« Home « Kết quả tìm kiếm

nghệ thuật tạo hình


Tóm tắt Xem thử

- Những đền đài, cung điện cùng những giá trị về văn hóa lịch sử luôn là điều thu hút đối với các nhà sử gia, kiến trúc sư và cũng có ảnh hưởng nhất định đối với khách du lịch .
- Những kiến trúc chạm khắc mang đậm dấu ấn cổ xưa, là niềm tự hào của con cháu đất Việt về một thời lịch sử lừng lẫy của ông cha ta.
- Nhắc đến cố đô Hoa Lư là một cách nói gián tiếp đến đền vua Đinh và vua Lê, vì đây là hai di tích chính trong quần thể cố đô Hoa Lư.
- Được phục dựng lại trong những năm từ nguyên bản cũ của cung điện vua Đinh và vua Lê thế kỷ thứ X.
- Tuy mang đậm dấu ấn kiến trúc của thế kỷ XVII và XIX, nhưng đền vua Đinh và vua Lê lại có những đặc sắc trong kiến trúc riêng, thể hiện trên hoa văn, họa tiết.
- Không chỉ thế, hai ngôi đền còn chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử lớn lao mà thế hệ đời sau cần biết đến Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “ Kiến trúc, Trạm khắc đền Vua Đinh, vua Lê Ninh Bình.
- làm hướng nghiên cứu , qua đó mong muốn tìm hiểu sâu hơn những giá trị văn hóa, lịch sử cũng như kiến trúc trạm khắc của ông cha ta thời xa xưa.
- Nghiên cứu trực tiếp về kiến trúc đền vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình trong chuyến đi thực tế 3.
- Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nét độc đáo trong kiến trúc cùng những giá trị văn hóa, lịch sử của đền vua Đinh, vua Lê.
- Nhận xét của bản thân về kiến trúc 2 ngôi đền .
- Những hiểu biết về đền vua Đinh, vua Lê 1.
- Lịch sử hình thành đền vua Đinh Sau khi Ngô Vương Quyền mất (năm 944), vào khoảng từ năm 950, ở nước Việt cổ xảy ra “loạn 12 sứ quân” do nhiều thủ lĩnh nổi dậy cát cứ khắp nơi.
- Năm 979, vua Đinh cùng con trai trưởng Đinh Liễn bị hãm hại, con út Đinh Toàn lúc ấy mới 6 tuổi lên nối ngôi.
- Trên nền cung điện cũ ở Hoa Lư, đền thờ vua Đinh được dựng lên.
- Từ năm 1600 đến 1606, đền vua Đinh được xây lại, sau đó được trùng tu vào các năm Ngày nay, ngôi đền vẫn còn các sập đá, bia đá và những mảng chạm khắc trên vì kèo gỗ từ thế kỷ XVII – XVIII.
- 2 Lịch sử hình thành đền vua Lê Vua Lê Đại Hành tên thật là Lê Hoàn (941.
- Năm 971, ông được vua Đinh phong làm Thập đạo tướng quân (tức Tư lệnh quân đội).
- Năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng cùng con cả Đinh Liễn bị sát hại.
- Sau khi Lý Công Uẩn dời đô ra thành Đại La, đền thờ vua Lê Đại Hành cũng được xây dựng lần đầu tiên như đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.
- Ki ến trúc đền vua Đinh và đền vua Lê.
- Cả hai đền vua Đinh và đền vua Lê tuy đều nằm trong một cụm di tích, với kiến trúc được xây theo kiểu nội công ngoại quốc, mang dấu ấn nghệ thật của thế kỷ XVII và của nghệ thuật dưới thời Nguyễn, tuy nhiên, mỗi ngôi đền đều có nét riêng trong từng cụm kiến trúc nhỏ.
- Kiến trúc đền vua Đinh.
- Toàn bộ kiến trúc của đền vua Đinh được theo bố cục không gian : “nội công ngoại quốc” (bên trong chữ “Công”, bên ngoài chữ “Quốc.
- Ngọ Môn Quan là cổng ngoài dẫn vào đền, có kiến trúc gạch trát vữa, trên có vòm cuốn theo lối cổ, có niên đại từ thời Nguyễn.
- Ngọ Môn Quan (cổng ngoài) Khu di tích đền vua Đinh được xây dựng theo kiểu đăng đối trên trục thần đạo.
- Hồ Bán Nguyệt ở ngoài cùng, phía đông của đền vua Đinh, bên phải cổng ngoài.
- Trước hồ vốn là đường nước nhánh của song Sào Khê, sau được cải tạo và xây dựng thành hồ nước theo kiểu kiến trúc cung đình xưa.
- Kinh đô Hoa Lư chẳng.
- Các chân cột và ngưỡng cửa đá cũng được chạm nổi đề tài rồng, mây… Chạm khắc trên ván gió của vì kèo đền vua Đinh Bên trong Bái Đường, các nghệ nhân đã tạc đôi xà cổ ngỗng châu lên vì nóc, rồi sơn son thếp vàng, tạo ra không gian huyền bí một cách hiếm có trong các ngôi đền ở Việt Nam.
- Thiêu hương đền vua Đinh thờ các công thần của nhà Đinh.
- Chính cung đền vua Đinh đặt tượng thờ vua Đinh và tượng Nam Việt Vương Đinh Liễn cùng hai hoàng tử là hoàng tử Đinh Hạng Lang và hoàng tử Đinh Toàn.
- Đáng chú ý là ở hai bên bệ thờ vua Đinh có tạc hai con rồng đá mang phong cách của thế kỷ XVII, mềm mại, khéo léo, lại được thêm các chi tiết phụ như cá, tôm… Dưới bụng con rồng bên phải chạm cảnh cá chép hóa rồng, dưới bụng con rồng bên trái chạm hình con cá chép ngậm đuôi tôm, lấy bối cảnh là núi Quèn Ổi.
- Kiến trúc đền vua Lê Đền được xây theo kiểu nội công ngoại quốc nhưng có quy mô nhỏ hơn đền vua Đinh.
- Như đã giới thiệu ở trên, trước mặt đền vua Lê là khu quảng trường trung tâm cố đô Hoa Lư và núi Đèn nằm bên sông Sào Khê, sau đền là hào nước bảo vệ chạy dưới chân núi Đìa..
- Ngay trước mặt đền vua Lê có một sập đá cổ, bề mặt nhẵn thin, chỉ có các mặt linh thú chạm ở bốn góc và giữa bốn cạnh bên, chứ không chạm cầu kì, tinh xảo như sập đá ở đền vua Đinh.
- Nghi Môn ngoại ở đền vua Lê là kiến trúc cổng cổ, vì kèo gỗ, tường được xây bít đốc, nhưng có điểm khác biệt so với Nghi Môn ở đền vua Đinh là có hai mái.
- Nghi Môn ngoại ở đền vua Lê Đi thẳng theo đường thần đạo là đến Nghi Môn nội ( còn gọi là Tam quan nội.
- Cũng giống như nhà Vọng ở đền vua Đinh, nhà Vọng ở đền vua Lê cũng là nơi dân làng sửa soạn những đồ lễ vào dịp những ngày giỗ chính của đền.
- Nhà bia ở đền vua Lê khác với nhà bia ở đền vua Đinh.
- Nếu như ở nhà bia của đền vua Đinh chỉ có một với kiến trúc bằng gỗ, thì ở đền vua Lê lại có hai nhà bia xây đối xứng nhau qua đường trục thần đạo với kiến trúc thời Nguyễn : xây gạch, trát vữa, cửa thông thoáng.
- Nhà bia có hai tấm bia cổ, có niên đại Mậu Thân 1608 và Nhâm tý 1612, ghi việc trùng tu, tạc tượng thờ ở đền vua Lê.
- Mặc dù sau khi lên ngôi, với những cuộc chiến chống quân xâm lược, đem lại thái bình cho muôn dân, nhưng vua Lê Đại Hành vẫn bị coi là “cướp ngôi”, vì thế vẫn không được nhân dân thừa nhận.
- Chính vì vậy, biểu tượng “rồng”, với ý nghĩa tượng trưng cho vua, chỉ xuất hiện ở đền vua Lê.
- Ngay cả Hoàng thành Thăng Long, đền Hùng và đền vua Đinh vua Lê…cũng được xây dựng nhỏ nhắn như vậy.
- Nằm ở vị trí phía trước là núi, phía sau là sông, trong khuôn viên của vườn cây tỏa bóng mát, đền vua Đinh và vua Lê quả là những đại diện tiêu biểu cho bản tính hướng nội và sự khúc xạ của văn hóa nông nghiệp trong lĩnh vực nhà

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt