« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- BỘ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9.
- (SGK Ngữ Văn 9, tập 2) a) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào?.
- b) Kể tên các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên.
- Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ ở hình ảnh “mặt trời trong lăng”..
- c) Chép hai câu thơ có hình ảnh "mặt trời".
- trong một bài thơ mà em đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 9 (ghi rõ tên và tác giả bài thơ)..
- Câu 3 (5,0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC.
- Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước..
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9.
- Hai câu thơ trên trích trong tác phẩm: “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.
- Các biện pháp tư từ trong hai câu thơ: Nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ (Sai một biện pháp trừ 0,25 điểm).
- Tác dụng hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng":.
- Viễn Phương ca ngợi sự vĩ đại, công lao của Bác Hồ với non sông đất nước..
- Bác sống mãi với non sông đất nước..
- Hai câu thơ có hình ảnh mặt trời:.
- Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm.
- u c u về nội dung:.
- Lá lành": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc....
- Lá rách": Là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, kém may mắn....
- ngữ, hình ảnh trong đoạn thơ..
- Chỉ vài nét phác hoạ, tác giả đã tái hiện trước mắt ta một bức tranh xuân tươi tắn, thoáng đãng và thoang thoảng hương vị của đất cố đô..
- Trong cái rạo rực của đất trời tác giả còn nghe được khúc ca xuân vang vọng trong tiếng hót của chim chiền chiện.
- Câu thơ tràn đầy cảm xúc bởi tình yêu quê hương và thiên nhiên đất.
- Nhà thơ như muốn thu cả mùa xuân vào lòng mình từ tiếng chim trong vắt và long lanh như viên ngọc mùa xuân ban tặng cho đất nước, cuộc sống, con người..
- Từng giọt long lanh cứ thấm dần vào đôi bàn tay, rồi khẽ chạm vào tâm hồn đang say sưa, ngây ngất của tác giả trước vẻ đẹp diệu kì của mùa xuân quê hương..
- Trong tình cảm chân thành về quê hương, Thanh Hải chuyển sang mạch xúc cảm về mùa xuân đất nước với cặp hình ảnh sáng tạo.
- “người cầm súng”, “người ra đồng”, đẹp như hai vế đối mừng xuân để nói đến hai lực lượng chủ yếu của cách mạng, biểu trưng cho hai nhiệm vụ của đất nước: chiến đấu và lao động, bảo vệ và xây dựng đất nước..
- Điệp ngữ “lộc”: Thiên nhiên của mùa xuân vẫn tươi tắn qua hình ảnh “lộc” non đang có mặt khắp nơi nơi..
- Ý tưởng thơ không mới nhưng hình ảnh thơ lại rất sáng tạo:.
- Phải chăng hình ảnh mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non, đã theo người cầm súng và người ra đồng.
- Họ là người làm ra mùa xuân và bảo vệ mùa xuân cho đất nước..
- Làm tăng nhịp điệu mùa xuân, nhịp điệu sống của đất nước trong cảm nhận của nhà thơ.
- Cả đất nước đang rộn ràng đi lên giữa mùa xuân tươi đẹp..
- KHỔ 3: Từ những con người cụ thể, nhà thơ nghĩ về mùa xuân đất nước trong cảm nhận khái quát chan chứa cảm xúc tự hào..
- Để rồi, trong gian lao, đất nước ấy, dân tộc ấy vẫn vững vàng, kiêu hãnh sánh ngang cùng nhân loại trong nguồn sáng không bao giờ tắt của một vì sao..
- Đất nước như vì sao / so sánh: Chỉ là một vì sao khiêm nhường như một vì sao xa nhưng lại chất chứa tự hào: vì sao ấy vẫn mãi tỏa sáng, sức sống Việt Nam vẫn mãi trường tồn, bất diệt.
- Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, bố cục hợp lí, không mắc lỗi diễn đạt thông thường..
- Văn viết trôi chảy, có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhưng không làm sai ý người viết..
- Diễn đạt chưa tốt nhưng đã làm rõ đuợc ý.
- Còn mắc một số lỗi diễn đạt nhưng không phải lỗi nặng..
- Nội dung quá sơ sài, diễn đạt yếu.
- PHÒNG GD&ĐT TÂY HỒ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9.
- Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được coi là “một thứ tiếng lòng giản dị, hồn nhiên mà âm vang của nó còn thổn thức lòng người mãi mãi”..
- Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và chép chính xác khổ thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng..
- Chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ em vừa chép..
- Cho câu văn: Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét, còn chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ của mình đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Muốn vậy, khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất..
- Trong đoạn văn, tác giả viết: "Bước vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng các cường quốc năm châu thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu"..
- Vậy những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam được tác giả trình bày trong văn bản trên là gì?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Phần I (5,0 điểm).
- HS chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của một hình ảnh ẩn dụ trong khổ thơ vừa chép.
- Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người..
- Hình ảnh trời xanh gợi nghĩ đến ý nghĩa sâu xa: Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi.
- Đúng hình thức đoạn văn, triển khai theo cách lập luận diễn dịch, không có sai sót lớn về diễn đạt..
- Nội dung: Khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý cho câu chủ đề: Trong bài thơ “Viếng lăng Bác”, ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét, còn chủ yếu tác giả bộc lộ tâm trạng, cảm xúc yêu thương, ngưỡng mộ của mình đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Tác giả là Vũ Khoan.
- Câu 2 - HS nêu được những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam được tác giả trình bày trong văn bản:.
- PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9.
- Ph n II: Đọc – Hiểu văn bản (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:.
- a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? của ai?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Ph n I: Tiếng Việt (2,0 điểm).
- Câu Nội dung Điểm.
- Khái niệm: Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy..
- Tên tác giả: Vũ Khoan b / Nêu hoàn cảnh sáng tác:.
- c/ Viết đoạn văn.
- Mức tối đa: (0,25 điểm) Đủ các ý trên, diễn đạt trong sáng.
- Mức chưa đạt:(0 điểm): Thiếu các ý trên, diễn đạt chưa trong sáng 2.
- Hình ảnh bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là ba..
- Hình ảnh bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là ba..
- Tác giả am hiểu tâm lí trẻ em nên đã diễn tả một cách sâu nặng tâm hồn, tình cảm của bé Thu một cách sâu sắc, gây ấn tượng trong lòng người đọc về một cô bé hồn nhiên ngây thơ nhưng có tình yêu thương cha sâu sắc và cảm động, cứng cỏi trong cá tính nhưng lại rất rõ ràng, dứt khoát trong tình cảm.
- Hình ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu cho thiếu nhi VN trong những năm chống Mĩ với tâm hồn trong trẻo, hồn nhiên, yêu thương, tự hào về thế hệ cha anh.
- Mức tối đa: Đủ các ý trên, diễn đạt trong sáng:( 4 - 4,5 điểm.
- Đủ các ý trên, diễn đạt chưa trong sáng, đôi chỗ diễn đạt lủng củng điểm).
- Chưa đủ các ý trên, diễn đạt lủng củng.
- Mức chưa đạt: Diễn đạt lủng củng, không có các ý trên điểm).
- Khẳng định lại thành công của tác phẩm trong việc xây dựng hình ảnh bé Thu..
- Mức tối đa: Đủ các ý trên, diễn đạt trong sáng: 0,25 điểm - Mức chưa đạt: Không rõ các ý trên, diễn đạt lủng củng: 0 điểm.
- Sai từ 3 đến 5 lỗi chính tả, 2 đến 3 lỗi diễn đạt trừ 0,5 điểm..
- Sai từ 6 lỗi chính tả, 4 lỗi diễn đạt trở lên trừ 1,0 điểm..
- Môn: NGỮ VĂN – (Thời gian làm bài 90 phút).
- Đoạn thơ trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.
- Hai câu thơ cuối của đoạn sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó..
- Mở đầu bài thơ Thanh Hải viết:.
- Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy trong văn cảnh?.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?.
- Trong chương trình Ngữ văn 9, có bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa.
- Chép nguyên văn những câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết đó là bài thơ nào, của ai?.
- Chép chính xác 10 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?.
- Viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận của em về những phẩm chất cao đẹp của “ người đồng mình”.
- Trong đoạn văn có sử dụng phép nối.
- Từ những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình” trong văn bản trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về phẩm chất và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay?.
- Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Tháng 11/ 1980 khi ông đang nằm trên gường bệnh chỉ còn vài tuần trước khi ông qua đời.
- Chép đúng 2 câu thơ: “Muốn làm… tỏa hương đâu đây” (0,25 đ).
- Bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa là bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương..
- Chép chính xác 10 câu thơ tiếp theo.
- (0,25 đ) Nêu đúng tên tác giả: Y Phương.
- Học sinh trình bày đoạn văn ngắn đảm bảo bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, luận cứ và lập luận giàu sức thuyết phục.
- Nêu được những phẩm chất cơ bản và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay như tính năng động, thông minh, nhạy bén, nghị lực sống, xu thế hội nhập, mơ ước làm giàu xây dựng quê hương đất nước