhiều mầm bệnh, do đó cần có kế hoạch luân canh (trồng các cây họ đậu) để cải tạo đất, hạn chế sâu bệnh.
- Thời gian sử dụng các khu vực ươm cây con và ra ngôi trung bình khoảng 2-3 năm..
- Đối với cây ăn trái có thể áp dụng các phương pháp nhân giống như trồng hột, tháp cành, tháp mắt, chiết và giâm cành.
- Đối với cây con mọc yếu, có thể dùng urê, DAP, nồng độ 0,1%.
- Cành (hay mắt) tháp được chọn từ cây mẹ cho năng suất cao, phẩm chất tốt qua một thời gian ít nhất là 3-5 vụ thu hoạch, tùy theo loại giống trồng.
- Cành (hay mắt) tháp phải còn tươi, có sức sống mạnh.
- Các kiểu tháp mắt được sử dụng phổ biến là tháp cửa sổ (chữ U xuôi hay U ngược), tháp chữ T xuôi hay ngược....
- Chăm sóc cây con đã tháp xong: Thông thường khoảng 3 tuần sau khi tháp có thể biết được kết quả.
- Khi cây tháp cao khoảng 15-20cm, có thể vô bầu đất đưa sang khu vực ra ngôi để chăm sóc tiếp tục.
- Khi cây đạt được chiều cao khoảng 30-50cm thì có thể đưa ra vườn trồng..
- Có thể nhổ cây rễ trần, trước khi nhổ cũng phải tưới đẩm đất vườn ươm để tránh bị đứt rễ và đem trồng ngay.
- Sử dụng phân bón quá nhiều và bón chạm rễ..
- Phương pháp chiết cành..
- Là phương pháp dùng điều kiện ngoại cảnh thích hợp để giúp một bộ phận của cây (thân, cành, rễ) tạo ra rê,ù hình thành một cá thể mới có thể sống độc lập với cây mẹ.
- Có thể mang theo mầm bệnh (nhất là bệnh do virus, vi khuẩn.
- từ cây mẹ..
- Cành chiết to quá làm cây mẹ mất sức và rễ mọc ra có thể không đủ sức nuôi cành ở giai đoạn đầu sinh trưởng..
- Khi sử dụng chất độn bầu không trộn đất thì rễ cành chiết thường phân nhánh ít hơn..
- Nhằm giúp cành chiết ra rễ nhanh hơn, có thể sử dụng các hoá chất như NAA (Napthalene Acetic Acid), IBA (Indole Butyric Acid) để kích thích..
- Ngoài việc sử dụng NAA, IBA, cũng có thể nhúng chất độn bầu vào 2,4-D để kích thích ra rễ nhưng với nồng độ rất thấp, từ 15-30ppm (đối với loại khó ra rễ như xa bô thì dùng nồng độ cao hơn gấp đôi).
- Việc sử dụng 2,4-D cần cẩn thận vì chất này dễ gây tổn thương đến cành..
- Có thể bó bầu ngay sau khi khoanh vỏ hoặc để vài ngày cho ráo nhựa rồi bó bầu (đối với loại cây có nhiều nhựa).
- Có thể đem trồng ngay, nhưng tốt hơn là giâm vào đất một thời gian để cành mọc nhiều rễ nhánh giúp tăng tỷ lệ sống sau khi trồng..
- Ngoài cách chiết cành bó bầu, có thể áp dụng các cách chiết khác như:.
- Chiết uốn cành trong đất: Đối với cây có cành dài, dai có thể uốn cành vào đất, chổ tiếp xúc với đất được khoanh vỏ để rễ dễ mọc ra..
- Giỏ (chậu) có thể đặt dưới đất hay trên cao..
- Có thể mang theo mầm bệnh từ cây mẹ, nhất là các bệnh do virus, vi khuẩn....
- Có thể dùng 2 phần cát thô trộn với 1 phần đất, chú ý diệt tuyến trùng và mầm bệnh.
- Môi trường cát: Có thể sử dụng rộng rãi vì dễ làm.
- Môi trường trấu: Được sử dụng khá phổ biến hiện nay.
- Nước có thể được cung cấp thường xuyên qua hệ thống vòi phun sương để duy trì tốt độ ẩm..
- Có thể thanh trùng với hơi nước mà không tạo hơi độc..
- Cách sử dụng chất kích thích ra rễ..
- Các dung dịch chứa IAA và IBA khi pha xong cần sử dụng ngay.
- Mặt khác việc kết hợp nhiều dung dịch với nhau có tác dụng cao hơn là sử dụng riêng lẻ..
- Dung dịch có thể sử dụng nhiều lần nhưng cần bảo quản tránh bốc hơi.
- Phương pháp này thường được áp dụng nhiều..
- Nói chung, nồng độ dung dịch áp dụng thay đổi theo loài, thời gian lấy cành trong năm và loại hoá chất sử dụng..
- Cơ sở kết hợp của gốc và cành (hay mắt) tháp..
- Việc kết hợp giữa gốc và cành (mắt) tháp gồm bốn bước như sau:.
- Điều kiện để tháp cành (hay mắt)..
- Gốc tháp, cành (hay mắt) tháp cần có sức sinh trưởng tương đương nhau để có khả năng kết hợp tốt..
- Tiêu chuẩn chọn gốc tháp..
- Gốc tháp được chọn phải có sức sống cao, thích hợp với điều kiện địa phương, có khả năng nuôi cành (hay mắt) tháp tốt..
- Tuổi của gốc tháp thay đổi tùy theo loại, phương pháp tháp cành hay tháp mắt.
- Ngoài ra, có thể căn cứ theo đường kính gốc tháp, thay đổi từ 0,5-1,5cm..
- một số gốc tháp có thể sử dụng gồm có:.
- Tiêu chuẩn cành (hay mắt) tháp..
- Cành (mắt) tháp phải chọn từ cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Nếu tháp cành thì cành tháp cần có tuổi sinh trưởng tương đương với gốc tháp (hay có đường kính thân tương đương).
- Khi vận chuyển xa cần bảo quản cành tháp trong điều kiện mát ẩm..
- Có thể dùng parafin, mở bò, sáp để bôi bên ngoài dây buộc bảo đảm nước không thấm vào..
- Cành tháp cắt dài khoảng 6-7cm có 2-3 mắt.
- Sau khi tháp khoảng 15 ngày cành tháp không khô héo là được.
- Có thể tháp 2-3 cành trên cùng một gốc ghép..
- Đường kính của gốc ghép và cành tháp phải tương đương nhau.
- Giống như tháp áp, nhưng gốc tháp và cành tháp được cắt theo kiểu yên ngựa..
- Đường kính của gốc tháp và cành tháp phải tương đương nhau.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt