« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình cây ăn trái - chương 4


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN LOẠI CHUỐI VÀ CÁC GIỐNG CHUỐI TRỒNG TRỌT..
- Theo Simmonds, các loài trong giống Ensete có lá bắc và hoa dính liền với nhau vào cuống buồng, trong khi đó các loài thuộc giống Musa thì lá bắc và hoa có thể rụng độc lập..
- Một số giống chuối ở Việt Nam..
- Đặc tính của một số giống chuối trồng trọt ở Việt Nam như sau:.
- Đặc tính các giống chuối già có khả năng xuất khẩu..
- Số nải có thể từ 9 - 10 nải.
- Các giống chuối có triển vọng trên thế giới..
- Các giống chuối trồng xuất khẩu hiện nay trên thế giới gồm có:.
- Phiến lá.
- Trong điều kiện thuận lợi, mỗi ngày rễ cái có thể vươn dài 2-4,2cm.
- Từ vị trí nầy chúng phát triển theo hướng nằm ngang trong tầng đất mặt, các rễ cái mọc ra ở phần dưới của củ thường có khuynh hướng mọc theo chiều thẳng đứng.
- Rễ cái có thể phát triển dài 5-10m và sâu 75cm, đôi khi xuống trên 1,2m.
- Củ chuối hay còn gọi là thân thật nằm dưới mặt đất, khi phát triển đầy đủ có thể rộng đến 30cm (ở giống Gros Michel).
- Ở đáy mỗi bẹ lá đều có một chồi mầm nhưng chỉ các chồi ở từ phần giữa củ đến ngọn củ là phát triển được, có khuynh hướng mọc trồi dần lên.
- Sau khi tách khỏi cây mẹ, củ chuối phát triển theo chiều ngang ít đi, các chồi mầm nhanh chóng phát triển lên khỏi mặt đất thành lập một thân mới gọi là thân giả..
- Phiến lá..
- Khi nhiệt độ >25 o C với đầy đủ nước và dưỡng liệu, đọt xì gà có thể vươn dài 17cm/ngày, (phát triển mạnh nhất vào ban đêm).
- Kích thước phiến lá hay tỷ số chiều dài/chiều rộng lá (L/l) được dùng để qui định một số giống chuối già trồng trọt.
- Một cây chuối đang phát triển tốt thường có khoảng 10-15 lá bàng, trong đó 4-5 lá trên ngọn là quang hợp mạnh nhất.
- Nếu chuối mọc thật tốt thì có thể có 20 lá bàng.
- Ở giai đoạn sau, kích thước lá tùy thuộc khí hậu, chất dinh dưỡng không còn tác dụng nhiều trên sự phát triển của lá nữa.
- Chính nhiệt độ và vũ lượng là 2 yếu tố chính để qui định sự phát triển lá ở giai đoạn sau..
- Nhận xét nầy rất quan trọng trong việc bón phân giúp cho lá phát triển tốt trong giai đoạn đầu.
- Theo Alexandroviez, biểu thị đầu tiên là đỉnh của vòm tăng trưởng có hình chóp chứng tỏ thân củ đang vươn lên rất nhanh, mỗi ngày có thể dài 8cm.
- ngoài của cây hầu như không thay đổi, nhưng nếu đo thật chính xác thì thấy các phiến lá mọc ra trong khoảng thời gian nầy tương đối dài hơn các lá ra trước đó, có thể là do sự vươn dài của trụ trung tâm.
- Trên chuối Poyo, sự phát triển kín của buồng hoa khoảng 100 ngày.
- Các hoa cái (hình thành trái) không tượng ra nữa và buồng hoa bắt đầu tượng hoa đực, đồng thời phiến lá mọc ra trong lúc nầy hẹp đi và trái bắt đầu phát triển .
- Ở một số giống trồng trọt thân nhỏ có thể thấy thân giả hơi phình ra và đoán được là cây sắp trổ buồng..
- Trên mỗi chùm có 2 hàng hoa, phát triển từ phải sang trái luân phiên nhau..
- Ở nhóm chuối già, trung bình có 9 đến 10 chùm hoa cái (nải), nếu điều kiện thuận lợi số chùm hoa có thể lên đến 13-15 chùm (nải) và khi thành trái mỗi buồng có thể nặng 15-18kg, nếu tốt có thể đạt đến 30kg/buồng..
- 5.2.1.Sự phát triển của trái..
- Ở các giống chuối hoang thì sự thụ phấn giúp cho trái phát triển và trái trưởng thành chứa nhiều hột màu đen được bao bọc bởi một ít thịt có vị ngọt, phát triển từ vách của noãn sào.
- Trongkhi ở giống già lùn, Naine, số trái có thể lên đến 30 ở những nải lớn nhất và nải thứ nhì thường lớn hơn nải thứ nhất.
- Các giống chuối già cui ở Việt Nam thường có 7-9 nải/quày, ở các nải lớn nhất ít khi có trên 20 trái..
- Trái cũng có thể phát triển không cần sự thụ phấn.
- Chuối trồng ở Việt Nam thường phát triển theo cách nầy, gọi là trinh quả sinh.
- Giống chuối già Gros Michel là một giống tam nhiễm, nhị đực không có phấn, nhưng nếu trồng xen kẻ với một giống có phấn nhiều như chuối rừng thì mỗi quày có thể có một hai hột, đôi khi có vài chục hột.
- Nhiệt độ..
- Nhiệt độ trung bình hằng năm tối hảo để chuối phát triển là 20-25 o C.
- Sau khi trổ buồng mà gặp trời lạnh thì thời gian chín có thể kéo dài đến 6 tháng, ruột chuối bị vàng đi, vỏ bị bầm, dễ thối, phẩm chất xấu..
- Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vĩ độ từ 8 độ 30 phút đến 10 độ 40 phút, tức là nằm trong vùng thuận lợi cho chuối phát triển.
- Ở ĐBSCL có nơi bốc hơi đến 6mm/ngày (thoát hơi còn cao hơn) trong mùa nắng làm chuối chậm phát triển nếu không cung cấp đủ nước..
- Nải mọc khít lại trên cuống quày vì cuống quày ngắn lại và chuối có thể trổ ngang hông.
- Gió lớn làm tróc gốc, gãy thân, gãy bẹ, làm hư hệ thống rễ, tạo điều kiện cho bệnh Panama phát triển..
- Đất ĐBSCL có thể thỏa mãn yêu cầu trên, tuy nhiên đất thường có mực thủy cấp cao, hay bị lũ lụt hàng năm, hàm lượng sét trong đất cao, có nơi bị phèn và mặn.
- Rễ chuối có thể mọc sâu đến 75-120cm, nên bề sâu của trắc diện trồng trọt cần khoảng 0,6-1m, không có đá cứng hay mực nước ngầm hiện diện một thời gian nào đó trong năm.
- Đào mương lên líp là biện pháp làm tăng bề sâu trắc diện đủ để bộ rễ chuối phát triển.
- Những năm đầu sau khi lên líp có thể trồng chuối xiêm, có lẽ đây là giống chịu được Fe và Al tốt hơn các giống chuối khác?, vấn đề nầy cần được nghiên cứu thêm..
- Chuối có thể được trồng trong đất có pH từ 4,5-8,5, tuy nhiên thích hợp nhất là khoảng 6.
- Những lá già cũng bạc màu dần, đến giai đoạn cuối mép lá có thể bị chết khô, chuối đẻ chồi ít, ít trổ buồng, năng suất kém.
- Hiện tượng thừa N một cách không cân đối sẽ làm cây mẫn cảm hơn đối với các bệnh do nấm và có thể làm ảnh hưởng xấu đến phẩm chất trái..
- Nồng độ K ở lá chuối có thể lên đến 20% chất khô (rất ít loại cây có thể hấp thu K nhiều như vậy).
- Sau khi trổ buồng chuối không còn hấp thu K nữa, nhưng buồng chuối sẽ sử dụng K tích tụ ở thân, bẹ, cuống lá để phát triển.
- Ở vùng nhiệt đới, sự trực di chất K trong mùa mưa rất cao, có thể lên đến 200- 300kg K 2 O mỗi mẫu.
- Có thể thấy triệu chứng thiếu Cu trên chuối trồng ở đất than bùn.
- Có thể trị triệu chứng thiếu Cu bằng cách phun đồng ở dạng Oxydchlorur đồng..
- Khi đào mương lên líp không được đưa tầng phèn hoặc vật liệu sinh phèn lên mặt líp, mương đủ rộng để có thể vận chuyển sản phẩm, vật tư và tưới chuối trong mùa nắng.
- Chuối trồng trên đất líp không được quá gần bờ mương, cần cách bờ khoảng 1- 1,2m vì những vụ sau con chuối có thể tiến ra mương và phần rễ phía mương thiếu đất để phát triển, cây chuối có khuynh hướng nghiêng ra bờ mương làm khó chống đỡ quày..
- Nếu trồng chuối cung cấp cho xuất khẩu tươi, cần trồng giống chuối già cui..
- Ở vườn chuối già, những năm đầu có thể bứng ra 4 đến 7 con mỗi năm, khi vườn chuối được 5-6 năm thì chỉ được một hoặc hai con ở mỗi bụi.
- Khoảng 1 tuần sau là có cây con mọc lên, như vậy cứ 2 tuần có thể bứng cây con một lần.
- Một số con sẽ phát triển và sau 6-7 tháng được bứng lên để đem trồng..
- Khi bứng chuối con nên tránh làm dập thân giả, gây trở ngại cho việc phát triển lá non về sau.
- Sau khi trồng được khoảng 1 tuần lễ thì có thể cắt bỏ một nữa thân giả để lá non dễ mọc ra..
- Kinh nghiệm cho thấy loại con chuối "lá lưỡi mác", có gốc to và ngọn nhỏ, cao khoảng 1m- 1,5m, đường kính thân (cách gốc 20cm) là 15-20cm sẽ phát triển tốt nhất sau khi trồng.
- cho cây phát triển.
- Sau khi trồng khoảng 30 ngày nếu thấy cây chết hay phát triển kém thì phải trồng giậm lại bằng những cây tốt để phát triển kịp.
- Đối với cây mọc kém, nếu thiếu giống, có thể dùng dao chặt ngang thân cách gốc 20-30cm giúp lá non dễ mọc ra..
- Các vườn chuối thâm canh ở ĐBSCL có thể bón từ 80-120kgN/ha/năm.
- Trong trường hợp trồng không thâm canh, có thể bón từ 20-40kgN/ha/năm, như sau:.
- Nếu chuối phát triển mạnh trong mùa mưa, bón 1 tháng/lần.
- Ở các vườn chuối trồng trên đất giàu K (chứa khoảng 100-150ppm K + hoán chuyển), có thể bón như sau:.
- Một tấn quày chuối có thể lấy đi 0,5kg P 2 O 5 , như vậy một năng suất 5-10 tấn/ha đã lấy đi 2,5-5kg P 2 O 5 .
- Tiả cây con..
- Trong điều kiện chăm sóc tốt, có thể chừa các cây con gối nhau, như vậy mỗi bụi có 3 cây đang phát triển (1 cây mẹ, 2 cây con)..
- Có thể dùng hoá chất như nhỏ khoảng 3 giọt 2,4D 50% dạng nhũ dầu vào đỉnh sinh trưởng hay dùng kim tiêm thẳng vào đỉnh..
- Nếu quày chuối quá nặng có thể làm gãy cây thì cần phải dùng nạng để chống quày.
- Có thể dùng bao nylon to (màu xanh dương, xanh lá cây, không đáy) bao bên ngoài buồng để hạn chế sâu bệnh, trầy xước..
- Cây chuối không hấp thu dinh dưỡng được nên phát triển kém, nếu là cây con thì dễ chết.
- Khi thấy trong vườn có lá chuối rụng nhiều hoặc cây mọc yếu mà không có dấu hiệu gì khác thì có thể nghi là bị sùng đục củ chuối..
- Có thể nhúng cây con trong dung dịch thuốc trừ sâu như Sevin, Trebon, Bassan.
- Trái bị chích hút sẽ nổi các sẹo ghẻ ở vỏ, màu đỏ nâu và có thể nứt.
- Tuyến trùng có thể đục ở vòng ngoài của củ làm vòng củ bị đỏ lên.
- Triệu chứng: Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn tăng trưởng nào của cây.
- Các chồi con vẫn phát triển nhưng sau đó bị héo rụi..
- Các đốm nầy thường xếp dọc theo các gân phụ của phiến lá, phát triển thành các đốm hình thoi nhỏ, màu nâu đen với quầng vàng chung quanh.
- Nhiều đốm liên kết có thể làm phiến lá bị khô thành những mảng lớn.
- Cây bị bệnh nặng thường không phát triển được các lá đọt..
- Trong mùa mưa, nấm bệnh lan theo nước chảy trên lá làm các vết bệnh xếp thành hàng, vào mùa nắng các đốm bệnh phát triển ở chóp lá, làm cháy mép lá hay ngọn lá.
- Chỉ khi đốm bệnh phát triển thành sọc mới lộ triệu chứng ở mặt trên lá và bìa lá bị cháy có màu đen sậm như mực..
- Các vết bệnh có thể nối liền nhau làm phiến lá bị khô trắng từng mảng lớn..
- Tùy theo giống mà triệu chứng bệnh thể hiện có thể khác nhau.
- Bệnh phát triển nặng vào những lúc có ẩm độ cao trong mùa khô, nhất là ở đất giàu dinh dưỡng và có phủ đất thường xuyên..
- Cây nhiễm nặng sẽ bị chùn đọt do lá không phát triển được.
- Lá bệnh nhỏ, mép lá phát triển không đều, có màu vàng trắng.
- Nếu nhiễm bệnh trễ, cây có thể vẫn cho trái nhưng buồng nhỏ, trái nhỏ cong queo.
- Cây có thể trổ buồng ngang hông..
- Vỏ trái có thể bị nứt..
- Ở giống chuối già lùn chỉ số nầy là 7-8,3..
- Có thể dùng khí Ethylen để dú chuối.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt