You are on page 1of 267

Chia Sẻ Tài Liệu Y Học Miễn Phí

2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC


YhocData.com

==================== Bài 1. Bệnh học hệ tuần hoàn =======================


THẤP TIM – THẤP KHỚP CẤP
Câu 1. Thấp tim là một dạng của bệnh
a. Viêm cột sống
b. Thấp khớp cấp
c. Viêm đa khớp
d. Dính khớp
Câu 2. Tác nhân gây bệnh thấp tim
a. Liên cầu
b. Tụ cầu
c. Phế cầu
d. Song cầu
Câu 3. Tác nhân gây bệnh thấp tim
a. Siêu vi trùng
b. Ký sinh trùng
c. Vi trùng
d. Nấm
Câu 4. Tác nhân gây bệnh thấp tim
a. Liên cầu khuẩn tán huyết nhóm A
b. Liên cầu khuẩn tán huyết nhóm B
c. Liên cầu khuẩn tán huyết nhóm C
d. Liên cầu khuẩn tán huyết nhóm D
Câu 5. Thấp tim và thấp khớp cấp thường xảy ra sau khi bị
a. Viêm tai giữa
b. Viêm kết mạc
c. Viêm xoang
d. Viêm mũi họng
Câu 6. Thấp tim và thấp khớp cấp thường xảy ra sau viêm mũi họng
a. ½ – 1 tuần
b. 1 – 2 tuần
c. 2 – 4 tuần
d. 4 – 8 tuần
Câu 7. Thấp tim và thấp khớp cấp thường xảy ra sau viêm mũi họng
a. 1 – 2 giờ
b. 1 – 2 ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 1 – 2 tuần
d. 1 – 2 tháng
Câu 8. Bệnh nhân thấp tim có tình trạng sốt
a. 37,5 - 38oC
b. 38 - 39oC
c. 39 - 40oC
d. 40 - 41oC
Câu 9. Bệnh nhân thấp tim có hội chứng
a. Hội chứng viêm cơ tim và hội chứng viêm khớp
b. Hội chứng nhiễm trùng và hội chứng viêm khớp
c. Hội chứng viêm cơ tim và hội chứng nhiễm trùng
d. Hội chứng nhiễm trùng và hội chứng màng não
Câu 10. Bệnh nhân thấp tim có hội chứng
a. Hội chứng nhiễm trùng
b. Hội chứng viêm khớp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đếu ai
Câu 11. Hội chứng nhiễm trùng có đặc điểm
a. Sốt cao, mạch nhanh
b. Môi khô, lưỡi dơ, trắng bẩn
c. Thiểu niệu, bạch cầu tăng cao
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Hội chứng viêm khớp trong bệnh thấp khớp cấp có đặc điểm
a. Bị các khớp lớn: khớp gối, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp cổ chân
b. Bị các khớp nhỏ: khớp bàn tay, khớp ngón tay, khớp ngón chân
c. Bị cả ở khớp lớn lẫn khớp nhỏ
e. Bị khớp cột sống
Câu 13. Các khớp lớn bị viêm trong bệnh thấp tim
a. Khớp gối, khớp khuỷu, khớp cổ tay, khớp cổ chân
b. Khớp cột sống, khớp liên đốt bàn ngón tay, bàn ngón chân
c. Khớp bàn tay, khớp ngón tay, khớp ngón chân
d. Khớp vai, khớp cột sống thắt lưng, khớp đốt sống cổ
Câu 14. Biểu hiện của viêm khớp trong bệnh thấp tim
a. Sưng, nóng, đỏ, đau, hạn chế vận động
b. Di chuyển hết khớp này đến khớp khác
c. Không hóa mủ, không để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 15. Đặc điểm của khớp bị viêm trong bệnh thấp khớp cấp
a. Có tính di chuyển từ khớp này đến khớp khác
b. Hóa mủ
c. Không có tính di chuyển từ khớp này đến khớp khác
d. Để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
Câu 16. Biểu hiện của viêm khớp trong bệnh thấp tim
a. Tất cả các khớp đều bị sưng, nóng nhưng không có đỏ, đau
b. Tất cả các khớp đều bị đỏ, đau nhưng không có sưng, nóng
c. Các khớp lớn, khớp nhỏ đều bị sưng, nóng, đỏ, đau
d. Tất cả đều sai
Câu 17. Đặc điểm của khớp bị viêm trong bệnh thấp khớp cấp
a. Vận động kém
b. Sưng, nóng, đỏ, đau
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Hội chứng viêm khớp trong bệnh thấp tim có đặc điểm
a. Có tính toàn thể: tất cả các khớp đều bị đau đồng loạt
b. Có tính cụ thể khớp lớn: chỉ bị ở một vài khớp lớn
c. Có tính cụ thể khớp nhỏ: chỉ bị ở một vài khớp nhỏ
d. Có tính di chuyển hết khớp này đến khớp khác
Câu 19. Hội chứng viêm khớp trong bệnh thấp tim có đặc điểm
a. Có tính chất di chuyển: hết viêm khớp này đến viêm khớp khác
b. Có tính chất cố định: chỉ bị viêm một khớp duy nhất tái đi tái lại
c. Có tính chất cố định: chỉ bị một vài khớp nhất định
d. Có tính chất toàn thể: tất cả các khớp đều đồng loạt bị viêm
Câu 20. Các khớp trong bệnh thấp tim có đặc điểm
a. Không hóa mủ nhưng để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
b. Không hóa mủ, không để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
c. Hóa mủ nhưng không để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
d. Hóa mủ, để lại di chứng teo cơ, cứng khớp
Câu 21. Diễn tiến viêm khớp trong bệnh thấp tim
a. Sau khi viêm khớp từ 5-10 ngày, bệnh sẽ tự khỏi
b. Sau khi viêm khớp từ 10-15 ngày, bệnh sẽ tự khỏi
c. Sau khi viêm khớp từ 15-20 ngày, bệnh sẽ tự khỏi
d. Sau khi viêm khớp từ 20-25 ngày, bệnh sẽ tự khỏi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 22. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim


a. Sốt
b. Đau khớp
c. VS máu tăng cao
d. Viêm tim
Câu 23. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim
a. Đoạn PQ trên ECG kéo dài
b. Đau khớp
c. VS máu tăng cao
d. Viêm khớp
Câu 24. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim
a. PCR (Protein C Reactive huyết thanh) tăng cao
b. Đau khớp
c. Sốt
d. Múa giật Syndenham
Câu 25. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim, chọn câu sai
a. Viêm khớp
b. Viêm tim
c. Nốt dưới da
d. Tốc độ lắng máu (VS) tăng cao
Câu 26. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim
a. Sốt, đau khớp
b. PCR (Protein C Reactive huyết thanh) tăng cao
c. Tốc độ lắng máu (VS) tăng cao
d. Hồng ban vòng
Câu 27. Tiêu chuẩn chính để chẩn đoán thấp tim, chọn câu sai
a. Hồng ban vòng
b. Nốt dưới da
c. Viêm tim
d. Đau khớp
Câu 28. Biến chứng của bệnh thấp tim
a. Viêm màng trong và màng ngoài tim
b. Viêm cơ tim
c. Hẹp van 2 lá, hở van 2 lá, hẹp hở van 2 lá, hở van 3 lá, hở van động mạch chủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 29. Chế độ không dùng thuốc trong điều trị thấp tim
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nghỉ ngơi tương đối sau khi ra viện, chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 tháng
b. Nghỉ ngơi tuyệt đối sau khi ra viện, chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 tháng
c. Không cần nghỉ ngơi sau khi ra viện, có thể làm việc nhẹ ngay sau khi xuất viện
d. Không cần nghỉ ngơi sau khi ra viện, có thể làm việc nặng ngay sau khi xuất viện
Câu 30. Chế độ không dùng thuốc trong điều trị thấp tim
a. Chỉ làm việc nhẹ từ 1-2 tháng sau khi ra viện
b. Chỉ làm việc nhẹ từ 2-3 tháng sau khi ra viện
c. Chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 tháng sau khi ra viện
d. Chỉ làm việc nhẹ từ 6-9 tháng sau khi ra viện
Câu 31. Chế độ không dùng thuốc trong điều trị thấp tim
a. Chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 ngày sau khi ra viện
b. Chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 tuần sau khi ra viện
c. Chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 tháng sau khi ra viện
d. Chỉ làm việc nhẹ từ 3-6 năm sau khi ra viện
Câu 32. Chế độ không dùng thuốc trong điều trị thấp tim
a. Ăn nhiều, không kiêng cử gì trong thời gian điều trị
b. Ăn nhiều, ăn các chất dễ tiêu hóa, ăn nhạt tuyệt đối trong thời gian điều trị
c. Ăn nhẹ, ăn các chất dễ tiêu hóa, ăn mặn trong thời gian điều trị
d. Ăn nhẹ, ăn các chất dễ tiêu hóa, ăn nhạt tương đối trong thời gian điều trị
Câu 33. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim
a. Penicillin 500.000 đơn vị/ngày x 10 ngày
b. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
c. Penicillin 1,5 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
d. Penicillin 2 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
Câu 34. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim
a. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 3 ngày
b. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 7 ngày
c. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày
d. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày x 14 ngày
Câu 35. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim
a. Erythromycin 0,5 gram/ngày x 10 ngày
b. Erythromycin 1 gram/ngày x 10 ngày
c. Erythromycin 1,5 gram/ngày x 10 ngày
d. Erythromycin 2 gram/ngày x 10 ngày
Câu 36. Kháng sinh điều trị nhiễm trùng trong bệnh thấp tim
a. Erythromycin 1 gram/ngày x 3 ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Erythromycin 1 gram/ngày x 7 ngày


c. Erythromycin 1 gram/ngày x 10 ngày
d. Erythromycin 1 gram/ngày x 14 ngày
Câu 37. Các thuốc kháng sinh điều trị thấp tim - thấp khớp cấp
a. Penicillin hoặc Erythromycine
b. Cefamycin
c. Quinolone
d. Amino glycoside
Câu 38. Các thuốc kháng viêm dùng điều trị thấp tim - thấp khớp cấp, chọn câu sai
a. Cortancyl
b. Salicylates (Aspirin, Aspegic)
c. Prednisolon
d. Erythromycine
Câu 39. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng viêm điều trị thấp tim – thấp khớp cấp
a. Dùng liều thấp từ đầu, tăng dần liều đến khi có hiệu quả
b. Dùng liều cao từ đầu, giảm dần liều trước khi dừng
c. Dùng liều cao, duy trì kéo dài
d. Dùng liều thấp, duy trì kéo dài
Câu 40. Kháng viêm giảm đau không có corticoid được sử dụng trong điều trị thấp tim
a. Không được sử dụng
b. Ưu tiên sử dụng hàng đầu
c. Được dùng thay thế trong một số hoàn cảnh
d. Tất cả đều sai
Câu 41. Kháng viêm Cortancyl trong điều trị thấp tim được dùng ở trẻ em với liều
a. 1 mg/kg/ngày x 10 ngày
b. 2 mg/kg/ngày x 10 ngày
c. 3 mg/kg/ngày x 10 ngày
d. 4 mg/kg/ngày x 10 ngày
Câu 42. Kháng viêm Cortancyl trong điều trị thấp tim được dùng ở trẻ em với liều
a. 2 mg/kg/ngày x 3 ngày
b. 2 mg/kg/ngày x 5 ngày
c. 2 mg/kg/ngày x 7 ngày
d. 2 mg/kg/ngày x 10 ngày
Câu 43. Kháng viêm Cortancyl trong điều trị thấp tim được dùng ở người lớn với liều
a. 1 mg/kg/ngày x 10 ngày
b. 2 mg/kg/ngày x 7 ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 3 mg/kg/ngày x 5 ngày
d. 4 mg/kg/ngày x 3 ngày
Câu 44. Kháng viêm Cortancyl trong điều trị thấp tim được dùng ở người lớn với liều
a. 1 mg/kg/ngày x 3 ngày
b. 1 mg/kg/ngày x 5 ngày
c. 1 mg/kg/ngày x 7 ngày
d. 1 mg/kg/ngày x 10 ngày
Câu 45. Aspirin có thể dùng thêm để hỗ trợ trong điều trị thấp tim với liều
a. 0,1 g/kg/ngày
b. 0,2 g/kg/ngày
c. 0,3 g/kg/ngày
d. 0,4 g/kg/ngày
Câu 46. Aspirin có thể dùng thêm để hỗ trợ trong điều trị thấp tim với liều
a. 0,1 micro gram/kg/ngày
b. 0,1 nano gram/kg/ngày
c. 0,1 gram/kg/ngày
d. 0,1 kilo gram/kg/ngày
Câu 47. Aspirin có thể dùng thêm để hỗ trợ trong điều trị thấp tim với liều
a. 0,1 gram/kg/giờ
b. 0,1 gram/kg/ngày
c. 0,1 gram/kg/tuần
d. 0,1 gram/kg/tháng
Câu 48. Để đề phòng thấp tim tái phát, cần sử dụng
a. Penicillin V (uống) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (tiêm bắp)
b. Penicillin G (tiêm tĩnh mạch) hoặc Penicillin V 1,2 triệu đơn vị/tháng (uống)
c. Penicillin V (tiêm bắp) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (uống)
d. Penicillin V (tiêm tĩnh mạch) hoặc Benzathine 1,2 triệu đơn vị/tháng (tiêm tĩnh mạch)
Câu 49. Thời gian phòng bệnh thấp tim ít nhất là
a. 2 năm
b. 3 năm
c. 4 năm
d. 5 năm
Câu 50. Kháng viêm Prednisolon trong điều trị bệnh thấp tim nặng được dùng với liều
a. 1 – 2 mg/kg
b. 3 – 4 mg/kg
c. 5 – 6 mg/kg
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 7 – 8 mg/kg
Câu 51. Kháng viêm Prednisolon trong điều trị thấp tim được dùng với liều cao ngay từ đầu
a. 10 mg x 16 lần/ngày
b. 20 mg x 8 lần/ngày
c. 30 mg x 4 lần/ngày
d. 40 mg x 1 lần/ngày
Câu 52. Nếu chống chỉ định sử dụng corticoid trong điều trị thấp tim thì thay thế bằng
a. Amilorid
b. Endoxan
c. Sambutamol
d. Terbutalein
Câu 53. Liều Endoxan thay thế Corticoid trong điều trị thấp tim là
a. 1 – 2 mg/kg
b. 3 – 4 mg/kg
c. 5 – 6 mg/kg
d. 7 – 8 mg/kg
Câu 54. Trong điều trị thấp tim, nếu bệnh nhân dị ứng với Penicillin thì thay thế bằng
a. Endoxan
b. Corticoid
c. Erythromycine
d. Thiazid
Câu 55. Trong điều trị thấp tim, Erythromycine được dùng với liều
a. 5 mg/kg/ngày x 1 lần/ngày x 5 ngày liên tục
b. 10 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày x 10 ngày liên tục
c. 20 mg/kg/ngày chia 3 lần/ngày x 20 ngày liên tục
d. 30 mg/kg/ngày chia 4 lần/ngày x 30 ngày liên tục
Câu 56. Loại bỏ liên cầu trong điều trị thấp tim ở bệnh nhân < 27 kg
a. Benzathine Penicillin V, 600.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
b. Benzathine Penicillin V, 1.200.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
c. Benzathine Penicillin G, 600.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
d. Benzathine Penicillin G, 1.200.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
Câu 57. Loại bỏ liên cầu trong điều trị thấp tim ở bệnh nhân > 27 kg
a. Benzathine Penicillin V, 600.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
b. Benzathine Penicillin V, 1.200.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
c. Benzathine Penicillin G, 600.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
d. Benzathine Penicillin G, 1.200.000 đơn vị, tiêm bắp 1 liều duy nhất
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 58. Trong điều trị thấp tim, nếu bệnh nhân dị ứng với Penicillin thì thay bằng
a. Ceftriaxone, 40 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
b. Azithromycine, 40 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
c. Erythromycine, 40 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
d. Metronidazone, 40 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
Câu 59. Trong điều trị thấp tim, nếu bệnh nhân dị ứng với Penicillin thì thay bằng
Erythromycine với liều
a. 10 mg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
b. 20 mg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
c. 30 mg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
d. 40 mg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống 10 ngày liên tục
Câu 60. Để chống viêm khớp trong điều trị thấp tim, thuốc ưu tiên hàng đầu và có hiệu quả
nhất
a. Kháng viêm giảm đau không corticoid
b. Aspirin
c. Prednisolon
d. Methyl Prednisolon
Câu 61. Để chống viên khớp trong điều trị thấp tim, Aspirin được dùng với liều
a. 80-90 mg/kg/ngày, chia làm 2-4 lần x 2-4 tuần, giảm liều sau 1-2 tuần
b. 90-100 mg/kg/ngày, chia làm 4-6 lần x 4-6 tuần, giảm liều sau 2-3 tuần
c. 100-200 mg/kg/ngày, chia làm 6-8 lần x 6-8 tuần, giảm liều sau 3-4 tuần
d. 200-300 mg/kg/ngày, chia làm 8-10 lần x 8-10 tuần, giảm liều sau 4-5 tuần
Câu 62. Aspirin dùng để điều trị viêm khớp trong bệnh thấp tim, cần giảm liều sau
a. 1-2 tuần
b. 2-3 tuần
c. 3-4 tuần
d. 4-5 tuần
Câu 63. Aspirin dùng để điều trị viêm khớp trong bệnh thấp tim, cần giảm liều sau
a. 2-3 ngày
b. 2-3 tuần
c. 2-3 tháng
d. 2-3 năm
Câu 64-. Nếu trong điều trị thấp tim, dùng Aspirin với thời gian … mà không hết phải nghĩ
đến nguyên nhân khác
a. 12-24 giờ
b. 24-36 giờ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 36-48 giờ
d. 48-72 giờ
Câu 65. Prednisolon dùng cho trường hợp viêm tim nặng trong thấp tim với liều
a. 0,5 mg/kg/ngày, chia 1 lần x 1-2 tuần
b. 1 mg/kg/ngày, chia 2 lần x 2-3 tuần
c. 2 mg/kg/ngày, chia 4 lần x 2-6 tuần
d. 4 mg/kg/ngày, chia 8 lần x 4-8 tuần
Câu 66. Prednisolon hoặc Aspirin dùng điều trị viêm tim nặng trong thấp tim
a. Phải giảm liều trước khi dừng thuốc
b. Không cần giảm liều trước khi dừng thuốc
c. Phải tăng liều trước khi dừng thuốc
d. Tất cả đều đúng
Câu 67. Để điều trị múa giật Sydenham trong thấp tim, cần dùng thuốc
a. Phenolbarbital
b. Diazepam
c. Haloperidol hoặc Steroid
d. Tất cả đều đúng
Câu 68. Thứ tự của chế độ nghỉ ngơi trong giai đoạn cấp của thấp tim
a. Nghỉ ngơi tại giường - vận động nhẹ trong nhà - vận động nhẹ ngoài trời - trở về bình
thường
b. Nghỉ ngơi tại giường - vận động nhẹ trong nhà – vận động nặng ngoài trời – trở về bình
thường
c. Nghỉ ngơi tại giường – vận động nặng trong nhà – vận động nặng ngoài trời – trở về
bình thường
d. Nghỉ ngơi tại giường - vận động nặng trong nhà – vận động nặng ngoài trời – làm việc
bình thường

Câu 1. Nêu 5 tiêu chuẩn chính chẩn đoán thấp tim – thấp khớp cấp
Câu 2. Nêu 5 tiêu chuẩn phụ chẩn đoán thấp tim – thấp khớp cấp

-----------------------------------------------------------------
Cao huyết áp
Câu 1. Huyết áp bình thường là
a. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 140 mmgHg hoặc huyết áp tâm trương (tối thiếu) ≤ 90 mmHg
b. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 140 mmgHg và huyết áp tâm trương (tối thiếu) ≤ 90 mmHg
c. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 140 mmgHg
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Huyết áp tâm trương (tối thiếu) ≤ 90 mmHg


Câu 2. Huyết áp cao khi
a. Huyết áp tâm thu (tối đa) > 140 mmgHg và/hoặc huyết áp tâm trương (tối thiếu) > 90
mmHg
b. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 140 mmgHg và/hoặc huyết áp tâm trương (tối thiếu) ≤ 90
mmHg
c. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 140 mmgHg và huyết áp tâm trương (tối thiểu) ≤ 90 mmHg
d. Huyết áp tâm thu (tối đa) ≤ 1400 mmHg hoặc huyết áp tâm trương (tối thiểu) ≤ 90 mmHg
Câu 3. Có bao nhiêu loại dụng cụ đo huyết áp
a. 0 có loại dụng cụ nào dùng để đo huyết áp
b. 1 loại dụng cụ: huyết áp kế cơ học
c. 2 loại dụng cụ: huyết áp kế cơ học và huyết áp kế điện tử
d. 3 loại dụng cụ: huyết áp kế cơ học, huyết áp kế điện tử và huyết áp kế bán tự động
Câu 4. Cao huyết áp thường gặp ở
a. Trẻ nhũ nhi
b. Trẻ em
c. Trung niên
d. Người lớn tuổi
Câu 5. Tỷ lệ cao huyết áp
a. 90% do một số bệnh lý gây nên và 10% không rõ nguyên nhân
b. 90% không rõ nguyên nhân và 10% do một số bệnh lý gây nên
c. 50% không rõ nguyên nhân và 50% do một số bệnh lý gây nên
d. Tất cả trường hợp cao huyết áp đều có nguyên nhân rõ ràng
Câu 6. Các nguyên nhân có thể gây cao huyết áp
a. Xơ cứng động mạch, xơ vữa động mạch
b. Béo phì, cường giáp, cường tuyến yên
c. Viêm cầu thận, hẹp động mạch thận, thận đa nang
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Triệu chứng của cao huyết áp
a. Luôn luôn có tổn thương tim như suy tim trái, suy tim phải, suy tim toàn bộ
b. Có thể chỉ tình cờ đo huyết áp phát hiện ra khi khám sức khỏe định kỳ
c. Luôn luôn có dấu hiệu báo trước như nhìn mờ, phù gai thị…
d. Luôn luôn có tai biến mạch máu não, xuất huyết não, tắc mạch máu não, nhũn não
Câu 8. Chế độ sinh hoạt, ăn uống trong điều trị bệnh cao huyết áp
a. Hạn chế muối MgCl < 5 g/ngày
b. Hạn chế muối KCl < 5 g/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Hạn chế muối NaCl < 5 g/ngày


d. Không hạn chế ăn muối
Câu 9. Chế độ sinh hoạt, ăn uống trong điều trị bệnh cao huyết áp
a. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ thịt heo, bò, gà …
b. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá
c. Nên ăn mỡ động vật
d. Nên ăn nhiều dầu dừa
Câu 10. Chế độ sinh hoạt, ăn uống trong điều trị bệnh cao huyết áp
a. Nên ăn nhiều dầu ô liu
b. Nên ăn nhiều dầu dừa
c. Nên ăn nhiều mỡ động vật
d. Không nên dùng đậu nành
Câu 11. Chế độ sinh hoạt, ăn uống trong điều trị bệnh cao huyết áp
a. Nên dùng dầu ô liu, hướng dương, mè, đậu nành …
b. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá
c. Không nên ăn quá ngọt
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Chế độ sinh hoạt, ăn uống trong điều trị bệnh cao huyết áp
a. Nên dùng các chất kích thích như: rượu, chè, thuốc lá, cà phê…
b. Tránh dùng các chất kích thích như: rượu, chè, thuốc lá, cà phê…
c. Nên lao động trí óc nhiều để hạn chế tắc mạch máu não
d. Nên ăn mặn để hạn chế huyết áp cao.
Câu 13. Nếu bị béo phì, để hạn chế cao huyết áp cần áp dụng chế độ ăn giảm cân
a. Chế độ ăn: Ít đường, mỡ, nhiều đạm, xơ, rau quả, trái cây
b. Chế độ ăn: Nhiều đường, mỡ, ít đạm, xơ, rau quả, trái cây
c. Chế độ ăn: Ít đường, mỡ, đạm, xơ, rau quả, trái cây
d. Chế độ ăn: Nhiều đường, mỡ, đạm, xơ, rau quả, trái cây
Câu 14. Để hạn chế cao huyết áp, cần thiết phải
a. Nên ăn lạt, không quá 1 muỗng cà phê muối mỗi ngày
b. Nên ăn chất đạm có nguồn gốc từ cá và thực vật
c. Hạn chế ăn mỡ động vật, dầu dừa
d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Chế độ ăn uống, sinh hoạt trong điều trị cao huyết áp
a. Ăn nhiều rau cải, trái cây
b. Ngừng hoặc hạn chế uống nhiều rượu
c. Bỏ hẳn thuốc lá, sinh hoạt điều độ, tập thể dục đều đặn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 16. Có tất cả bao nhiêu nhóm thuốc hạ huyết áp thường sử dụng
a. 5 loại
b. 6 loại
c. 7 loại
d. 8 loại
Câu 17. Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp
a. Thuốc lợi tiểu; thuốc Ca-
b. Thuốc β-, thuốc α-
c. Thuốc AT II+; thuốc α+
d. Thuốc AT II-, thuốc UCMC
Câu 18. Thuốc lợi tiểu nào sau đây không thuộc nhóm thuốc lợi tiểu gây mất Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Ức chế Cacobonic anhydrase
c. Triamteren
d. Lợi tiểu quai
Câu 19. Nhóm thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu gây mất Kali
a. Nhóm Kháng Aldosterol, Amilorid, Triamteren
b. Nhóm Lợi tiểu có thủy ngân, Ức chế cacbonic anhydrase, Lợi tiểu quai, , Lợi tiểu Thiazid
c. Nhóm Moduretic, Cycloteriam
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuốc nhóm lợi tiểu gây mất Kali
a. Nhóm Amilorid
b. Nhóm Triamteren
c. Nhóm Aldosterol
d. Nhóm Thiazid
Câu 21. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuốc nhóm lợi tiểu gây mất Kali
a. Nhóm Amilorid
b. Nhóm Triamteren
c. Nhóm Aldosterol
d. Nhóm Lợi tiểu quai
Câu 22. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuốc nhóm lợi tiểu gây mất Kali
a. Nhóm Amilorid
b. Nhóm Triamteren
c. Nhóm Aldosterol
d. Nhóm có thủy ngân
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 23. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuốc nhóm lợi tiểu gây mất Kali
a. Nhóm Amilorid
b. Nhóm Triamteren
c. Nhóm Aldosterol
d. Nhóm Ức chế anhydrase
Câu 24. Nhóm thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu giữ Kali
a. Nhóm Kháng Aldosterol, Amilorid, Triamteren
b. Nhóm Lợi tiểu có thủy ngân, Ức chế cacbonic anhydrase, Lợi tiểu quai, , Lợi tiểu Thiazid
c. Nhóm Moduretic, Cycloteriam
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Lợi tiểu kháng Aldosterol
c. Lợi tiểu quai
d. Lợi tiểu Thiazid
Câu 26. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Lợi tiểu Amilorid
c. Lợi tiểu quai
d. Lợi tiểu Thiazid
Câu 27. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Lợi tiểu Triamteren
c. Lợi tiểu quai
d. Lợi tiểu Thiazid
Câu 28. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Lợi tiểu Kháng Aldosterol
c. Lợi tiểu quai
d. Lợi tiểu Thiazid
Câu 29. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Lợi tiểu có thủy ngân
b. Lợi tiểu Amilorid
c. Lợi tiểu quai
d. Lợi tiểu Thiazid
Câu 30. Nhóm thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu kết hợp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nhóm Kháng Aldosterol, Amilorid, Triamteren


b. Nhóm Lợi tiểu có thủy ngân, Ức chế cacbonic anhydrase, Lợi tiểu quai, , Lợi tiểu Thiazid
c. Nhóm Moduretic, Cycloteriam
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu kết hợp
a. Moduretic
b. Amilorid
c. Thiazid
d. Triamteren
Câu 32. Thuốc lợi tiểu nào sau đây thuộc nhóm thuốc lợi tiểu kết hợp
a. Cycloteriam
b. Amilorid
c. Thiazid
d. Triamteren
Câu 33. Thuốc lợi tiểu Moduretic là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. Triamteren + Thiazid
b. Amilorid + Thiazid
c. Triamteren + Amilorid
d. Amilorid + Kháng Aldosterol
Câu 34. Thuốc lợi tiểu Cycloteriam là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. Triamteren + Thiazid
b. Amilorid + Thiazid
c. Triamteren + Amilorid
d. Amilorid + Kháng Aldosterol
Câu 35. Thuốc lợi tiểu
a. Là nhóm thuốc đầu tiên cho điều trị tăng huyết áp
b. Là nhóm thuốc thứ 2 cho điều trị tăng huyết áp
c. Là nhóm thuốc thứ 3 cho điều trị tăng huyết áp
d. Là nhóm thuốc thứ 4 cho điều trị tăng huyết áp
Câu 36. Thuốc lợi tiểu
a. Nên phối hợp liều cao lợi tiểu với các thuốc hạ huyết áp khác
b. Nên phối hợp liều nhỏ lợi tiểu với các thuốc hạ huyết áp khác
c. Không nên phối hợp thuốc lợi tiểu với các thuốc hạ huyết áp khác
d. Tất cả đều sai
Câu 37. Spironolacton thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Không nên dùng ở bệnh nhân bị xơ gan cổ trướng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Không nên dùng ở bệnh nhân bị cường Aldosteron tiên phát


c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 38. Spironolacton thuộc nhóm lợi tiểu giữ Kali
a. Nên dùng ở bệnh nhân bị xơ gan cổ trướng
b. Nên dùng ở bệnh nhân bị cường Aldosteron tiên phát
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 39. Spironolacton khi dùng ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng, cường aldosterol sẽ làm
a. Tăng Kali máu
b. Hạ Kali máu
c. Tăng Natri máu
d. Hạ Natri máu
Câu 40. Thuốc lợi tiểu quai
a. Không có vai trò nhiều trong điều trị cao huyết áp
b. Có vai trò tốt trong điều trị cao huyết áp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 41. Thuốc lợi tiểu quai
a. Không có hiệu quả trong điều trị cao huyết áp ở bệnh nhân suy thận, suy tim
b. Có hiệu quả trong điều trị cao huyết áp ở bệnh nhân suy thận, suy tim
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 42. Thuốc thương mại có thành phần Furosemid
a. Hypothiazid
b. Lasix, Lasilix
c. Natrilix SR
d. Aldacton
Câu 43. Thuốc thương mại có thành phần Hydrochlorothiazid
a. Aldacton
b. Natrilix SR
c. Lasix, Lasilix
d. Hypothiazid
Câu 44. Thuốc thương mại có thành phần Indapamid
a. Aldacton
b. Natrilix SR
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Lasix, Lasilix
d. Hypothiazid
Câu 45. Zestoretic là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. 20 mg Lisinopril + 12,5 mg Hydrochlorothiazide
b. 4 mg Perindopril + 1,25 mg Indapamide
c. 4 mg Lisinopril + 1,25 mg Hydrochlorothiazide
d. 20 mg Perindopril + 12,5 mg Indapamide
Câu 46. Zestoretic là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. 10 mg Lisinopril + 6,75 mg Hydrochlorothiazide
b. 20 mg Lisinopril + 12,5 mg Hydrochlorothiazide
c. 40 mg Lisinopril + 25 mg Hydrochlorothiazide
d. 80 mg Lisinopril + 50 mg Hydrochlorothiazide
Câu 47. Coversyl plus là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. 20 mg Lisinopril + 12,5 mg Hydrochlorothiazide
b. 4 mg Perindopril + 1,25 mg Indapamide
c. 4 mg Lisinopril + 1,25 mg Hydrochlorothiazide
d. 20 mg Perindopril + 12,5 mg Indapamide
Câu 48. Coversyl plus là thuốc lợi tiểu kết hợp giữa
a. 16 mg Perindopril + 50 mg Indapamide
b. 8 mg Perindopril + 25 mg Indapamide
c. 4 mg Perindopril + 1,25 mg Indapamide
d. 2 mg Perindopril + 0,125 mg Indapamide
Câu 49. Thuốc thương mại có thành phần Spironolactone
a. Hypothiazid
b. Natrilix SR
c. Lasix, Lasilix
d. Aldacton
Câu 50. Thuốc Furosemid (Lasix, Lasilix) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 51. Thuốc Hydroclorothiazid (Hypothiazid) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci


c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 52. Thuốc Indapamid (Natrilix SR) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 53. Thuốc Zestoretic là
a. Thuốc lợi tiểu + thuốc ức chế men chuyển
b. Thuốc ức chế kênh Calci + thuốc ức chế Beta giao cảm
c. Thuốc ức chế thụ thể Alpha + thuốc ức chế men chuyển
d. Thuốc ức chế Angiotensin II + thuốc lợi tiểu
Câu 54. Thuốc Coversyl plus là
a. Thuốc lợi tiểu + thuốc ức chế men chuyển
b. Thuốc ức chế kênh Calci + thuốc ức chế Beta giao cảm
c. Thuốc ức chế thụ thể Alpha + thuốc ức chế men chuyển
d. Thuốc ức chế Angiotensin II + thuốc lợi tiểu
Câu 55. Thuốc Spironolactone (Aldacton) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 56. Nhóm thuốc ức chế Calci hạ huyết áp gồm có
a. 1 nhóm
b. 2 nhóm
c. 3 nhóm
d. 4 nhóm
Câu 57. Nhóm Dihydropyridine thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp
a. Nhóm lợi tiểu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Nhóm ức chế Calci


c. Nhóm ức chế men chuyển
d. Nhóm ức chế thụ thể Beta
Câu 58. Nhóm Không Dihydropyridine thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp
a. Nhóm ức chế men chuyển
b. Nhóm ức chế thụ thể Beta
c. Nhóm lợi tiểu
d. Nhóm ức chế Calci
Câu 59. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Dihydropyridine
a. Nifedipine (Adalat, Procardia, Nifehexa)
b. Tildiem (Tildiazem, Diltiazem)
c. Verapamil (Isotin, Iproveratril, Calan, Verelan)
d. Furosemid (Lasix, Lasilix)
Câu 60. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Dihydropyridine
a. Felodipine (Plendil)
b. Zestoretic (Lisinopril + Hydrochlorothiazide)
c. Indapamid (Natrilix SR)
d. Coversyl plus (Peridopril + Hydrochlorothiazide)
Câu 61. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Dihydropyridine
a. Lacipine (Lacipil, Lacidipine)
b. Indapamid (Natrilix SR)
c. Coversyl plus (Peridopril + Hydrochlorothiazide)
d. Spironolactone (Aldacton)
Câu 62. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Dihydropyridine
a. Tildiem (Tildiazem, Diltiazem)
b. Indapamid (Natrilix SR)
c. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
d. Coversyl plus (Peridopril + Hydrochlorothiazide)
Câu 63. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Không Dihydropyridine
a. Tildiem (Tildiazem, Diltiazem)
b. Indapamid (Natrilix SR)
c. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
d. Coversyl plus (Peridopril + Hydrochlorothiazide)
Câu 64. Thuốc điều trị hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Không Dihydropyridine
a. Manidipine (Madiplot)
b. Indapamid (Natrilix SR)
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Verapamil (Isotin, Iproveratril, Calan, Verelan)


d. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
Câu 65. Thuốc Nifedipine (Adalat, Procardia, Nifehexa) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 66. Thuốc Felodipine (Plendil) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 67. Thuốc Lacipine (Lacipil, Lacidipine) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 68. Thuốc Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Amdepin, Cardilopin) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 69. Thuốc Manidipine (Madiplot) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II


Câu 70. Thuốc Tildiem (Tildiazem, Diltiazem) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 71. Thuốc Verapamil (Isoptin, Iproveratril, Calan, Verelan) thuộc ….
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 72. Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế thụ thể Beta
a. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
b. Atenolol (Tenormin)
c. Propranolol (Avlovardyl, Inderal)
d. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
Câu 73. Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế thụ thể Beta
a. Acebutolol (Sectral)
b. Pindolol (Visken)
c. Bisoprolol (Concor)
d. Verapamil (Isotin, Iproveratril, Calan, Verelan)
Câu 74. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế thụ thể Beta
a. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Calvedilol
b. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine Tildiem, Verapamil
c. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
d. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine,
Câu 75. Propranolol (Avlocardyl, Inderal) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II


Câu 76. Atenolol (Tenormin) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 77. Metoprolol (Lopresor, Betaloc) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 78. Acebutolol (Sectral) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 79. Pindolol (Visken) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 80. Bisoprolol (Concor) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 81. Carvedilol (Dilatren, Talliton) là thuốc hạ huyết áp:


a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 82. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm ức chế thụ thể alpha
a. Doxazosin, Terazosin, Parazosin, Phentolamin, Phenoxybenzamin, Tolazolin
b. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
c. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine Tildiem, Verapamil
d. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Calvedilol
Câu 83. Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha được dùng để điều trị cao huyết áp và
phì đại tiền liệt tuyến
a. Phentolamin
b. Doxazosin, Terazosin, Parazosin
c. Phenoxybenzamin
d. Tolazolin
Câu 84. Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha ít được sử dụng
a. Phentolamin
b. Doxazosin, Terazosin
c. Parazosin
d. Phenoxybenzamin, Tolazolin
Câu 85. Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha còn được sử dụng để điều trị liệt dương
a. Phentolamin
b. Doxazosin, Terazosin
c. Parazosin
d. Phenoxybenzamin, Tolazolin
Câu 86. Các thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha
a. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
b. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine Tildiem, Verapamil
c. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Calvedilol
d. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine
Câu 87. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây không thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha
a. Alfuzosine (Xatral)
b. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Prazosin (Minipress)
d. Doxazosin (Carduran)
Câu 88. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha
a. Alfuzosine (Xatral)
b. Pindolol (Visken)
c. Propranolol (Avlocardyl, Inderal)
d. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
Câu 89. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha
a. Indapamid (Natrilix SR)
b. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
c. Prazosin (Minipress)
d. Furosemid (Lasix, Lasilix)
Câu 90. Thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha
a. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
b. Acebutolol (Sectral)
c. Atenolol (Tenormin)
d. Doxazosin (Carduran)
Câu 91. Doxazosin, Terazosin, Parazosin, Phenoxylbenzamin, Tolazolin, Phentolamin là thuốc
hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 92. Doxazosin (Carduran) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 93. Prazosin (Minipress) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha


e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 94. Alfuzosine (Xatral) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 95. Các thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
a. Captopril, Enalapril, Lisinopril, Peridopril, Quinapril
b. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine
c. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine Tildiem, Verapamil
d. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Calvedilol
Câu 96. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
a. Captopril (Capoten, Lopril)
b. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
c. Alfuzosine (Xatral)
d. Prazosin (Minipress)
Câu 97. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
a. Propranolol (Avlocardyl, Inderal)
b. Enalapril (Benalapril, Renitec, Ednyt)
c. Prazosin (Minipress)
d. Pindolol (Visken)
Câu 98. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
a. Atenolol (Tenormin)
b. Prazosin (Minipress)
c. Lisinopril (Zestril)
d. Indapamid (Natrilix SR)
Câu 99. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
a. Prazosin (Minipress)
b. Atenolol (Tenormin)
c. Prazosin (Minipress)
d. Peridopril (Coversyl)
Câu 100. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế men chuyển
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Atenolol (Tenormin)
b. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)
c. Alfuzosine (Xatral)
d. Quinapril (Accupril)
Câu 101. Captopril (Capoten, Lopril) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 102. Enalapril (Benalapril, Renitec, Ednyt) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 103. Lisinopril (Zestril) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 104. Peridopril (Coversyl) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 105. Quinapril (Accupril) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha


e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 106. Captopril, Enalapril, Lisinopril, Peridopril, Quinapril là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 107. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể Angiotensin II
a. Captopril, Enalapril, Lisinopril, Peridopril, Quinapril
b. Losartan, Irbesartan, Telmisartan, Valsartan
c. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine
d. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine Tildiem, Verapamil
Câu 108. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể Angiotensin II
a. Atenolol (Tenormin)
b. Pindolol (Visken)
c. Alfuzosine (Xatral)
d. Valsartan (Diovan, Valzaar)
Câu 109. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể Angiotensin II
a. Losartan (Cozaar)
b. Prazosin (Minipress)
c. Alfuzosine (Xatral)
d. Enalapril (Benalapril, Renitec, Ednyt)
Câu 110. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể Angiotensin II
a. Prazosin (Minipress)
b. Pindolol (Visken)
c. Irbesartan (Aprovel, Irovel)
d. Alfuzosine (Xatral)
Câu 111. Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể Angiotensin II
a. Alfuzosine (Xatral)
b. Atenolol (Tenormin)
c. Telmisartan (Micardis)
d. Prazosin (Minipress)
Câu 112. Losartan (Cozaar) là thuốc hạ huyết áp:
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nhóm thuốc lợi tiểu


b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 113. Irbesartan (Aprovel, Irovel) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 114. Telmisartan (Micardis) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 115. Valsartan (Diovan, Valzaar) là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 116. Losartan, Irbesartan, Telmisartan, Valsartan là thuốc hạ huyết áp:
a. Nhóm thuốc lợi tiểu
b. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
c. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
d. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha
e. Nhóm thuốc ức chế men chuyển
f. Nhóm thuốc ức chế Angiotensin II
Câu 117. Người bệnh hen suyễn, nhịp tim chậm < 60 lần/phút thì không được dùng thuốc
a. Ức chế thụ thể Alpha
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Ức chế thụ thể Beta


c. Ức chế kênh Calci
d. Ức chế men chuyển
Câu 118. Người bệnh cao huyết áp có nhịp tim chậm dưới bao nhiêu thì không được dùng
nhóm ức chế Beta
a. < 50 lần/phút
b. < 60 lần/phút
c. < 70 lần/phút
d. < 80 lần/phút
Câu 119. Ức chế thụ thể Beta có lợi trong việc điều trị bệnh nhân cao huyết áp kèm
a. Hen phế quản, nhịp tim nhanh
b. Bệnh mạch vành, nhịp tim chậm
c. Thiếu máu cơ tim, nhịp tim nhanh
d. Suy tim, nhịp tim chậm
Câu 120. Bệnh nhân cao huyết áp kèm suy tim, nhóm thuốc hạ huyết áp nào có lợi hơn
a. Ức chế thụ thể Alpha
b. Ức chế thụ thể Beta
c. Ức chế kênh Calci
d. Ức chế men chuyển
Câu 121. Bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh mạch vành, nhóm thuốc hạ huyết áp nào sẽ tốt
hơn
a. Nhóm ức chế Calci Dihydropyridine
b. Nhóm ức chế Calci không Dihydropyridine
c. Nhóm ức chế men chuyển
d. Nhóm lợi tiểu
Câu 122. Cách lựa chọn loại thuốc điều trị cao huyết áp
a. Loại thuốc bệnh nhân đã dùng, sự dung nạp hay phản ứng phụ đối với thuốc đó
b. Khả năng kinh tế của bệnh nhân
c. Sự hiện diện của tổn thương nội tạng do tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh thận, đái
tháo đường
d. Tất cả đều đúng
Câu 123. Cách lựa chọn loại thuốc điều trị cao huyết áp
a. Sự hiện diện của các bệnh lý: rối loạn mỡ máu, hen suyễn, bệnh lý khớp, u xơ tiền liệt
tuyến
b. Các nguy cơ tim mạch bệnh nhân đang có
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Sự tương tác giữa thuốc điều trị tăng huyết áp và các loại thuốc khác mà bệnh nhân đang
dùng
d. Tất cả đều đúng
Câu 124. Các sai lầm điều trị cao huyết áp cần tránh
a. Tự ý mua thuốc hạ huyết áp để uống
b. Chỉ sử dụng thuốc khi huyết áp tăng cao và ngưng thuốc khi huyết áp trở về bình thường
c. Uống thuốc lâu dài với 1 toa thuốc mà không tái khám để đánh giá lại tình trạng bệnh
d. Tất cả đều đúng
Câu 125. Phòng bệnh cao huyết áp
a. Điều trị triệu chứng
b. Đo huyết áp định kỳ
c. Theo dõi, tư vấn, phòng tránh lạnh đột ngột, gắng sức quá nhiều
d. Tất cả đều đúng
Câu 126. Phòng bệnh cao huyết áp
a. Sử dụng thuốc đúng liều
b. Sử dụng thuốc đúng thời gian
c. Sử dụng thuốc liên tục
d. Tất cả đều đúng

Câu 1. Nêu tên 6 nhóm thuốc điều trị hạ huyết áp


-----------------------------------------------------------------
SUY TIM
Câu 1. Suy tim là
a. Tim không đủ khả năng cung cấp máu để đáp ứng như cầu CO2 cho hoạt động của cơ
thể
b. Tim không đủ khả năng cung cấp máu để đáp ứng nhu cầu Oxy cho hoạt động của cơ
thể
c. Tim ngưng hoạt động
d. Tim hoạt động một cách yếu ớt
Câu 2. Tỷ lệ suy tim ở độ tuổi 45-54 ở nam giới
a. 1,8/1000
b. 4/1000
c. 8,2/1000
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Tỷ lệ suy tim ở độ tuổi 55-64 ở nam giới
a. 1,8/1000
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 4/1000
c. 8,2/1000
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Tỷ lệ suy tim ở độ tuổi 65-74 ở nam giới
a. 1,8/1000
b. 4/1000
c. 8,2/1000
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Các nguyên nhân có thể gây suy tim
a. Bệnh van tim
b. Bệnh tim bẩm sinh
c. Bệnh phổi mạn tính
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Các nguyên nhân có thể gây suy tim
a. Thiếu máu nặng
b. Nhiễm trùng tiểu
c. Viêm phế quản
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Các nguyên nhân có thể gây suy tim
a. Thiếu Vitamin B1
b. Cao huyết áp
c. Thông liên nhĩ
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Triệu chứng suy tim
a. Khó thở
b. Tím tái
c. Phù
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Triệu chứng tím tái ở bệnh nhân suy tim có đặc điểm
a. Thường tím ở môi, đầu ngón tay, ngón chân, nếu nặng thì tím toàn thân
b. Thường tím ở mi mắt, lòng bàn tay, bàn chân, nếu nặng thì tím toàn thân
c. Thường tím ở niêm mạc miệng, mu bàn tay, bàn chân, nếu nặng thì tím đối xứng 2 bên
d. Thường tím ở cả mặt, ngực, lưng, thắt lưng, nếu nặng sẽ tím toàn thân
Câu 10. Triệu chứng phù ở bệnh nhân suy tim có đặc điểm
a. Phù đầu tiên ở tay
b. Phù đầu tiên ở chân
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Phù đầu tiên ở mặt


d. Phù đầu tiên ở toàn thân
Câu 11. Triệu chứng phù ở bệnh nhân suy tim có đặc điểm
a. Phù mềm, ấn lõm
b. Phù cứng, ấn không lõm
c. Phù chỗ cứng, chỗ mềm
d. Phù cứng, ấn lõm
Câu 12. Ở bệnh nhân suy tim, khi ấn gan sẽ có dấu hiệu
a. Phản hồi gan – động mạch cổ (+)
b. Phản hồi lách – tĩnh mạch cổ (+)
c. Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+)
d. Phản hồi lách – động mạch cổ (+)
Câu 13. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi ở bệnh nhân suy tim, có triệu chứng phù nhẹ
a. Ăn nhạt tuyệt đối
b. Ăn nhạt tương đối
c. Ăn mặn tuyệt đối
d. Ăn mặn tương đối
Câu 14. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi ở bệnh nhân suy tim, có triệu chứng phù nặng
a. Ăn mặn tuyệt đối
b. Ăn mặn tương đối
c. Ăn nhạt tương đối
d. Ăn nhạt tuyệt đối
Câu 15. Thuốc trợ tim cho điều trị suy tim
a. Furosemid 20 mg x 2 viên/ngày
b. Hypothiazid 25 mg x 2 viên/ngày
c. Novurit 2 ml/lần, tiêm bắp
d. Digoxin 0,25 mg x 2 viên/ngày x 7 ngày
Câu 16. Thuốc trợ tim trong điều trị suy tim
a. Digoxin 0,125 mg x 1 viên/ngày x 3 ngày
b. Digoxin 0,25 mg x 2 viên/ngày x 7 ngày
c. Digoxin 0,5 mg x 4 viên/ngày x 14 ngày
d. Digoxin 0,75 mg x 8 viên/ngày x 28 ngày
Câu 17. Thuốc trợ tim trong điều trị suy tim
a. Isolanid ¼ mg x 1 ống, tiêm tĩnh mạch
b. Isolanid ½ mg x 1 ống, tiêm bắp
c. Isolanid ¼ mg x 2 ống, tiêm dưới da
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Isolanid ½ mg x 2 ống, tiêm trong dạ


Câu 18. Thuốc lợi tiểu trong điều trị suy tim
a. Furosemid 10 mg x 1 viên/ngày
b. Furosemid 10 mg x 2 viên/ngày
c. Furosemid 20 mg x 1 viên/ngày
d. Furosemid 20 mg x 2 viên/ngày
Câu 19. Thuốc lợi tiểu trong điều trị suy tim
a. Hypothiazid 12,5 mg x 1 viên/ngày
b. Hypothiazid 25 mg x 2 viên/ngày
c. Hypothiazid 50 mg x 4 viên/ngày
d. Hypothiazid 100 mg x 8 viên/ngày
Câu 20. Nếu bệnh nhân bị suy tim, có phù nặng, phù toàn thân, kèm theo khó thở
a. Hypothiazid 25 mg, uống 2 viên, uống 1 lần duy nhất trong đợt điều trị
b. Furosemid 20 mg, uống 2 viên, uống 1 lần duy nhất trong đợt điều trị
c. Novurit 2 ml/lần, tiêm bắp, chỉ tiêm 1 lần duy nhất trong đợt điều trị
d. Digoxin 0,25 mg, uống 2 viên, uống 1 lần duy nhất trong đợt điều trị
Câu 21. Nếu bệnh nhân bị suy tim, có phù nặng, phù toàn thân, kèm khó thở
a. Novurit 1 ml/lần, tiêm dưới da, tiêm 1 lần
b. Novurit 2 ml/lần, tiêm bắp, tiêm 1 lần
c. Novurit 4 ml/lần, tiêm tĩnh mạch, tiêm 1 lần
d. Novurit 8 ml/lần, tiêm trong da, tiêm 1 lần
Câu 22. Nếu bệnh nhân bị suy tim, có phù nặng, phù toàn thân, kèm khó thở
a. Novurit 1 ml/lần, tiêm tĩnh mạch, tiêm 1 lần
b. Novurit 2 ml/lần, tiêm bắp, tiêm 1 lần
c. Novurit 1 ml/lần, tiêm dưới da, tiêm 2 lần
d. Novurit 2 ml/lần, tiêm động mạch, tiêm 2 lần
Câu 23. Digoxin, Isolanid là thuốc … dùng cho điều trị suy tim
a. Trợ tim
b. Lợi tiểu
c. Chống phù
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Furosemid, Hypothiazid, Novurit là thuốc:
a. Trợ tim
b. Lợi tiểu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 1. Nêu 4 độ của bệnh suy tim


-----------------------------------------------------------------
NHỒI MÁU CƠ TIM
Câu 1. Nhồi máu cơ tim là
a. Tình trạng hẹp, hở van 2 lá, van 3 lá
b. Tình trạng ứ máu dẫn đến loạn vận động cơ tim
c. Tình trạng thiếu máu dẫn đến hoại tử cơ tim
d. Tình trạng hẹp, hở van động mạch phổi, cung động mạch chủ
Câu 2. Nguyên nhân thường gặp gây nhồi máu cơ tim
a. Xơ cứng động mạch phổi
b. Huyết khối cung động mạch chủ
c. Mảng cholesterol động mạch
d. Xơ vữa động mạch vành
Câu 3. Nhồi máu cơ tim thường gặp ở những bệnh nhân
a. Thanh thiếu niên, < 20 tuổi
b. Thanh niên, 20 – 30 tuổi
c. Trung niên, 30 – 50 tuổi
d. Người lớn tuổi, > 50 tuổi
Câu 4. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim
a. Đau thắt ngực
b. Đau thắt bụng
c. Đau thắt lưng
d. Đau đầu
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim
a. Đau thắt ngực vùng trước tim, đau lan ra tay phải, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài vài
phút
b. Đau thắt ngực vùng sau xương ức, đau lan ra tay phải, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài
hàng giờ
c. Đau thắt ngực vùng trước tim, đau lan ra tay trái, sau đó có thể đau dữ dội, kéo dài hàng
giờ
d. Đau thắt ngực vùng sau xương ức, đau lan ra tay trái, sau đó có thể đau âm ỉ, kéo dài vài
phút
Câu 6. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim
a. Đau thắt ngực giảm bớt sau khi nghỉ ngơi nhưng không đỡ khi ngậm Nitroglycerin
b. Đau thắt ngực không bớt sau khi nghỉ ngơi nhưng đỡ đau khi ngậm Nitroglycerin
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Đau thắt ngực giảm bớt sau khi nghỉ ngơi hoặc ngậm Nitroglycerin
d. Đau thắt ngực không dứt sau khi nghỉ ngơi hoặc ngậm Nitroglycerin
Câu 7. Bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim có thể
a. Bệnh nhân lo âu, sợ sệt
b. Có thể bị sock, suy tim phải, mặt tái, mạch nhanh, tim loạn nhịp, vã mồ hôi…
c. Có thể có sốt nhẹ
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Các xử trí bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim
a. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tương đối ở tư thế ngồi
b. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối ở tư thế nằm
c. Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tuyệt đối ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Thời gian bất động cho bệnh nhân sau cơn Nhồi máu cơ tim
a. 1 – 2 tuần
b. 2 – 3 tuần
c. 3 – 4 tuần
d. 4 – 5 tuần
Câu 10. Chế độ ăn uống ở bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim
a. Ăn, uống nhẹ như ăn cháo, súp, uống sữa…
b. Ăn, uống như bình thường
c. Ăn, uống các chất nhiều đạm, thịt
d. Ăn, uống các chất nhiều mỡ
Câu 11. Để giảm đau cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần
a. Chống sốc, giảm đau với Morphin 0,01 g, 1 ống, tiêm dưới da
b. Chống suy tim với Ouabain ¼ mg, 1 – 2 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm
c. Kháng sinh với Erythromycin 1 g, uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên
d. Kháng viêm với Prednisolon 0,5 mg, uống ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
Câu 12. Để giảm đau cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần dùng thuốc giảm đau, chống sốc
với liều
a. Morphin 0,01 g, ½ ống, tiêm tĩnh mạch
b. Morphin 0,01 g, 1 ống, tiêm dưới da
c. Morphin 0,02 g, ½ ống, tiêm bắp
d. Morphin 0,02 g, 1 ống, tiêm trực tiếp vào cơ tim
Câu 13. Để chống suy tim cho bệnh nhân bị Nhồi máu cơ tim, cần dùng
a. Ouabain ¼ mg, 1 – 2 ống/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm
b. Ouabain ½ mg, 2 – 3 ống/ngày, tiêm dưới da
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Ouabain 1 mg, 3 – 4 ống/ngày, tiêm bắp


d. Tất cả đều đúng

======================= Bài 2. Bệnh học hệ hô hấp =======================


HEN PHẾ QUẢN
Câu 1. Hen phế quản có đặc điểm
a. Tăng phản ứng phế quản
b. Hẹp lòng các đường phế quản
c. Tiết dịch ở trong lòng phế quản
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Nguyên nhân gây bệnh hen phế quản
a. Chưa rõ
b. Dị ứng
c. Nội tiết
d. Cơ địa
Câu 3. Biểu hiện bệnh lý của hen suyễn
a. Co thắt tiểu phế quản, phù nề màng đệm nhầy tiểu phế quản, tăng tiết dịch nhầy tiểu phế
quản
b. Co thắt phế quản, phù nề màng đệm nhầy phế quản, tăng tiết dịch nhầy phế quản
c. Co thắt phế nang, phù nề màng đệm nhầy phế nang, tăng tiết dịch nhầy phế nang
d. Co thắt khí quản, phù nề màng đệm nhầy khí quản, tăng tiết dịch nhầy khí quản
Câu 4. Triệu chứng điển hình của cơn hen phế quản
a. Khó thở đột ngột vào ban ngày
b. Khó thở đột ngột vào ban chiều
c. Khó thở đột ngột vào ban đêm
d. Khó thở cả ngày lẫn đêm
Câu 5. Đặc điểm của cơn khó thở trong bệnh hen phế quản
a. Khó thở dữ dội, ở thì hít vào là chủ yếu
b. Khó thở dữ dội, ở thì thở ra là chủ yếu
c. Khó thở dữ dội, ở cả thì thở ra và thì hít vào
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản
a. Cơ ức đòn chũm bị co kéo, làm nổi rõ thớ cơ trên cổ
b. Cơ ngực lớn bị co kéo, làm bệnh nhân phải ngồi để thở
c. Cơ hoành bị co kéo, làm bệnh nhân không thể nằm
d. Cơ hô hấp bị co kéo, làm lõm trên xương ức
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 7. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản
a. Bệnh nhân khạc ra đàm máu, màu đỏ
b. Bệnh nhân khạc ra đàm mủ, màu xanh
c. Bệnh nhân khạc ra đàm nhày, màu trong
d. Bệnh nhân khạc ra đàm loãng, màu vàng
Câu 8. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản
a. Nghe phổi có tiếng ran ẩm, ran nổ
b. Nghe phổi có tiếng ran rít, ran ngáy
c. Nghe phổi trong, rì rào phế nang êm dịu
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen phế quản
a. Nhịp tim chậm 40 – 50 lần/phút
b. Nhịp tim bình thường 60 – 80 lần/phút
c. Nhịp tim nhanh vừa 90 – 110 lần/phút
d. Nhịp tim nhanh 120 – 130 lần/phút
Câu 10. Các xét nghiệm để đánh giá mức độ hen phế quản
a. Thăm dò chức năng hô hấp
b. Đo khí trong máu
c. Tìm dị ứng nguyên
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Điều trị bệnh hen phế quản
a. Quan trọng nhất là tìm cách loại bỏ kháng nguyên
b. Cho bệnh nhân ở tư thế dễ thở khi trong cơn hen
c. Cho bệnh nhân thở Oxy đối với cơn hen nặng
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Điều trị cơn hen nhẹ và vừa
a. Theophylin 0,05 g x 2 viên/ngày, chia làm 2 lần
b. Theophylin 0,1 g x 4 viên/ngày, chia làm 2 lần
c. Theophylin 0,2 g x 6 viên/ngày, chia làm 3 lần
d. Theophylin 0,4 g x 9 viên/ngày, chia làm 3 lần
Câu 13. Các thuốc dãn phế quản có tác dụng kéo dài
a. Amophylin
b. Theostat
c. Theolair L.P
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Amophylin, Theostat, Theolair L.P là thuốc có tác dụng…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Giống Beta 2
b. Dãn phế quản
c. Kháng viêm
d. Kháng sinh
Câu 15. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2
a. Terbutalin
b. Salbutamol
c. Fenoterol
d. Metaproterenol
e. Tất cả đều đúng
Câu 16. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2
a. Amophylin
b. Theostat
c. Theolair L.P
d. Terbutalin
Câu 17. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2
a. Amophylin
b. Theostat
c. Salbutamol
d. Theolair L.P
Câu 18. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2
a. Fenoterol
b. Theolair L.P
c. Amophylin
d. Theostat
Câu 19. Các thuốc có tác dụng giống Beta 2
a. Metaproterenol
b. Theolair L.P
c. Amophylin
d. Theostat
Câu 20. Ephedrin được dùng để điều trị bệnh hen phế quản với liều
a. 1/500, tiêm tĩnh mạch, liều lượng 0,02 ml/kg
b. 1/1000, tiêm dưới da, liều lượng 0,01 ml/kg
c. 1/2000, tiêm trong da, liều lượng 0,02 ml/kg
d. 1/3000, tiêm bắp, liều lượng 0,01 ml/kg
Câu 21. Terbutalin, Salbutamol, Fenoterol, Metaproterenol là thuốc có tác dụng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Giống Beta 2
b. Dãn phế quản
c. Kháng viêm
d. Kháng sinh
Câu 22. Methylprednisolon (Solu-Medrol, Medrol, Medisolon) là thuốc có tác dụng
a. Giống Beta 2
b. Dãn phế quản
c. Kháng viêm Corticoid
d. Kháng viêm Non Steroid
Câu 23. Corticoid được dùng để điều trị bệnh hen phế quản với liều
a. Methyl Prednisolon, 0,5 mg/kg, tiêm động mạch hoặc dùng đường toàn thân
b. Methyl Prednisolon, 1 mg/kg, tiêm dưới da hoặc dùng đường toàn thân
c. Methyl Prednisolon, 2 mg/kg, tiêm tĩnh mạch hoặc dùng đường toàn thân
d. Methyl Prednisolon, 4 mg/kg, tiêm trong da hoặc dùng đường toàn thân
Câu 24. Các loại thuốc thương mại có thành phần Methy Prednisolon
a. Solu Medrol
b. Medrol
c. Medisolon
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Trong trường hợp hen ác tính hoặc hen phế quản nặng, có thể sử dụng
a. Corticoid, dạng tiêm tĩnh mạch, liều lượng 500 – 1000 µg/ngày
b. Corticoid, dạng khí dung, liều lượng 1000 – 1500 µg/ngày
c. Corticoid, dạng uống, liều lượng 1500 – 2000 µg/ngày
d. Corticoid, dạng tiêm bắp, liều lượng 2000 – 2500 µg/ngày
Câu 26. Phòng bệnh hen phế quản
a. Tránh lạnh đột ngột, tăng sức đề kháng cho cơ thể
b. Điều trị các bệnh hô hấp trên
c. Không ăn các chất dễ gây dị ứng
d. Tất cả đều đúng

------------------------------------------------
VIÊM PHỔI
Câu 1. Viêm phổi
a. Là một bệnh hiếm gặp, thường xảy ra vào mùa xuân
b. Là một bệnh cấp tính, thường xảy ra vào mùa hè
c. Là một bệnh mạn tính, thường xảy ra vào mua thu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Là một bệnh thường gặp, thường xảy ra vào mùa đông


Câu 2. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi
a. Tụ cầu
b. Phế cầu
c. Liên cầu
d. Virus
Câu 3. Viêm phổi
a. Có 1 thể: Phế quản phế viêm
b. Có 2 thể: Viêm phổi thùy và Viêm phổi đốm
c. Có 3 thể: Viêm phổi thùy, Viêm phổi đốm và Phế quản phế viêm
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Viêm phổi thùy
a. Viêm phổi có ranh giới rõ rệt, khu trú chỉ ở một thùy phổi
b. Viêm phổi có ranh giới rõ rệt, khu trú ở nhiều thùy phổi
c. Viêm phổi có ranh giới rõ rệt, khu trú ở một hoặc nhiều thùy phổi
d. Viêm phổi không có ranh giới rõ rệt, ở một hoặc nhiều thùy phổi
Câu 5. Viêm phổi thùy
a. Thường hay gặp ở trẻ em
b. Thường hay gặp ở thanh thiếu niên
c. Thường hay gặp ở thanh niên và trung niên
d. Thường hay gặp ở người già
Câu 6. Thời kỳ khởi phát trong viêm phổi thùy
a. Tiến triển từ từ, mạn tính với biểu hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn mạn
b. Tiến triển đột ngột, cấp tính với biểu hiện dấu hiệu nhiễm khuẩn cấp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 7. Thời kỳ khởi phát trong viêm phổi thùy
a. Dấu hiệu nhiễm trùng: sốt cao, mặt đỏ gay, mạch nhanh, môi khô, lưỡi dơ…
b. Đau ngực bên bị viêm
c. Ho khan, khó thở
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Thời kỳ toàn phát trong viêm phổi thùy
a. Sốt giảm, hết sốt
b. Sốt cao, kéo dài
c. Có lúc sốt, có lúc hết sốt
d. Sốt cao kèm rét run
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 9. Thời kỳ toàn phát trong viêm phổi thùy


a. Ho ít, khạc ra đàm mủ, màu xanh
b. Ho ít, khạc ra đàm loãng, màu vàng
c. Ho nhiều, khạc ra đàm nhầy, trong
d. Ho nhiều, khạc ra đàm dính, màu rỉ sắt
Câu 10. Thời kỳ toàn phát trong viêm phổi thùy
a. X quang ngực điển hình: đám mờ hình tam giác, đỉnh quay ra ngoài, đáy quay vào trong
b. X quang ngực điển hình: đám mờ hình tam giác, đỉnh quay vào trong, đáy quay ra ngoài
c. X quang ngực không điển hình, đám mờ rải rác
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Thời kỳ toàn phát trong viêm phổi thùy
a. Bệnh thường khỏi sau 3 – 5 ngày điều trị, sốt hạ từ từ, đau ngực và khó thở vẫn còn
b. Bệnh thường khỏi sau 5 – 7 ngày điều trị, sốt hạ nhanh, đau ngực, khó thở giảm dần
c. Bệnh thường khỏi sau 7 – 10 ngày điều trị, sốt hạ nhanh nhưng vẫn còn đau ngực, khó
thở
d. Bệnh thường khỏi sau 10 – 14 ngày điều trị, sốt hạ từ từ, đau ngực và khó thở vẫn còn
Câu 12. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. Thường gặp ở thanh thiếu niên
b. Thường gặp ở thanh niên
c. Thường gặp ở trung niên
d. Thường gặp ở trẻ em và người già
Câu 13. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. Do nhiều loại vi trùng gây bệnh
b. Xuất hiện sau khi bị cúm, sởi, ho gà…
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. Người bệnh sốt cao, sốt từ từ, mạch chậm
b. Người bệnh sốt cao, sốt tăng dần, mạch nhanh
c. Người bệnh sốt nhẹ, sốt tăng dần, mạch nhanh
d. Người bệnh sốt nhẹ, sốt từ từ, mạch chậm
Câu 15. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. Ho và đau ngực ít, nhưng khó thở nhiều, ngày càng nặng dần
b. Ho, đau ngực và khó thở nhiều, ngày càng nặng dần
c. Ho và đau ngực nhiều, nhưng khó thở ít, ngày càng nặng dần
d. Ho, đau ngực và khó thở ít, ngày càng nặng dần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 16. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)


a. Trẻ em biểu hiện với co lõm hõm ức, nhịp thở chậm
b. Trẻ em biểu hiện với cánh mũi phập phồng, nhịp thở nhanh
c. Trẻ em biểu hiện với cánh mũi phập phồng, nhịp thở chậm
d. Trẻ em biểu hiện với co lõm hõm ức, nhịp thở nhanh
Câu 17. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. X quang ngực: phổi có ít đám mờ rải rác ở 1 bên phổi
b. X quang ngực: phổi có ít đám mờ rải rác ở 2 bên phổi
c. X quang ngực: phổi có nhiều đám mờ rải rác ở 1 bên phổi
d. X quang ngực: phổi có nhiều đám mờ rải rác ở 2 bên phổi
Câu 18. Viêm phổi đốm (phế quản phế viêm)
a. Là một bệnh nhẹ, tiến triển ổn định, hiếm khi đưa đến suy hô hấp
b. Là một bệnh nhẹ, nhưng tiến triển thất thường, dễ bị suy hô hấp
c. Là một bệnh nặng, tiến triển thất thường, dễ bị suy hô hấp
d. Là một bệnh nặng, tiến triển ổn định, hiếm khi đưa đến suy hô hấp
Câu 19. Điều trị viêm phổi
a. Penicillin 500.000 đơn vị/ngày, tiêm tĩnh mạch 1 lần/ngày
b. Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày, chia làm 2 lần/ngày, uống
c. Penicillin 2 triệu đơn vị/ngày, chia làm 4 lần/ngày, tiêm bắp
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Điều trị viêm phổi
a. Ampicillin 0,5 g/ngày, tiêm bắp
b. Ampicillin 0,5 g/ngày, tiêm tĩnh mạch chậm
c. Ampicillin 1g/ngày, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm
d. Ampicillin 2g/ngày, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm
Câu 21. Điều trị viêm phổi, có thể dùng
a. Cephalosporin
b. Metronidazol
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 22. Điều trị khó thở trong viêm phổi bằng
a. Ephedrin 0,005 g x 8 viên/ngày hoặc Salbutamol
b. Ephedrin 0,01 g x 4 viên/ngày hoặc Salbutamol
c. Ephedrin 0,04 g x 2 viên/ngày hoặc Salbutamol
d. Ephedrin 0,08 g x 1 viên/ngày hoặc Salbutamol
Câu 23. Trợ tim trong điều trị viêm phổi bằng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Ouabain
b. Vitamin các loại
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Hạ sốt và giảm đau trong điều trị viêm phổi phổi
a. Aspirin PH8, 0,5 g x 2 viên/ngày, uống, hoặc dùng Paracetamol
b. Aspirin PH8, 1 g x 2 viên/ngày, uống hoặc dùng Paracetamol
c. Aspirin PH8, 2 g x 2 viên/ngày, uống hoặc dùng Paracetamol
d. Aspirin PH8, 4 g x 2 viên/ngày, uống hoặc dùng Paracetamol
Câu 25. Giảm ho trong điều trị viêm phổi
a. Terpin Codein, 1 viên/ngày, uống
b. Terpin Codein, 3 viên/ngày, uống
c. Terpin Codein, 5 viên/ngày, uống
d. Terpin Codein, 7 viên/ngày, uống
----------------------------------------------------------------
LAO PHỔI
Câu 1. Lao phổi
a. Là dạng lao hiếm gặp nhất trong các dạng lao
b. Là dạng lao đôi khi mới gặp trong các dạng lao
c. Là dạng lao thường gặp nhất trong các dạng lao
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Lao phổi
a. Dễ thanh toán bệnh vì mọi người đều được tiêm phòng vaccine ngừa bệnh lao
b. Khó thanh toán bệnh vì lao phổi là loại lây truyền từ người bệnh sang người có tiếp xúc
bệnh
c. Có khi dễ thanh toán, cũng có khi rất khó thành toán bệnh lao phổi
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Lao phổi
a. Thường không có sự tương xứng giữa bệnh cảnh lâm sàng ban đầu với tổn thương cấu
trúc ban đầu
b. Thường có sự tương xứng giữa bệnh cảnh lâm sàng ban đầu với tổn thương cấu trúc ban
đầu
c. Tùy trường hợp
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Ho ra máu trong bệnh Lao phổi
a. 70% các trường hợp do bệnh lao
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 80% các trường hợp do bệnh lao


c. 90% các trường hợp do bệnh lao
d. 100% các trường hợp do bệnh lao
Câu 5. Tràn dịch màng phổi trong bệnh lao
a. Cần làm xét nghiệm máu
b. Cần làm xét nghiệm nước tiểu
c. Cần làm xét nghiệm BK đàm
d. Cần chụp X quang phổi
Câu 6. Một số trường hợp lao phổi có thể trá hình dưới dạng
a. Giả cúm
b. Viêm phế quản
c. Viêm phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Giả cúm trong bệnh lao phổi
a. Giống như cúm, có triệu chứng mũi họng, sốt kéo dài hoặc cách khoảng
b. Giống như cúm, không có triệu chứng mũi họng, sốt kéo dài hoặc cách khoảng
c. Giống như cúm, có triệu chứng mũi họng, chỉ sốt kéo dài
d. Giống như cúm, có triệu chứng mũi họng, chỉ sốt cách khoảng
Câu 8. Giả viêm phế quản trong bệnh lao phổi
a. Có những đợt ho khạc đàm và sốt kéo dài, tái diễn sau 1 tuần lặng lẽ
b. Có những đợt ho khan và sốt kéo dài, tái diễn sau 1 tuần lặng lẽ
c. Có những đợt ho khạc đàm và sốt kéo dài, tái diễn sau vài tuần lặng lẽ
d. Có những đợt ho khan và sốt kéo dài, tái diễn sau vài tuần lặng lẽ
Câu 9. Giả viêm phổi trong bệnh lao phổi
a. Sốt cao, đau ngực, ho khạc đàm nhưng không giảm dù được điều trị bằng kháng sinh
b. Sốt nhẹ, đau ngực, ho khan nhưng không giảm dù được điều trị bằng kháng sinh
c. Sốt cao, đau ngực, ho khạc đàm, bệnh sẽ thuyên giảm nếu được điều trị bằng kháng sinh
d. Sốt nhẹ, đau ngực, ho khan, bệnh sẽ thuyên giảm nếu được điều trị bằng kháng sinh
Câu 10. Triệu chứng Ho trong bệnh lao phổi có đặc điểm
a. Lúc đầu ho có đàm, ho kéo dài, ho nhiều về buổi sáng, về sau ho khan
b. Lúc đầu ho khan, ho kéo dài, ho nhiều về buổi sáng, về sau ho có đàm
c. Lúc đầu ho có đàm, ho kéo dài, ho nhiều về đêm, về sau ho khan
d. Lúc đầu ho khan, ho kéo dài, ho nhiều về đêm, về sau ho có đàm
Câu 11. Triệu chứng khạc đàm trong bệnh lao phổi
a. Lúc đầu không khạc đàm, dần dần khạc ra đàm mủ xanh
b. Lúc đầu khạc đàm loãng, trong, dần dần có mủ trắng xanh
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Lúc đầu khạc đàm nhầy, trong, dần dần có mủ trắng đục
d. Lúc đầu khạc đàm máu, màu đỏ, dần dần có mủ máu lẫn lộn
Câu 12. Triệu chứng Ho khạc đàm trong bệnh lao phổi
a. Lúc đầu chủ yếu là ho, về sau kèm theo triệu chứng khạc đàm cả ngày
b. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào ban đêm, về sau ho khạc đàm cả ngày
c. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào buổi chiều, về sau ho khạc đàm cả ngày
d. Lúc đầu chủ yếu là ho khạc đàm vào buổi sáng, về sau ho khạc đàm cả ngày
Câu 13. Đặc điểm của Đàm giúp nghĩ đến một hang lao trong bệnh lao phổi
a. Đàm ít, lẫn mủ
b. Đàm nhiều, lẫn mủ
c. Đàm ít, không có mủ
d. Đàm nhiều, không có mủ
Câu 14. Triệu chứng chủ yếu làm tăng nguy cơ lây bệnh lao phổi
a. Ho
b. Khạc đàm
c. Sốt
d. A và B đúng
Câu 15. Triệu chứng toàn thân của bệnh lao phổi
a. Mệt mỏi
b. Gầy, sốt
c. Rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiểu tiện
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Triệu chứng sốt trong bệnh lao phổi có đặc điểm
a. Sốt nhẹ, sốt về chiều, không đều, tăng lên khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi
b. Sốt cao, sốt buổi sáng, không đều, tăng lên khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi
c. Sốt nhẹ, sốt buổi sáng, đều
d. Sốt cao, sốt về chiều, đều
Câu 17. Thăm khám thực thể trong bệnh lao phổi
a. Có các dấu hiệu đặc trưng của bệnh lao phổi
b. Không có các dấu hiệu đặc trưng của bệnh lao phổi
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Cần hỏi gì ở bệnh nhân nghi ngờ bị bệnh lao phổi
a. Đã được tiêm phòng lao BCG chưa ?
b. Đã có bị sơ nhiễm lao không ?
c. Trước kia có bị lao phổi không ?
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 19. Phản ứng da với Tuberculin trong bệnh lao phổi
a. Có thể âm tính trong giai đoạn đầu nên cần làm lại phản ứng sau 3 -4 ngày
b. Có thể âm tính trong giai đoạn đầu nên cần làm lại phản ứng sau 3 – 4 tuần
c. Có thể âm tính trong giai đoạn đầu nên cần làm lại phản ứng sau 3 – 4 tháng
d. Có thể âm tính trong giai đoạn đầu nên cần làm lại phản ứng sau 3 – 4 năm
Câu 20. Phản ứng da với Tuberculin trong bệnh lao phổi
a. Có thể âm tính trong giai đoạn đầu
b. Có thể âm tính trong cả giai đoạn đầu và giai đoạn toàn phát
c. Dương tính trong mọi giai đoạn
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao
a. Chỉ cần làm xét nghiệm 1 lần
b. Cần làm xét nghiệm vài lần (1 – 3 lần)
c. Cần làm xét nghiệm nhiều lần (3 – 6 lần)
d. Không cần làm xét nghiệm
Câu 22. Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao
a. Chỉ cần xét nghiệm 1 lần duy nhất
b. Cần xét nghiệm vài lần (2 – 3 lần)
c. Cần xét nghiệm nhiều lần (3 – 6 lần)
d. Không cần làm xét nghiệm
Câu 23. Xét nghiệm vi khuẩn trong bệnh lao
a. Theo 1 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp
b. Theo 2 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy
c. Theo 3 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy và kháng sinh đồ
d. Theo 4 tiến trình: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy, khánh sinh đồ và điều trị thử nghiệm
Câu 24. Để phát hiện nhanh trực khuẩn lao trong đàm bằng cách
a. Nhuộm soi tươi
b. Nuôi cấy
c. Kháng sinh đồ
d. Điều trị thử nghiệm
Câu 25. Để nhận định loại trực khuẩn gây bệnh lao bằng cách
a. Nhuộm soi tươi
b. Nuôi cấy
c. Kháng sinh đồ
d. Điều trị thử nghiệm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 26. Để xác định tính nhạy cảm của trực khuẩn đối với các thuốc kháng lao bằng cách
a. Nhuộm soi tươi
b. Nuôi cấy
c. Kháng sinh đồ
d. Điều trị thử nghiệm
Câu 27. Biến chứng của bệnh lao
a. Tràn khí màng phổi
b. Tràn mủ màng phổi
c. Tâm phế mạn, giãn phế quản, xơ phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Biến chứng của bệnh lao
a. Ho ra máu
b. Ho ra thức ăn
c. Ho ra mủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 29. Biến chứng của bệnh lao
a. Ho ra máu
b. Tâm phế mạn
c. Giãn phế quản
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Tác dụng phụ của Ethambutol trong điều trị bệnh lao
a. Mất thị lực, mất thị trường có hồi phục
b. Mất thị lực, mất thị trường không hồi phục
c. Mất thính lực có hồi phục
d. Mất thính lực không hồi phục
Câu 31. Tác dụng phụ của Streptomycin trong điều trị bệnh lao
a. Mất thị lực, mất thị trường có hồi phục
b. Mất thị lực, mất thị trường không hồi phục
c. Mất thính lực có hồi phục
d. Mất thính lực không hồi phục
Câu 32. Tác dụng phụ của Ethambutol trong điều trị bệnh lao
a. Mất thị lực
b. Mất thị trường
c. Mất khả năng nhìn màu sắc
d. Tất cả đều đúng
Câu 33. Thời gian điều trị bệnh lao
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 6 – 9 ngày
b. 6 – 9 tuần
c. 6 – 9 tháng
d. 6 – 9 năm
Câu 34. Thời gian điều trị bệnh lao
a. 1 – 3 tháng
b. 3 – 6 tháng
c. 6 – 9 tháng
d. 9 – 12 tháng
Câu 35. Để tránh bị kháng thuốc điều trị lao, cần phối hợp
a. Chỉ cần 1 loại thuốc có tác dụng
b. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng
c. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng
d. Tất cả đều sai
Câu 36. Để tránh bị kháng thuốc điều trị lao, cần phối hợp
a. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn tấn công
b. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn tấn công
c. Ít nhất 2 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn duy trì
d. Ít nhất 3 loại thuốc có tác dụng, đặc biệt ở giai đoạn duy trì
Câu 37. Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài
a. 1 – 2 tháng
b. 2 – 3 tháng
c. 3 – 6 tháng
d. 6 – 9 tháng
Câu 38. Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài
a. 2 – 3 ngày
b. 2 – 3 tuần
c. 2 – 3 tháng
d. 2 – 3 năm
Câu 39. Sử dụng thuốc kháng lao
a. 1 lần trong ngày
b. 2 lần trong ngày
c. 3 lần trong ngày
d. 4 lần trong ngày
Câu 40. Sử dụng thuốc kháng lao
a. Dùng vào buổi tối
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Dùng vào buổi chiều


c. Dùng vào buổi trưa
d. Dùng vào buổi sáng
Câu 41. Sử dụng thuốc kháng lao
a. Uống lúc đói
b. Uống lúc no
c. Uống lúc nào cũng được
d. Tất cả đều sai
Câu 42. Sử dụng thuốc kháng lao
a. Uống lúc no, sau bữa ăn ≥ 2 giờ
b. Uống lúc no, ngay sau bữa ăn
c. Uống lúc đói, sau bữa ăn ≥ 2 giờ
d. Uống lúc đói, ngay trước bữa ăn
Câu 43. Sử dụng thuốc kháng lao
a. Uống 1 lần duy nhất vào lúc đói, xa bữa ăn
b. Uống 1 lần duy nhất vào lúc no, xa bữa ăn
c. Uống 2 lần vào lúc đói, gần bữa ăn
d. Uống 2 lần lúc no, gần bữa ăn
Câu 44. Sử dụng thuốc kháng lao đúng cách
a. Dùng thuốc đều đặn
b. Dùng thuốc đủ thời gian
c. Dùng thuốc không gian đoạn
d. Tất cả đều đúng
Câu 45. Vi khuẩn lao có đặc điểm
a. Sinh sản và phát triển nhanh
b. Sinh sản và phát triển chậm
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 46. Thuốc có thành phần INH có tên thương mại là
a. Isoniazid, Rimifon
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
d. Rifampicin
Câu 47. INH điều trị lao với liều lượng
a. 600 gram/ngày, uống
b. 120 mili gram/ngày, uống
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)


d. 0,1 gram/ngày, tiêm bắp
Câu 48. Streptomycin điều trị lao với liều lượng
a. 600 gram/ngày, uống
b. 120 mili gram/ngày, uống
c. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
d. 0,1 gram/ngày, tiêm bắp
Câu 49. Rifampicin điều trị lao với liều lượng
a. 600 gram/ngày, uống
b. 120 mili gram/ngày, uống
c. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
d. 0,1 gram, tiêm bắp
Câu 50. PZA (Pyrazinamid) điều trị lao với liều lượng
a. 600 gram/ngày, uống
b. 120 mili gram/ngày, uống
c. 0,05 gram, uống 4 – 5 viên/ngày (300 mg/ngày)
d. 0,1 gram, tiêm bắp
Câu 51. Ethambutol điều trị lao với liều lượng
a. 600 gram/ngày, uống
b. 120 mili gram/ngày, uống
c. 100 mili gram/ngày, uống
d. 0,1 gram, tiêm bắp
Câu 52. Chữ H trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc
a. Isoniazid, Rimifon
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
d. Rifampicin
Câu 53. Chữ S trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc
a. Isoniazid, Rimifon
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
d. Rifampicin
Câu 54. Chữ P trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc
a. Isoniazid, Rimifon
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Rifampicin
Câu 55. Chữ R trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc
a. Isoniazid, Rimifon
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
d. Rifampicin
Câu 52. Chữ E trong phác đồ điều trị lao dùng để chỉ thuốc
a. Ethambutol
b. Streptomycin
c. Pyrazinamid
d. Rifampicin
Câu 53. Phòng bệnh lao
a. Nâng cao đời sống, ý thức vệ sinh phòng bệnh
b. Phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng phác đồ
c. Tiêm phòng BCG cho trẻ sơ sinh
d. Tất cả đều đúng
Câu 54. Tiêm phòng INH (Isoniazid, Rimifon)
a. Hàng ngày, tối thiểu trong 3 tháng
b. Hàng ngày, tối tiểu trong 6 tháng
c. Cách ngày, tối thiểu trong 3 tháng
d. Cách ngày, tối thiểu trong 6 tháng
Câu 54. Phản ứng Mantoux
a. Tiêm 0,1 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi trùng lao
b. Tiêm vào dưới da ở mặt trước cẳng tay
c. Dùng kim 27
d. Tất cả đều đúng
Câu 55. Phản ứng Mantoux
a. Dung dịch là vi khuẩn lao đã chết hoặc còn sống nhưng mất độc lực
b. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực
c. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống và các loại vi khuẩn khác kèm theo
d. Dung dịch là vi khuẩn lao còn sống, còn độc lực và cả vi khuẩn đã chết hoặc còn sống
nhưng mất độc lực
Câu 56. Phản ứng Mantoux
a. Test da để phát hiện một người đã từng bị lao
b. Test da để phát hiện một người có khả năng lây bệnh lao
c. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều sai


Câu 56. Phản ứng Mantoux dương tính có ý nghĩa
a. Cơ thể người bệnh đã được tiêm phòng lao hoặc đã từng bị nhiễm lao
b. Cơ thể người bệnh chưa được tiêm phòng lao hoặc chưa từng bị nhiễm lao
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 57. Phản ứng Mantoux, kết quả được đọc
a. Sau 24 – 48 giờ
b. Sau 48 – 72 giờ
c. Sau 72 – 90 giờ
d. Sau 1 tuần
Câu 58. Phản ứng Mantoux dương tính khi
a. Không có quầng đỏ xung quanh vết tiêm thuốc thử
b. Có quầng đỏ xung quanh vết tiêm thuốc thử
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 59. Phản ứng Mantoux
a. Tiêm 0,1 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
b. Tiêm 0,2 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
c. Tiêm 0,3 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
d. Tiêm 0,4 ml dung dịch chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn lao
Câu 60. Để thử phản ứng Mantoux, người ta sử dụng kim tiêm
a. Số 5
b. Số 11
c. Số 22
d. Số 27
---------------------------------------------------------------
BỆNH BẠCH HẦU
Câu 1. Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh do
a. Nội độc tố
b. Ngoại độc tố
c. Cả nội độc tố lẫn ngoại độc tố
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Bệnh bạch hầu đặc trưng bởi
a. Một lớp màng giả trong họng, hầu, mũi, trên da
b. Một lớp màng thật trong họng, hầu, mũi, trên da
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Cả lớp màng giả lẫn màng thật trong họng, hầu, mũi, trên da
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Bệnh bạch hầu thường gặp
a. Vào mùa xuân
b. Vào mùa hè
c. Vào mùa thu
d. Vào mùa đông
Câu 4. Bệnh bạch hầu thường gặp
a. Trẻ từ 2 – 4 tuổi
b. Trẻ từ 5 – 10 tuổi
c. Thiếu niên từ 12 – 15 tuổi
d. Thanh thiếu niên từ 16 – 20 tuổi
Câu 5. Màng giả trong bệnh bạch hầu có đặc điểm
a. Dễ bong tróc, bóc ra không chảy máu
b. Khó bong tróc, bóc ra gây chảy máu nhiều
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Vi khuẩn bạch hầu có đặc điểm
a. Sống rất lâu ở ngoại cảnh
b. Không sống lâu ở ngoại cảnh
c. Chết ngay sau khi ra ngoại cảnh
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Vi khuẩn bạch hầu có đặc điểm
a. Mầm bệnh chỉ có ở bệnh nhân
b. Mầm bệnh chỉ có ở người lành
c. Mầm bệnh có ở bệnh nhân và cả người lành
d. Tất cả đều sai
Câu 8. Bệnh bạch hầu lây bệnh
a. Lây trực tiếp từ chim sang người bằng cách tiếp xúc hoặc gián tiếp qua phân, nước, chất
thải
b. Lây trực tiếp từ thú nuôi sang người bằng cách tiếp xúc hoặc gián tiếp qua lông, phân,
chất thải
c. Lây trực tiếp từ người sang người bằng đường hô hấp hoặc gián tiếp qua quần áo, đồ
dùng
d. Tất cả đều sai
Câu 9. Thời kỳ nung bệnh của bệnh bạch hầu kéo dài
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 1 – 3 ngày
b. 2 – 5 ngày
c. 4 – 7 ngày
d. 5 – 10 ngày
Câu 10. Thời kỳ nung bệnh của bệnh bạch hầu kéo dài
a. 2 – 5 giờ
b. 2 – 5 ngày
c. 2 – 5 tuần
d. 2 – 5 tháng
Câu 11. Thời kỳ nung bệnh của bệnh bạch hầu
a. Không có triệu chứng
b. Triệu chứng không rõ ràng
c. Triệu chứng rõ ràng
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Thời kỳ khởi phát của bệnh bạch hầu
a. Biểu hiện viêm đường tiêu hóa
b. Biểu hiện viêm đường tiết niệu
c. Biểu hiện viêm đường hô hấp
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Thời kỳ khởi phát của bệnh bạch hầu
a. Sốt cao, ho, chảy nước mũi, đau rát họng
b. Sốt nhẹ, ho, chảy nước mũi, đau rát họng
c. Sốt cao, không ho, không chảy nước mũi, không đau rát họng
d. Sốt nhẹ, không ho, không chảy nước mũi, không đau rát họng
Câu 14. Thời kỳ toàn phát của bệnh bạch hầu
a. Sốt nhẹ, mệt lả, da niêm xanh, tim nhanh, không đều
b. Sốt cao, mệt lả, da niêm hồng, tim chậm, đều
c. Sốt nhẹ, mệt lả, da niêm hồng, tim chậm, đều
d. Sốt cao, mệt lả, da niêm xanh, tim nhanh, không đều
Câu 15. Thời kỳ toàn phát của bệnh bạch hầu
a. Không có triệu chứng
b. Sốt nhẹ, ho, chảy nước mũi, đau rát họng
c. Sốt cao, đau rát họng, hạch dưới hàm sưng đau
d. Viêm đường hô hấp trên (mũi, họng)
Câu 16. Thời kỳ toàn phát của bệnh bạch hầu
a. Màng thật ở một bên amidal rồi lan nhanh sang bên kia làm bệnh nhân nuốt đau
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Màng giả ở một bên amidal rồi lan nhanh sang bên kia làm bệnh nhân nuốt đau
c. Màng giả lẫn màng thật ở cả 2 bên amidal làm bệnh nhân nuốt đau
d. Tất cả đều sai
Câu 17. Thời kỳ lui bệnh của bệnh bạch hầu, kéo dài
a. Sau 1 – 5 ngày
b. Sau 5 – 10 ngày
c. Sau 10 – 15 ngày
d. Sau 15 – 20 ngày
Câu 18. Xét nghiệm chẩn đoán nhanh bệnh bạch hầu
a. Nhuộm gram và nhuộm Kennyon
b. Nuôi cấy vi trùng
c. Kháng sinh đồ
d. Điều trị thử nghiệm
Câu 19. Chẩn đoán xác định bệnh bạch hầu bằng
a. Nhuộm gram và nhuộm Kennyon
b. Nuôi cấy vi trùng
c. Kháng sinh đồ
d. Điều trị thử nghiệm
Câu 20. Chế độ ăn uống trong điều trị bệnh bạch hầu
a. Ăn các chất khó tiêu, uống nhiều nước rau quả
b. Ăn các chất dễ tiêu, uống nhiều nước rau quả
c. Ăn các chất dễ tiêu lẫn khó tiêu, uống nhiều nước
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Tiêm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD điều trị thể nhẹ với liều
a. 30.000 đơn vị
b. 60.000 đơn vị
c. 80.000 đơn vị
d. 160.000 đơn vị
Câu 22. Tiêm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu SAD điều trị thể nặng với liều
a. 30.000 đơn vị
b. 60.000 đơn vị
c. 80.000 đơn vị
d. 160.000 đơn vị
Câu 23. Giải độc tố bạch hầu
a. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm ½ ml, rồi 2 ml
b. Tiêm dưới da 2 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm 1/10 ml, rồi ½ ml
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tiêm dưới da ½ ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm 1/10 ml, rồi 2 ml
d. Tiêm dưới da 2 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm ½ ml, rồi 1/10 ml
Câu 24. Giải độc tố bạch hầu
a. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD sau đó cách 3 ngày tiêm 1/2 ml, rồi 2 ml
b. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD, sau đó cách 5 ngày tiêm ½ ml, rồi 2 ml
c. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD sau đó cách 7 ngày tiêm 1/2 ml, rồi 2 ml
d. Tiêm dưới da 1/10 ml, tiêm cùng với SAD sau đó cách 10 ngày tiêm 1/2 ml, rồi 2 ml
Câu 25. Khánh sinh dùng điều trị bệnh bạch hầu
a. Penicillin 500.000 - 1 triệu đơn vị, tiêm bắp
b. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm bắp
c. Penicillin 2 – 4 triệu đơn vị, tiêm bắp
d. Penicillin 4 – 8 triệu đơn vị, tiêm bắp
Câu 26. Khánh sinh dùng điều trị bệnh bạch hầu
a. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm trong da
b. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm dưới da
c. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm tĩnh mạch
d. Penicillin 1 – 2 triệu đơn vị, tiêm bắp
Câu 27. Phòng bệnh bạch hầu
a. Phát hiện sớm và cách ly bệnh nhân
b. Tẩy uế đồ dùng và chất thải của bệnh nhân
c. Tiêm vaccin phòng ngừa
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Vaccin phòng ngừa bệnh bạch hầu
a. Nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
b. Không nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 29. Vaccine loại kết hợp DTP dùng để phòng ngừa
a. Bệnh uốn ván, ho gà, thủy đậu
b. Bệnh ho gà, bạch hầu, thủy đậu
c. Bệnh uốn ván, ho gà, bạch hầu
d. Bệnh ho gà, thủy đậu, lao
Câu 30. Vaccine loại kết hợp DtaP gồm
a. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và một thành phần của vi khuẩn ho gà
b. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và ho gà
c. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều sai


Câu 31. Vaccine loại kết hợp DtP gồm
a. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và một thành phần của vi khuẩn ho gà
b. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và ho gà
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 32. Vaccine loại kết hợp DtaP gồm
a. Toàn bộ thành phần uốn ván, bạch hầu và một thành phần của vi khuẩn ho gà
b. Toàn bộ thành phần uốn ván, ho gà và một thành phần của vi khuẩn bạch hầu
c. Toàn bộ thành phần bạch hầu, ho gà và một thành phần của vi khuẩn uốn ván
d. Tất cả đều sai
----------------------------------------------------------------
BỆNH CẢM CÚM
Câu 1. Bệnh cảm cúm là bệnh
a. Của loài chim và loài bò sát do virus cúm truyền bệnh
b. Của loài chim và động vật có vú do virus cúm truyền bệnh
c. Của loài bò sát và động vật có vú do virus cúm truyền bệnh
d. Của loài động vật có vú và loài người do virus cúm truyền bệnh
Câu 2. Bệnh cảm cúm
a. Lây lan rất nhanh
b. Lây lan rất chậm
c. Không lây lan
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Bệnh cảm cúm
a. Bệnh thông thường nên không bao giờ làm bệnh nhân phải nhập viện
b. Làm bệnh nhân phải nhập viện vì đưa đến viêm phổi và gây ra tử vong
c. Làm bệnh nhân phải nhập viện đối với các dạng cảm cúm H5N1
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Đặc điểm của virus cúm
a. Có tính ổn định – tính hằng định
b. Có tính thay đổi – tính biến dị
c. Có cả tính ổn định lẫn tính thay đổi
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Người bị bệnh cảm cúm
a. Có thể bị lại nhiều lần vì tính biến dị thay đổi nhiều của virus cúm sau mỗi vụ dịch
b. Có thể bị lại vài lần vì tính biến dị thay đổi chút ít của virus cúm sau mỗi vụ dịch
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Có thể không bị lại vì tính ổn định của virus cúm, không thay đổi sau mỗi vụ dịch
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Thời kỳ nung bệnh của cảm cúm kéo dài
a. 1 – 3 ngày
b. 3 – 5 ngày
c. 5 – 7 ngày
d. 7 – 10 ngày
Câu 7. Thời kỳ nung bệnh của cảm cúm
a. Không có triệu chứng
b. Triệu chứng chưa rõ rệt
c. Triệu chứng rõ rệt
d. Triệu chứng rầm rộ
Câu 8. Thời kỳ khởi phát của cảm cúm
a. Sốt nhẹ, không rét, không đau nhức mình mẩy, không nhức đầu
b. Sốt nhẹ, kèm rét run, đau nhức mình mẩy, nhức đầu
c. Sốt cao, không rét run, không đau nhức mình mẩy, không nhức đầu
d. Sốt cao, rét run, đau nhức mình mẩy, nhức đầu
Câu 9. Thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Gồm 2 hội chứng: nhiễm trùng và nhiễm độc
b. Gồm 3 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc và hô hấp
c. Gồm 4 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc, hô hấp và tiêu hóa
d. Gồm 5 hội chứng: nhiễm trùng, nhiễm độc, hô hấp, tiêu hóa và tiết niệu
Câu 10. Thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm, gồm
a. Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ, môi khô…
b. Hội chứng nhiễm độc: nhức đầu, đau nhức mình mẩy, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mất
ngủ, mệt lả…
c. Hội chứng hô hấp: viêm hô hấp trên, ho, chảy nước mắt, nước mũi, nghẹt thở, đau rát
họng…
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Hội chứng nhiễm trùng trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ, môi khô…
b. Nhức đầu, đau nhức mình mẩy, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt lả…
c. Viêm hô hấp trên, ho, chảy nước mắt, nước mũi, nghẹt thở, đau rát họng…
d. Viêm hô hấp dưới, ho, khạc đàm, nặng ngực, đau vùng ngực bị viêm…
Câu 12. Hội chứng nhiễm trùng trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Sốt nhẹ 37,5 – 38 oC
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Sốt vừa 38 – 39 oC
c. Sốt cao 39 – 40 oC
d. Sốt rất cao 40 – 41 oC
Câu 13. Hội chứng nhiễm trùng trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Sốt nhẹ, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ…
b. Sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ…
c. Sốt nhẹ, mạch chậm, tiểu nhiều, nước tiểu trong, lưỡi sạch…
d. Sốt cao, mạch chậm, tiểu nhiều, nước tiểu trong, lưỡi sạch…
Câu 14. Hội chứng nhiễm độc trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ, môi khô…
b. Nhức đầu, đau nhức mình mẩy, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt lả…
c. Viêm hô hấp trên, ho, chảy nước mắt, nước mũi, nghẹt thở, đau rát họng…
d. Viêm hô hấp dưới, ho, khạc đàm, nặng ngực, đau vùng ngực bị viêm…
Câu 15. Hội chứng hô hấp trong thời kỳ toàn phát của bệnh cảm cúm
a. Sốt cao, mạch nhanh, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi dơ, môi khô…
b. Nhức đầu, đau nhức mình mẩy, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt lả…
c. Viêm hô hấp trên, ho, chảy nước mắt, nước mũi, nghẹt thở, đau rát họng…
d. Viêm hô hấp dưới, ho, khạc đàm, nặng ngực, đau vùng ngực bị viêm…
Câu 16. Điều trị bệnh cảm cúm
a. Hiện chưa có thuốc điều trị, điều trị triệu chứng là chủ yếu
b. Hiện đã có rất nhiều loại thuốc điều trị đặc hiệu
c. Hiện đã có một ít loại thuốc điều trị hiệu quả cảm cúm
d. Tất cả đều sai
Câu 17. Chế độ nghỉ ngơi, ăn uống trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Không cần nghỉ ngơi, chỉ cần ăn các chất dễ tiêu và hoa quả nhiều
b. Nghỉ ngơi, ăn càng nhiều càng tốt các chất dễ tiêu lẫn khó tiêu và hoa quả cho mau phục
hồi
c. Nghỉ ngơi, chỉ ăn các chất dễ tiêu và hoa quả
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Aspirin pH8 0,25 gram x 1 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày
c. Aspirin pH8 0,75 gram x 3 viên/ngày
d. Aspirin pH8 1 gram x 4 viên/ngày
Câu 19. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Aspirin pH8 0,25 gram x 2 viên/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày


c. Aspirin pH8 0,75 gram x 2 viên/ngày
d. Aspirin pH8 1 gram x 2 viên/ngày
Câu 20. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Aspirin pH8 0,5 gram x 1 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày
c. Aspirin pH8 0,5 gram x 3 viên/ngày
d. Aspirin pH8 0,5 gram x 4 viên/ngày
Câu 21. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
b. Paracetamol 0,5 gram x 4 viên/ngày
c. Paracetamol 0,65 gram x 4 viên/ngày
d. Paracetamol 1 gram x 4 viên/ngày
Câu 22. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 1 viên/ngày
b. Paracetamol 0,3 gram x 2 viên/ngày
c. Paracetamol 0,3 gram x 3 viên/ngày
d. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
Câu 23. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
b. Paracetamol 0,5 gram x 3 viên/ngày
c. Paracetamol 0,65 gram x 2 viên/ngày
d. Paracetamol 1 gram x 1 viên/ngày
Câu 24. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Thuốc giảm sốt, giảm đau trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,5 gram x 2 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,3 gram x 4 viên/ngày
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 25. Thuốc giảm ho trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Terpin Codein x 4 viên/ngày
b. Terpin Codein x 3 viên/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Terpin Codein x 2 viên/ngày


d. Terpin Codein x 1 viên/ngày
Câu 26. Thuốc giảm ho trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày
c. Terpin Codein x 4 viên/ngày
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Thuốc giảm ho trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Vitamin B1, C
b. Ouabain
c. Terpin Codein
d. Aspirin
Câu 28. Thuốc trợ tim trong điều trị bệnh cảm cúm
a. Paracetamol 0,3 gram x 4 viên/ngày
b. Aspirin pH8 0,5 gram x 2 viên/ngày
c. Ouabain, Vitamin B1, C
d. Terpin Codein
Câu 29. Xông hơi với thảo dược để điều trị bệnh cảm cúm bằng Y học dân tộc
a. Tía tô, lá chanh
b. Ngải cứu
c. Bạch đàn
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Xông hơi với thảo dược để điều trị bệnh cảm cúm bằng Y học dân tộc
a. Tía tô, lá chanh, ngải cứu, bạch đàn…
b. Quế, đương qui, bạch truột…
c. Hà thủ ô, lá dâu, hương nhu, húng rìu…
d. Gấc, lá bưởi, lá khế, cau bụng…
Câu 31. Để phòng bệnh cảm cúm, có thể dùng
a. Nhỏ mũi bằng nước tỏi
b. Vệ sinh răng miệng
c. Tẩy uế đồ dùng
d. Tất cả đều đúng
Câu 32. Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip)
a. Vaccin hợp chất, không tác hại
b. Vaccin tinh chất, không tác hại
c. Vaccin hợp chất, có nhiều tác hại
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Vaccin tinh chất, có nhiều tác hại


Câu 33. Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip)
a. Ngăn được tất cả các loại cúm
b. Ngăn được hầu hết các loại cúm
c. Không ngăn được tất cả các loại cúm
d. Tất cả đều sai
Câu 34. Vaccine ngừa bệnh cảm cúm (Vaxigrip)
a. Thường được thay đổi theo từng tuần
b. Thường được thay đổi theo từng tháng
c. Thường được thay đổi theo từng 3 tháng
d. Thường được thay đổi theo từng năm
Câu 35. Cần chích vaccin ngừa cảm cúm vào
a. Mùa xuân
b. Mùa hè
c. Mùa thu
d. Mùa đông
Câu 36. Có bao nhiêu loại vaccin ngừa cảm cúm
a. 1 loại duy nhất
b. 2 loại
c. 3 loại
d. 4 loại
Câu 37. Các loại vaccin ngừa cảm cúm
a. Loại chích ngừa cúm chứa virus đã chết
b. Loại xịt mũi ngừa cúm chứa virus còn sống nhưng suy yếu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 38. Loại vaccin chích ngừa cảm cúm chứa
a. Virus đã chết
b. Virus còn sống, còn độc lực
c. Virus còn sống đã suy yếu
d. Tất cả đều đúng
Câu 39. Loại vaccin xịt mũi ngừa cảm cúm chứa
a. Virus đã chết
b. Virus còn sống, còn độc lực
c. Virus còn sống đã suy yếu
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 40. Loại vaccin xịt mũi ngừa cảm cúm, sử dụng cho
a. Trẻ em từ 2 – 5 tuổi và phụ nữ có thai
b. Người khỏe mạnh từ 5 – 49 tuổi và không có thai
c. Trẻ em từ 1 – 3 tuổi và người già
d. Người khỏe mạnh từ 20 – 40 tuổi và phụ nữ có thai
Câu 41. Những người nên chích ngừa cảm cúm hàng năm
a. Người có nguy cơ cao dễ bị biến chứng nếu bị nhiễm cúm
b. Người ≥ 65 tuổi
c. Người ở viện dưỡng lão, cơ sở chăm sóc dài hạn có người bệnh tật triền miên
d. Tất cả đều đúng
Câu 42. Những người nên chích ngừa cảm cúm hàng năm
a. Người lớn hoặc trẻ em ≥ 6 tháng bị bệnh tim, phổi mạn tính, hen suyễn
b. Người lớn hoặc trẻ em ≥ 6 tháng cần chữa trị y tế thường xuyên hoặc nhập viện trong
năm trước do các bệnh chuyển hóa, bệnh thận mạn tính, suy giảm hệ miễn dịch
c. Phụ nữ có thai trong mùa bệnh cúm
d. Tất cả đều đúng
Câu 43. Cần chích vaccine phòng bệnh cảm cúm cho tất cả trẻ em
a. Từ 1 – 5 tháng
b. Từ 6 – 23 tháng
c. Từ 24 – 35 tháng
d. Từ 36 – 41 tháng
Câu 44. Cần chích vaccine phòng bệnh cảm cúm cho
a. Người không có nguy cơ bị biến chứng do cảm cúm
b. Người < 65 tuổi
c. Người ở viện dưỡng lão
d. Tất cả đều đúng
Câu 45. Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho
a. Trẻ em từ 1 – 5 tháng
b. Trẻ em từ 6 – 23 tháng
c. Trẻ em từ 24 – 48 tháng
d. Tất cả đều đúng
Câu 46. Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho
a. Phụ nữ có thai trong mùa bệnh cúm
b. Người lớn không có bệnh tim, phổi mạn tính
c. Trẻ em > 6 tháng không có bệnh hen suyên
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 47. Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho
a. Người khỏe mạnh, không phải nhập viện trong năm trước do bệnh chuyển hóa, bệnh
thận mạn tính
b. Người khỏe mạnh, không phải nhập viện trong năm trước do bệnh suy giảm hệ miễn
dịch
c. Trẻ em > 6 tháng bị bệnh tim, phổi mạn tính, hen suyễn
d. Tất cả đều đúng
Câu 48. Vaccin xịt mũi phòng bệnh cảm cúm
a. Cho người khỏe mạnh 5 – 29 tuổi
b. Cho người khỏe mạnh từ 31 – 49 tuổi
c. Cho người không có thai
d. Tất cả đều đúng
Câu 49. Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho
a. Phụ nữ có thai trong mùa bệnh cảm cúm
b. Phụ nữ không có thai trong mùa bệnh cảm cúm
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 50. Cần chích vaccin phòng bệnh cảm cúm cho
a. Những người ở viện dưỡng lão
b. Những người ở các cơ sở chăm sóc dài hạn có người bị bệnh tật triền miên
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
----------------------------------------------------------------
BỆNH SỞI
Câu 1. Bệnh sởi
a. Là bệnh phát ban
b. Là bệnh truyền nhiễm
c. Có thể gây dịch do virus sởi gây ra
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Virus sởi có ở trong
a. Máu, đàm dãi, họng và mũi
b. Máu, nước tiểu, thận và đường tiết niệu
c. Phân, đàm dãi, gan và ống tiêu hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Virus sởi có ở trong
a. Máu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Đàm dãi
c. Ở họng, mũi
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Bệnh sởi lây truyền
a. Trực tiếp từ người qua người
b. Trực tiếp từ động vật qua người
c. Giám tiếp từ người qua người
d. Giám tiếp từ động vật qua người
Câu 5. Bệnh sởi lây truyền qua đường
a. Tiết niệu
b. Tiêu hóa
c. Hô hấp
d. Sinh dục
Câu 6. Bệnh sởi thường gặp ở trẻ
a. < 6 tháng tuổi
b. ≥ 6 tháng tuổi
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 7. Virus sởi tồn tại trong máu, đàm dãi
a. Suốt thời kỳ ủ bệnh
b. Suốt thời kỳ phát ban
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 8. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh sởi kéo dài
a. 4 – 5 ngày
b. 3 – 7 ngày
c. 10 – 15 ngày
d. 15 – 30 ngày
Câu 9. Thời kỳ khởi phát của bệnh sởi kéo dài
a. 4 – 5 ngày
b. 3 – 7 ngày
c. 10 – 15 ngày
d. 15 – 30 ngày
Câu 10. Thời kỳ khởi phát của bệnh sởi biểu hiện bằng
a. Viêm hô hấp
b. Dấu Koplic
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
Câu 11. Thời kỳ khởi phát của bệnh sởi biểu hiện bằng
a. Viêm hô hấp: sốt, ho, chảy nước mũi, mắt đỏ, ngứa, chảy nước mắt…
b. Viêm dạ dày: đau thượng vị, nôn ói, niêm mạc nhợt nhạt…
c. Viêm đường tiết niệu: tiểu gắt, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu máu, mủ…
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Dấu hiệu Koplic trong bệnh sởi
a. Có những hạt vàng ở phía trong má
b. Có những hạt trắng ở phía trong má
c. Có những hạt xanh ở phía trong má
d. Có những hạt tím ở phía trong má
Câu 13. Dấu hiệu Koplic trong bệnh sởi
a. Phía trong má có những hạt đỏ nổi trên nền tím của niêm mạc miệng
b. Phía trong má có những hạt xanh nổi trên nền nhợt nhạt của niêm mạc miệng
c. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền hồng của niêm mạc miệng
d. Phía trong má có những hạt tím nổi trên nền trắng của niêm mạc miệng
Câu 14. Dấu hiệu Koplic trong bệnh sởi
a. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền tím của niêm mạc miệng
b. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền nhợt nhạt của niêm mạc miệng
c. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền hồng của niêm mạc miệng
d. Phía trong má có những hạt trắng nổi trên nền trắng của niêm mạc miệng
Câu 15. Thời kỳ ban sởi mọc của bệnh sởi kéo dài
a. 4 – 5 ngày
b. 3 – 7 ngày
c. 10 – 15 ngày
d. 15 – 30 ngày
Câu 16. Thời kỳ ban sởi mọc của bệnh sởi
a. Triệu chứng nặng lên và mọc ban, chỉ ở mặt
b. Triệu chứng nhẹ dần và mọc ban, chỉ ở tay chân
c. Triệu chứng nặng lên và mọc ban, từ đầu đến chân
d. Triệu chứng nhẹ dần và mọc ban, chỉ ở thân mình
Câu 17. Thời kỳ ban sởi mọc của bệnh sởi
a. Vết ban màu trắng hoặc vàng, mịn
b. Vết ban màu hồng hoặc đỏ tía, lợn cợn
c. Vết ban màu trắng hoặc vàng, lợn cợn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Vết ban màu hồng hoặc đỏ tía, mịn


Câu 18. Thời kỳ ban sởi mọc của bệnh sởi
a. Vết ban màu trắng hoặc vàng
b. Vết ban màu hồng hoặc đỏ tía
c. Vết ban màu xanh hoặc tím đỏ
d. Vết ban màu trắng hoặc xanh
Câu 19. Thời kỳ ban sởi bay của bệnh sởi
a. Biểu hiện sau khi ban sởi đã mọc toàn thân
b. Biểu hiện trước khi ban sởi mọc toàn thân
c. Biểu hiện ngay khi ban sởi bắt đầu lan toàn thân
d. Biểu hiện ngay khi ban sởi bắt đầu mọc
Câu 20. Đặc điểm ban sởi ở thời kỳ ban sởi bay
a. Luôn luôn xuất hiện dưới dạng mảng ban màu đỏ hồng
b. Có thể không thấy hoặc trắng như rắc phấn
c. Luôn luôn xuất hiện dưới dạng mảng ban màu trắng
d. Có thể không thấy hoặc đỏ như bị dị ứng
Câu 21. Thời kỳ ban sởi bay của bệnh sởi
a. Hồi sức lại rất nhanh chóng
b. Hồi sức lại nhanh
c. Hồi sức lại chậm
d. Hồi sức lại rất chậm
Câu 22. Các biến chứng của bệnh sởi thường xuất hiện ở thời kỳ
a. Ủ bệnh
b. Khởi phát
c. Sởi mọc
d. Sởi bay
Câu 23. Các biến chứng của bệnh sởi
a. Viêm mũi họng
b. Viêm thanh quản
c. Viêm phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 24. Các biến chứng của bệnh sởi
a. Viêm tai giữa
b. Viêm ruột gây tiêu chảy
c. Viêm não
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 25. Các biến chứng của bệnh sởi


a. Viêm niêm mạc miệng
b. Cam tẩu mã
c. Viêm loét giác mạc, sẹo đục giác mạc
d. Tất cả đều đúng
Câu 26. Các biến chứng của bệnh sởi
a. Viêm tai ngoài
b. Viêm tai trong
c. Viêm tai giữa
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Các biến chứng của bệnh sởi
a. Viêm xoang
b. Viêm mũi họng
c. Viêm cơ tim
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Cam tẩu mã là tình trạng biến chứng gì của bệnh sởi
a. Viêm loét giác mạc, sẹo đục giác mạc
b. Viêm thanh quản gây thở rít, ngạt thở
c. Viêm niêm mạc miệng dẫn đến hoại tử nhanh
d. Viêm ruột gây tiêu chảy mạn tính
Câu 29. Điều trị và phòng ngừa bệnh sởi
a. Nghỉ ngơi ở những nơi thoáng mát
b. Ăn nhẹ cháo, sữa, nước hoa quả
c. Vệ sinh răng miệng, tránh gió
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Điều trị và phòng ngừa bệnh sởi
a. Nếu nhẹ thì vệ sinh răng miệng, tránh gió
b. Nếu nặng thì dùng thuốc điều trị triệu chứng: giảm sốt, an thần, giảm ho, Vitamin
c. Nếu có biến chứng nhiễm trùng thì tiêm kháng sinh
d. Tất cả đều đúng
---------------------------------------------------------------
BỆNH HO GÀ
Câu 1. Bệnh ho gà có đặc điểm
a. Bệnh ít lây lan và hiếm gây thành dịch
b. Bệnh lây lan nhanh và hiếm gây thành dịch
c. Bệnh lây lan nhanh và dễ gây thành dịch
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 2. Bệnh ho gà có đặc điểm
a. Thường gặp ở trẻ em
b. Thường gặp ở thanh niên
c. Thường gặp ở trung niên
d. Thường gặp ở người lớn tuổi
Câu 3. Bệnh ho gà do
a. Cầu khuẩn
b. Liên cầu khuẩn
c. Tụ cầu khuẩn
d. Trực khuẩn
Câu 4. Bệnh ho gà do
a. Trực khuẩn gram (+)
b. Trực khuẩn gram (–)
c. Cầu khuẩn gram (+)
d. Cầu khuẩn gram (-)
Câu 5. Bệnh ho gà do vi khuẩn
a. Pneumococcus jejeuni
b. Haemophillus pertussis
c. Streptococcus pneumoni
d. Staphylococcus aureus
Câu 6. Bệnh ho gà gây tử vong đa số ở
a. Trẻ em < 1 tuổi
b. Trẻ em < 2 tuổi
c. Trẻ em < 3 tuổi
d. Trẻ em < 4 tuổi
Câu 7. Tỷ lệ bệnh ho gà xảy ra ở các nước chậm phát triển
a. 60%
b. 70%
c. 80%
d. 90%
Câu 8. Bệnh ho gà lây truyền qua
a. Đường tiêu hóa
b. Đường tiết niệu – sinh dục
c. Đường hô hấp
d. Đường máu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 9. Bệnh ho gà lây truyền


a. Từ động vật sang người
b. Từ người sang người
c. Từ thực vật sang người
d. Từ chim sang người
Câu 10. Thời kỳ nung bệnh của bệnh ho gà kéo dài
a. 1 – 5 ngày
b. 5 – 10 ngày
c. 10 – 15 ngày
d. 15 – 20 ngày
Câu 11. Thời kỳ nung bệnh của bệnh ho gà
a. Không có biểu hiện gì
b. Biểu hiện không rõ ràng
c. Biểu hiện rõ ràng
d. Biểu hiện rầm rộ
Câu 12. Thời kỳ khởi phát của bệnh ho gà
a. Ít lây lan nhất
b. Lây lan nhiều nhất
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 13. Thời kỳ khởi phát của bệnh ho gà
a. Có viêm hô hấp dưới
b. Có viêm hô hấp trên
c. Có viêm hô hấp trên và hô hấp dưới
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Thời kỳ khởi phát của bệnh ho gà
a. Sốt 1 – 2 giờ
b. Sốt 1 – 2 ngày
c. Sốt 1 – 2 tuần
d. Sốt 1 – 2 tháng
Câu 15. Thời kỳ khởi phát của bệnh ho gà
a. Sốt 1 – 2 tuần
b. Sốt 2 – 3 tuần
c. Sốt 3 – 4 tuần
d. Sốt 4 – 5 tuần
Câu 16. Thời kỳ toàn phát của bệnh ho gà được đặc trưng bởi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Cơn khó thở


b. Cơn ho
c. Cơn tím tái
d. Đau họng
Câu 17. Cơn ho trong bệnh ho gà có tính chất
a. Chảy nước mắt, mặt đỏ
b. Lưỡi thè ra ngoài
c. Ho rũ rượi, không kìm hãm được
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Cơn ho trong bệnh ho gà có tính chất
a. Ho, ngưng thở, mặt tím tái
b. Thở ritst như gà
c. Cuối cơn ho, khạc đàm nhày dính
d. Tất cả đều đúng
Câu 19. Đặc điểm cơn ho của bệnh ho gà
a. Ho húng hắng
b. Ho liên tục
c. Ho từng tiếng
d. Ho rũ rượi
Câu 20. Cơn ho trong bệnh ho gà có tính chất
a. Ho có thể kìm hãm được
b. Ho không kìm hãm được
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 21. Cuối cơn ho trong bệnh ho gà, bệnh nhi sẽ
a. Khạc đàm nhày, dính, trong
b. Khạc đàm mủ, dính
c. Khạc đàm máu
d. Không khạc đàm
Câu 22. Thời kỳ lui bệnh trong bệnh ho gà, kéo dài
a. Từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 3
b. Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 6
c. Từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 9
d. Từ tuần thứ 9 đến tuần thứ 12
Câu 23. Thời kỳ lui bệnh trong bệnh ho gà, kéo dài
a. Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 6


c. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm
a. Cấy vi trùng
b. PCR nước dãi
c. Máu
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm PCR nước dãi trong vòng
a. 1 tuần đầu tiên
b. 2 tuần đầu tiên
c. 3 tuần đầu tiên
d. 4 tuần đầu tiên
Câu 26. Để chẩn đoán bệnh ho gà, cần làm xét nghiệm PCR nước dãi trong vòng
a. 3 giờ đầu tiên
b. 3 ngày đầu tiên
c. 3 tuần đầu tiên
d. 3 tháng đầu tiên
Câu 27. Kháng sinh điều trị bệnh ho gà hiệu quả
a. Erythromycin, Azithromycin, Cotrimoxazol
b. Amykacin, Gentamycin, Ketoconazol
c. Ciprofloxacin, Leuvofloxacin, Nizoral
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Cần uống kháng sinh dự phòng khi mới nhiễm bệnh ho gà trong thời gian bao lâu để
tránh triệu chứng nặng
a. 1 – 2 ngày
b. 1 – 2 tuần
c. 1 – 2 tháng
d. 1 – 2 năm
Câu 29. Cần uống kháng sinh dự phòng khi mới nhiễm bệnh ho gà trong thời gian bao lâu để
tránh triệu chứng nặng
a. 1 – 2 tuần
b. 2 – 3 tuần
c. 3 – 4 tuần
d. 4 – 5 tuần
Câu 30. Liều lượng của Streptomycin trong điều trị bệnh ho gà
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 0,1 – 0,3 g/ngày


b. 0,3 – 0,5 g/ngày
c. 0,5 – 0,7 g/ngày
d. 0,7 – 1 g/ngày
Câu 31. Liều lượng của Streptomycin trong điều trị bệnh ho gà
a. 0,3 – 0,5 µg/ngày
b. 0,3 – 0,5 ng/ngày
c. 0,3 – 0,5 mg/ngày
d. 0,3 – 0,5 g/ngày
Câu 32. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà
a. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm tĩnh mạch
b. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
c. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm dưới da
d. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, tiêm bắp
Câu 32. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà
a. 30 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
b. 40 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
c. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
d. 60 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
Câu 33. Liều lượng của Chlorocid trong điều trị bệnh ho gà
a. 50 mg/kg/ngày, chia làm 1 lần, uống
b. 50 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần, uống
c. 50 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, uống
d. 50 mg/kg/ngày, chia làm 4 lần, uống
Câu 34. Liều lượng của thuốc an thần Gardenal trong điều trị bệnh ho gà
a. 0,01 gram x 1 – 2 viên/ngày
b. 0,01 gram x 3 – 4 viên/ngày
c. 0,01 gram x 5 – 6 viên/ngày
d. 0,01 gram x 7 – 8 viên/ngày
Câu 35. Liều lượng của thuốc an thần Gardenal trong điều trị bệnh ho gà
a. 0,01 gram x 1 – 2 viên/ngày
b. 0,02 gram x 1 – 2 viên/ngày
c. 0,03 gram x 1 – 2 viên/ngày
d. 0,04 gram x 1 – 2 viên/ngày
----------------------------------------------------------------
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 1. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh đặc trưng bởi
a. Sự giới hạn thông khí có hồi phục hoàn toàn
b. Sự giới hạn thông khí có hồi phục một phần
c. Sự giới hạn thông khí có hồi phục rất hạn chế
d. Sự giới hạn thông khí không hồi phục hoàn toàn
Câu 2. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Sự tắc nghẽn cố định, không tiến triển
b. Sự tắc nghẽn tiến triển dần dần
c. Sự tắc nghẽn đột ngột, hoàn toàn
d. Không có sự tắc nghẽn
Câu 3. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, các phế nang, túi khí bị tổn thương
a. Mất độ đàn hồi
b. Mạch máu quanh phế nang bị hư hại
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Mất độ đàn hồi của các phế nang, túi khí trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
a. O2 vào dễ, CO2 ra dễ
b. O2 vào khó, CO2 ra dễ
c. O2 vào dễ, CO2 ra khó
d. O2 vào khó, CO2 ra khó
Câu 5. Mạch máu quanh phế nang bị hư hại trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
a. Không trao đổi khí
b. Khí O2 giảm, khí CO2 tăng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Mạch máu quanh phế nang bị hư hại trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ làm
a. Khí O2 giảm, khí CO2 giảm
b. Khí O2 tăng, khí CO2 giảm
c. Khí O2 giảm, khí CO2 tăng
d. Khí O2 tăng, khí CO2 tăng
Câu 7. Bệnh lý mạch máu trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Thiếu O2 mạn tính
b. Co thắt mạch máu phổi
c. Tăng áp lực động mạch phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Bệnh lý mạch máu trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ gây
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Tâm phế mạn


b. Tăng áp lực động mạch phổi
c. Co thắt mạch máu phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Di truyền do thiếu hụt men Beta Lactamase
b. Dinh dưỡng thiếu các chất Oxi hóa
c. Trẻ sinh non, phổi chưa phát triển đầy đủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Di truyền do thiếu hụt men alpha 1 antitrypsin
b. Di truyền do thiếu hụt men beta lactamase
c. Di truyền do thiếu hụt men amylase
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Thiếu các chất Oxy hóa như Vitamin A, C, E và chất đạm
b. Thiếu các chất chống Oxy hóa như Vitamin A, C, E và chất đạm
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 12. Tỷ lệ nam và nữ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Nam > Nữ
b. Nam = Nữ
c. Nam < Nữ
d. Tất cả đều sai
Câu 13. Triệu chứng cơ năng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Ho, khạc đàm, khó thở
b. Nặng ngực
c. Khò khè, vướng đàm, khó khạc đàm
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Triệu chứng thực thể của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Khó thở: nhịp thở chậm, co kéo cơ liên sườn…
b. Khó thở: nhịp thở nhanh, co kéo cơ liên sườn…
c. Khó thở: nhịp thở chậm, không co kéo cơ liên sườn…
d. Khó thở: nhịp thở nhanh, không co kéo cơ liên sườn…
Câu 15. Triệu chứng thực thể của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Ứ khí ở lồng ngực
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Suy tim Trái


c. Không khó thở
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Triệu chứng suy tim phải của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có đặc điểm
a. Khó thở khi nằm đầu cao, tĩnh mạch cổ nổi
b. Khó thở khi nằm đầu thấp, tĩnh mạch cổ nổi
c. Khó thở khi nằm đầu cao, tĩnh mạch cổ không nổi
d. Khó thở khi nằm đầu thấp, tĩnh mạch cổ không nổi
Câu 17. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào bệnh sử có
a. Cơn khó thở giảm dần, số lượng đàm tăng
b. Cơn khó thở tăng dần, số lượng đàm giảm
c. Cơn khó thở tăng dần, số lượng đàm tăng
d. Cơn khó thở giảm dần, số lượng đàm giảm
Câu 18. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào bệnh sử
a. Số lượng đàm giảm, tính chất đàm đục, đổi màu
b. Số lượng đàm tăng, tính chất đàm đục, đổi màu
c. Số lượng đàm giảm, tính chất đàm trong, nhầy
d. Số lượng đàm tăng, tính chất đàm trong, nhầy
Câu 19. Chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào lâm sàng
a. Thở chậm < 10 lần/phút
b. Thở chậm < 15 lần/phút
c. Thở nhanh > 20 lần/phút
d. Thở nhanh > 25 lần/phút
Câu 20. Thuốc dãn phế quản
a. Salbutamol, Terbutalin
b. Formoterol, Sameterol
c. Ipratropium bromid, Tiotropium
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Salbutamol và Terbutalin dạng hít tác dụng nhanh sau
a. 5 phút
b. 10 phút
c. 15 phút
d. 20 phút
Câu 22. Salbutamol và Terbutalin dạng hít tác dụng nhanh, kéo dài
a. 1 – 2 giờ
b. 2 – 3 giờ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 3 – 4 giờ
d. 4 – 5 giờ
Câu 23. Salbutamol và Terbutalin thuộc nhóm
a. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
b. Kháng Cholinergic
c. Xanthine
d. Corticoid
Câu 24. Salbutamol và Terbutalin dạng hít có tác dụng phụ
a. Run tay, nhịp tim nhanh
b. Run tay, nhịp tim chậm
c. Run toàn thân, nhịp tim nhanh
d. Run toàn thân, nhịp tim chậm
Câu 25. Salbutamol và Terbutalin dạng hít
a. Có thể sử dụng thường xuyên vì không gây lờn thuốc
b. Không sử dụng thường xuyên vì sẽ gây lờn thuốc
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 26. Formoterol và Sameterol dạng hít thuộc nhóm
a. Đồng vận Alpha – Adrenergic tác dụng ngắn
b. Đồng vận Alpha – Adrenergic tác dụng dài
c. Đồng vận Beta 2 – Adrenergic tác dụng ngắn
d. Đồng vận Beta 2 – Adrenergic tác dụng dài
Câu 27. Formoterol và Sameterol dạng hít thuộc nhóm
a. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
b. Kháng Cholinergic
c. Xanthine
d. Corticoid
Câu 28. Formoterol và Sameterol dạng hít, làm dãn phế quản kéo dài
a. > 6 giờ
b. > 9 giờ
c. > 12 giờ
d. > 15 giờ
Câu 29. Salbutamol dạng uống có hàm lượng
a. 1 mg
b. 2 mg
c. 3 mg
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 4 mg
Câu 30. Terbutalin dạng uống có hàm lượng
a. 5 mg
b. 4 mg
c. 3 mg
d. 2 mg
Câu 31. Terbutalin dạng chích có hàm lượng
a. 0,2 mg
b. 0,3 mg
c. 0,4 mg
d. 0,5 mg
Câu 32. Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic
a. Tác dụng nhanh hơn Beta 2 - adrenergic
b. Tác dụng chậm hơn Beta 2 - adrenergic
c. Tác dụng như Beta 2 - adrenergic
d. Tất cả đều đúng
Câu 33. Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic tác dụng sau
a. 15 phút
b. 30 phút
c. 45 phút
d. 60 phút
Câu 34. Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic kéo dài trong
a. 2 – 4 giờ
b. 4 – 6 giờ
c. 6 – 8 giờ
d. 8 – 10 giờ
Câu 35. Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic
a. Gần như có rất nhiều tác dụng phụ vì kém hấp thu vào máu
b. Gần như không có tác dụng phụ vì kém hấp thu vào máu
c. Gần như có rất nhiều tác dụng phụ vì hấp thu hoàn toàn vào máu
d. Gần như không có tác dụng phụ vì hấp thu hoàn toàn vào máu
Câu 36. Nhóm dãn phế quản kháng Cholinergic
a. Không nên dùng thường xuyên, chỉ dùng khi cần thiết
b. Nên dùng thường xuyên, không dùng khi cần thiết
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 37. Thuốc dãn phế quản kháng Cholinergic, dạng hít, tác dụng ngắn
a. Tiotropium
b. Ipratropium bromid
c. Salbutamol
d. Formoterol
Câu 38. Ipratropium bromid dãn phế quản thuộc nhóm
a. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
b. Kháng Cholinergic
c. Xanthine
d. Corticoid
Câu 39. Ipratropium bromid dãn phế quản, dạng hít tác dụng kéo dài
a. 2 – 4 giờ
b. 4 – 6 giờ
c. 6 – 8 giờ
d. 8 – 10 giờ
Câu 40. Tiotropium dãn phế quản, dạng hít tác dụng kéo dài
a. 6 giờ
b. 12 giờ
c. 24 giờ
d. 36 giờ
Câu 41. Tiotropium thuộc nhóm dãn phế quản
a. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
b. Kháng Cholinergic
c. Xanthine
d. Corticoid
Câu 42. Theophyllin thuộc nhóm dãn phế quản
a. Đồng vận Beta 2 - Adrenergic
b. Kháng Cholinergic
c. Xanthine
d. Corticoid
Câu 43. Nhóm Xanthine có tác dụng
a. Dãn phế quản
b. Ngăn sự mệt mỏi cơ hô hấp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 44. Theophyllin có nồng độ an toàn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 1 – 9 mcg/ml
b. 10 – 19 mcg/ml
c. 20 – 29 mcg/ml
d. 30 – 39 mcg/ml
Câu 45. Dùng Theophyllin
a. Không cần thử nồng độ
b. Thỉnh thoảng mới cần thử nồng độ
c. Cần thử nồng độ thường xuyên
d. Tất cả đều đúng
Câu 46. Theophyllin tương tác với thuốc nào sau đây sẽ làm tăng nồng độ
a. Cimetidin, Quinolones…
b. Rifampicin, Phenitoin…
c. Diaphylline…
d. Formoterol, Sameterol…
Câu 47. Theophyllin tương tác với thuốc nào sau đây sẽ làm giảm nồng độ
a. Cimetidin, Quinolones…
b. Rifampicin, Phenitoin…
c. Diaphylline…
d. Formoterol, Sameterol…
Câu 48. Diaphylline dãn phế quản, dạng tiêm truyền có hàm lượng
a. Ống 1,2 %
b. Ống 2,4 %
c. Ống 3,6 %
d. Ống 4,8 %
Câu 49. Diaphylline dãn phế quản, dạng uống có hàm lượng
a. 100 mg
b. 200 mg
c. 300 mg
d. Tất cả đều đúng
Câu 50. Thuốc kháng viêm Steroides
a. Hiệu quả trong đợt cấp COPD
b. Hiệu quả trong đợt mạn COPD
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 51. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Chỉ nên dùng trong 1 thời gian ngắn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Chỉ nên dùng trong 1 thời gian vừa phải


c. Nên dùng trong 1 thời gian dài
d. Tất cả đều đúng
Câu 52. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Sử dụng dưới dạng tiêm bắp là tốt nhất
b. Sử dụng dưới dạng tiêm tĩnh mạch là tốt nhất
c. Sử dụng dưới dạng hít là tốt nhất
d. Sử dụng dưới dạng uống là tốt nhất
Câu 53. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nên điều trị thử
trong
a. 1 – 3 tuần
b. 3 – 6 tuần
c. 6 – 12 tuần
d. 12 – 15 tuần
Câu 54. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nên điều trị thử
trong
a. 6 – 12 ngày
b. 6 – 12 tuần
c. 6 – 12 tháng
d. Tất cả đều sai
Câu 55. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, dạng chích và
uống gồm
a. Budesonid
b. Methyl Prednisolon, Dexamethason
c. Fluticason
d. Tất cả đều đúng
Câu 56. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, dạng hít gồm
a. Budesonid
b. Methyl Prednisolon, Dexamethason
c. Fluticason
d. Tất cả đều đúng
Câu 57. Thuốc kháng viêm Steroides điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, dạng xịt gồm
a. Budesonid
b. Methyl Prednisolon, Dexamethason
c. Fluticason
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 58. Khi đàm thay đổi như đục, sốt, tăng bạch cầu máu, thâm nhiễm trên X quang phổi ở
bệnh nhân COPD cần
a. Dùng kháng viêm
b. Dùng kháng sinh
c. Dùng kháng dị ứng
d. Dùng kháng nấm
Câu 59. Dùng kháng sinh điều trị bênh phổi tắc nghẽn mạn tính khi
a. Đàm thay đổi như đục, đặc
b. Sốt, bạch cầu tăng
c. Thâm nhiễm trên X quang phổi
d. Tất cả đều đúng
Câu 60. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
a. Không thể chích ngừa
b. Có thể chích ngừa bằng Alpha 1 antitrypsin
c. Có thể chích ngừa bằng Beta 1 antitrypsin
d. Tất cả đều sai
======================= Bài 3. Bệnh học hệ tiêu hóa
=======================
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Will be continous)
Câu 1. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Bệnh gặp ở
a. Nam nhiều hơn nữ
b. Nữ nhiều hơn nam
c. Trẻ em bị nhiều hơn người lớn
d. Cả nam và nữ đều bị như nhau
Câu 2. Loét dạ dày - tá tràng thường gặp ở độ tuổi
a. Thiếu niên (13-20 tuổi)
b. Trung niên (30-50 tuổi)
c. Người lớn tuổi (60-70 tuổi)
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Nguyên nhân gây loét dạ dày - tá tràng
a. Mất cân bằng giữa các yếu tố: lớp chất nhầy, tế bào mô dạ dày, sự tuần hoàn của niêm
mạc dạ dày… với HCl, một số thuốc như Aspirin, Corticoid, yếu tố thần kinh…
b. Mất cân bằng yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
c. Do xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori (HP)
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Tác nhân gây loét dạ dày - tá tràng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Do xoắn khuẩn gram dương


b. Do xoắn khuẩn gram âm
c. Do trực khuẩn mủ xanh
d. Do liên cầu khuẩn
Câu 5. Tác nhân gây loét dạ dày - tá tràng
a. Tụ cầu Staphylococcus aureus
b. Phế cầu khuẩn Pneumoniae
c. Xoắn khuẩn Helicobacter pylori
d. Streptococcus aureus
Câu 6. Hội chứng da dày tá tràng có đặc điểm
a. Đau bụng âm ỉ vùng trung vị, có khi trội lên thành cơn đau có tính chu kỳ
b. Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, có khi trội lên thành cơn đau có tính chu kỳ
c. Đau bụng âm ỉ vùng trung vị, đau liên tục, không có tính chất chu kỳ
d. Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, đau liên tục, không có tính chất chu kỳ
Câu 7. Hội chứng dạ dày - tá tràng có đặc điểm
a. Đau bụng dữ dội vùng hạ vị
b. Đau bụng dữ dội vùng thượng vị
c. Đau bụng âm ỉ vùng hạ vị
d. Đau bụng âm ỉ vùng thượng vị
Câu 8. Hội chứng dạ dày - tá tràng có đặc điểm
a. Cơn đau vùng hạ vị có liên quan đến bữa ăn
b. Cơn đau vùng trung vị có liên quan đến bữa ăn
c. Cơn đau vùng thượng vị có liên quan tới bữa ăn
d. Cơn đau vùng thượng vị không liên quan tới bữa ăn
Câu 9. Hội chứng dạ dày - tá tràng có đặc điểm
a. Cơn đau có tính chất chu kỳ và không có liên quan đến bữa ăn
b. Cơn đau có tính chất liên tục và liên quan đến bữa ăn
c. Cơn đau có tính chất liên tục và không có liên quan đến bữa ăn
d. Cơn đau có tính chất chu kỳ và có liên quan đến bữa ăn
Câu 10. Loét dạ dày điển hình thường có đặc điểm sau
a. Đau khi đói
b. Đau sau khi ăn no
c. Đau cả khi đói lẫn khi no
d. Không bao giờ đau
Câu 11. Loét tá tràng điển hình thường có đặc điểm sau
a. Đau khi đói
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Đau sau khi ăn no


c. Đau cả khi đói lẫn khi no
d. Không bao giờ đau
Câu 12. Bệnh nhân có hội chứng dạ dày - tá tràng thường có đặc điểm
a. Cảm giác nóng rát vùng trung vị, kèm theo ợ hơi, ợ chua, hiếm khi buồn nôn hoặc nôn
b. Cảm giác nóng rát vùng thượng vị, không kèm ợ hơi, ợ chua, nhưng thường kèm theo
buồn nôn hoặc nôn
c. Cảm giác nóng rát vùng trung vị và thượng vị, không có ợ hơi, ợ chua, buồn nôn hoặc
nôn
d. Cảm giác nóng rát vùng thượng vị, có kèm ợ hơi, ợ chua, buồn nôn hoặc nôn
Câu 13. 4 biến chứng thường xảy ra của loét dạ dày - tá tràng
a. Xuất huyết dạ dày, xuất huyết tá tràng, thủng tá tràng, hẹp tâm vị
b. Xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, ung thư tiêu hóa
c. Xuất huyết dạ dày, thủng tá tràng, hẹp đáy vị, thủng hồi tràng
d. Xuất huyết tá tràng, thủng dạ dày, hẹp hang vị, ung thư hổng tràng và hồi tràng
Câu 14. Xuất huyết dạ dày trong trường hợp nhẹ có đặc điểm
a. Bệnh nhân nôn ra máu
b. Bệnh nhân đi cầu ra phân đen
c. Bệnh nhân vừa nôn ra máu, vừa đi cầu phần đen
d. Bệnh nhân tụt huyết áp, mạch nhanh, da tái nhợt
Câu 15. Xuất huyết dạ dày trong trường hợp nặng có đặc điểm
a. Bệnh nhân đi cầu phân đen
b. Bệnh nhân nôn ra máu
c. Bệnh nhân tụt huyết áp, mạch nhanh, da tái nhợt
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Bệnh nhân bị thủng dạ dày có đặc điểm
a. Đau bụng vùng hạ vị đột ngột, bụng co cứng
b. Đau bụng vùng trung vị đột ngột, bụng mềm
c. Đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng co cứng
d. Đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng mềm
Câu 17. Bệnh nhân bị hẹp môn vị có đặc điểm
a. Ăn uống khó tiêu, nôn liên tục, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước
b. Ăn uống dễ tiêu, nôn ít, nôn ra thức ăn vừa mới ăn
c. Ăn uống khó tiêu, nôn ít, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước
d. Ăn uống dễ tiêu, nôn liên tục, nôn ra thức ăn vừa mới ăn
Câu 18. Bệnh nhân bị hẹp môn vị có đặc điểm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nôn từng đợt, mỗi đợt một ít, không liên tục nên bệnh nhân không kiệt sức hoặc gầy sút
nhanh
b. Nôn liên tục, nôn kéo dài làm bệnh nhân kiệt sức, gầy sút nhanh
c. Nôn từng đợt, mỗi đợt rất nhiều, liên tục làm bệnh nhân chán ăn gây kiệt sức và gầy sút
nhanh
d. Nôn liên tục, nôn rất ngắn, bệnh nhân hoàn toàn không kiệt sức
Câu 19. Ung thư tiêu hóa có đặc điểm
a. Là biến chứng của loét dạ dày – tá tràng ít nguy hiểm vì không đưa đến tử vong
b. Là biến chứng của viêm dạ dày - tá tràng rất nguy hiểm vì dễ đưa đến tử vong
c. Là biến chứng của loét dạ dày – tá tràng rất nguy hiểm vì dễ đưa đến tử vong
d. Là biến chứng của viêm dạ dày – tá tràng ít nguy hiểm vì không đưa đến tử vong
Câu 20. Ung thư tiêu hóa có đặc điểm
a. Những vết loét ở bờ cong lớn của dạ dày dễ tiến triển thành ung thư
b. Những vết loét ở bờ cong nhỏ của dạ dày dễ tiến triển thành ung thư
c. Những vết loét ở bờ cong lớn và cả bờ cong nhỏ dạ dày dễ tiến triển thành ung thư như
nhau
d. Những vết loét ở bờ cong lớn và bờ cong nhỏ dạ dày chỉ gây xơ chai, hiếm khi đưa đến
ung thư
Câu 21. Hẹp môn vị có đặc điểm
a. Thường là hậu quả của loét dạ dày
b. Thường là hậu quả của loét tá tràng
c. Thường là hậu quả của viêm dạ dày
d. Thường là hậu quả của viêm tá tràng
Câu 22. Ung thư tiêu hóa có đặc điểm
a. Thường là hậu quả của loét dạ dày
b. Thường là hậu quả của loét tá tràng
c. Thường là hậu quả của viêm dạ dày
d. Thường là hậu quả của viêm tá tràng
Câu 23. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng
a. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày
b. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
c. Cần ăn các chất khó tiêu, chia thành 3 bữa ăn trong ngày
d. Cần ăn các chất dễ tiêu, chia thành nhiều bữa ăn trong ngày
Câu 24. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng
a. Nên sử dụng các chất như cà phê, chè…
b. Nên tránh các chất như cà phê, chè…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Nên sử dụng các chất như thuốc lá, rượu…


d. Nên tránh ăn mọi thứ
Câu 25. Chế độ sinh hoạt của bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng
a. Cần nghỉ ngơi nhiều, nằm một chỗ, ăn thật nhiều chất chua để tăng cường sức bảo vệ
của dạ dày
b. Cần làm việc hăng say, tích cực lo nghĩ để hạ chế yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
c. Cần tránh làm việc căng thẳng, lo nghĩ nhiều
d. Cần lao động nhiều, làm việc thật nhiều để loại bỏ yếu tố lo âu về bệnh
Câu 26. Hướng điều trị nội khoa đối với viêm dạ dày – tá tràng
a. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc tăng bài tiết +
Thuốc diệt vi khuẩn HP
b. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc tăng bài tiết + Thuốc an thần
c. Thuốc tăng co thắt + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng + Thuốc chống bài tiết +
Thuốc an thần
d. Thuốc giảm co thắt + Thuốc trung hòa dịch vị + Thuốc chống bài tiết + Thuốc diệt vi
khuẩn HP
Câu 27. Một số thuốc giảm co thắt và giảm đau
a. Aspirin, Paracetamol
b. Atropin, No-spa
c. Vitamin C, Prednisolon
d. Dexamethason, Methyl Prednisolon
Câu 28. Thuốc nhóm giảm co thắt và giảm đau
a. Atropin, No-spa, Decontractyl…
b. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
d. Amoxicillin, Metronidazol…
Câu 29. Cách sử dụng và liều sử dụng thuốc giảm co thắt và giảm đau
a. Atropin ½ mg, tiêm trong da, 1-2 ống/ngày
b. Atropin ¼ mg, tiêm dưới da, 1-2 ống/ngày
c. Atropin ¾ mg, tiêm tĩnh mạch, 1-2 ống/ngày
d. Atropin 1 mg, tiêm bắp, 1-2 ống/ngày
Câu 30. Cách sử dụng và liều sử dụng thuốc giảm co thắt và giảm đau
a. No-spa 0,08 g, uống 6-8 viên/ngày khi đau
b. No-spa 0,06 g, uống 4-6 viên/ngày khi đau
c. No-spa 0,04 g, uống 2-4 viên/ngày khi đau
d. No-spa 0,02 g, uống 1-2 viên/ngày khi đau
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 31. Một số thuốc trung hòa dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng
a. Alusi (Alumium), Aspirin, Maalox, Vitamin C…
b. Alusi (Alumium), Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Phosphalugel, Muối kẽm Sulphat, Muối bạc Nitrat, Vitamin AD…
d. Phosphalugel, Muối đồng Sulphat, Prednisolon, Vitamin E…
Câu 32. Một số loại thuốc nhóm trung hòa dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày – tá tràng
a. Atropin, No-spa, Decontractyl…
b. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
d. Amoxicillin, Metronidazol…
Câu 33. Thuốc Vitamin B1, B6, PP có tác dụng
a. Giảm co thắt, giảm đau
b. Diệt vi khuẩn Hp
c. Chống bài tiết, giúp cơ thể hấp thu nhanh các chất dinh dưỡng
d. Bảo vệ, điều hòa độ acid
Câu 34. Một số loại thuốc nhóm chống bài tiết
a. Atropin, No-spa, Decontractyl…
b. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
d. Amoxicillin, Metronidazol…
Câu 35. Cimetidin được sử dụng để điều trị viêm, loét dạ dày – tá tràng
a. Uống 200 mg/ngày, 1 tuần
b. Uống 400 mg/ngày, từ 1-2 tuần
c. Uống 600 mg/ngày, từ 2-4 tuần
d. Uống 800 mg/ngày, từ 4-6 tuần
Câu 36. Famotidin được sử dụng để điều trị viêm, loét dạ dày – tá tràng
a. Uống 10 – 20 mg/ngày, dùng trong 1 tuần
b. Uống 20-40 mg/ngày, dùng trong 2 tuần
c. Uống 60-120 mg/ngày, dùng trong 4 tuần
d. Uống 120-180 mg/ngày, dùng trong 6 tuần
Câu 37. Thuốc diệt vi khuẩn Hp
a. Atropin, No-spa, Decontractyl…
b. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
d. Amoxicillin, Metronidazol…
Câu 38. Amoxicillin 0,25 mg sử dụng để diệt vi khuẩn Hp với liều dùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 1-2 viên/ngày, uống trong 5 ngày


b. 2-4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
c. 4-6 viên/ngày, uống trong 10 ngày
d. 6-8 viên/ngày, uống trong 14 ngày
Câu 39. Metronidazol (Klion) 0,25 mg sử dụng để diệt vi khuẩn Hp với liều
a. 1-2 viên/ngày, uống trong 5 ngày
b. 2-4 viên/ngày, uống trong 7 ngày
c. 4-6 viên/ngày, uống trong 10 ngày
d. 6-8 viên/ngày, uống trong 14 ngày
Câu 40. Các thuốc nhóm an thần
a. Meprobamat, Seduxen…
b. Alusi, Maalox, Phosphalugel, Vitamin 3B…
c. Cimetidin, Famotidin, Omeprazol, Imoprazol, Pantprazol…
d. Amoxicillin, Metronidazol…
Câu 41. Để điều trị viêm dạ dày – tá tràng, Đông y có thể sử dụng
a. Mật gấu uống 1 ống x 2 lần/ngày hoặc mật ong kết hợp sữa tươi
b. Cao da cầm uống 30 ml x 3 lần/ngày hoặc mật ong kết hợp với bột nghệ
c. Nhung hươu sắc nhỏ, pha uống 30 ml x 3 lần/ngày hoặc sữa dê kết hợp bột sắn
d. Nước yến uống 20 ml x 3 lần/ngày hoặc nhân sâm kết hợp hoàng kỳ
----------------------------------------------------------------
BỆNH TIÊU CHẢY (Will be continous)
Câu 1. Tiêu chảy
a. Là hiện tượng bệnh nhân không đi cầu trong ngày
b. Là hiện tượng bệnh nhân đi cầu ít lần trong ngày (dưới 1 lần)
c. Là hiện hượng bệnh nhân đi cầu vài lần trong ngày (2-3 lần)
d. Là hiện tượng bệnh nhân đi cầu nhiều lần trong ngày (trên 3 lần)
Câu 2. Tiêu chảy có đặc điểm
a. Phân lỏng, có nhiều nước do thức ăn qua ruột quá nhanh
b. Phân sệt, có ít nước do thức ăn được ruột hấp thu một phần
c. Phân đặc, có ít nước do thức ăn được ruột hấp thu nhiều
d. Phân lỏng, có ít nước nhưng có nhiều đàm, nhớt
Câu 3. Khi bị tiêu chảy, người bệnh có đặc điểm
a. Dễ bị mất nước, mất đạm, rối loạn điện giải, nhiễm trùng
b. Dễ bị mất muối, mất nước, rối loạn tuần hoàn, nhiễm độc thần kinh
c. Dễ bị mất muối, mất đường, rối loạn thần kinh, mất tri giác
d. Dễ bị mất nước, mất mỡ, rối loạn tâm thần, thay đổi tính tình
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 4. Các nguyên nhân gây tiêu chảy thường gặp


a. Nhiễm khuẩn tại ruột hoặc ngoài ruột
b. Nhiễm độc
c. Dị ứng thức ăn
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Nguyên nhân gây tiêu chảy do nhiễm khuẩn tại ruột
a. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến…
b. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao…
c. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi…
d. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng
Câu 6. Nguyên nhân gây tiêu chảy do nhiễm khuẩn ngoài ruột
a. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến…
b. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao…
c. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi…
d. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng
Câu 7. Nguyên nhân gây tiêu chảy do nhiễm độc
a. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến…
b. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao…
c. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi…
d. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng
Câu 8. Nguyên nhân gây tiêu chảy do dị ứng
a. Tôm, cua, cá, nghêu, sò, ốc hến…
b. Thủy ngân, Asenic, Ure máu cao…
c. Viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa mạn tính, viêm VA, sởi…
d. Tả, lỵ, thương hàn, virus, ký sinh trùng
Câu 9. Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm
a. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước
b. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân loãng, đau bụng ít, không có dấu hiệu mất nước
c. Đi cầu 2-3 lần/ngày, phân loãng, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước
d. Đi cầu 3-5 lần/ngày, phân nhày, sệt, đau bụng nhiều, có dấu hiệu mất nước
Câu 10. Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm
a. Đi cầu < 1 lần/ngày
b. Đi cầu 1-3 lần/ngày
c. Đi cầu 3-5 lần/ngày
d. Đi cầu 5-7 lần/ngày
Câu 11. Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Đi ngoài 3-5 lần/ngày, phân loãng


b. Đau bụng ít
c. Không có dấu hiệu mất nước
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Rối loạn tiêu hóa có đặc điểm
a. Đi ngoài rất nhiều lần/ngày, phân nhiều nước, mùi chua tanh hoặc thối khẳm, kèm theo
nhày
b. Bệnh nhân nôn ra thức ăn, có khi có lẫn mật, có những cơn đau quặn bụng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 13. Tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) biểu hiện bằng các hội chứng
a. Hội chứng nhiễm trùng, hội chứng tiêu hóa, hội chứng thần kinh
b. Hội chứng tiêu hóa, hội chứng mất nước, hội chứng thần kinh
c. Hội chứng mất nước, hội chứng nhiễm độc, hội chứng tâm thần
d. Hội chứng tâm thần, hội chứng tiêu hóa, hội chứng nhiễm độc
Câu 14. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc
điểm
a. Đi cầu vài lần/ngày, phân nhày, sệt, không mùi
b. Đi cầu vài lần/ngày, phân ít nước, mùi chua
c. Đi cầu nhiều lần/ngày, phân nhiều nước, mùi tanh, thối khẳm
d. Đi cầu rất nhiều lần/ngày, phân toàn nước, màu trắng như nước vo gạo
Câu 15. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc
điểm
a. Đi cầu một vài lần, phân nhiều nước, mùi chua, khai
b. Đi cầu vài lần, phân ít nước, mùi chua tanh hoặc thối khẳm
c. Đi cầu nhiều lần, nôn ra thức ăn có lẫn mật
d. Đau quặn bụng liên tục
Câu 16. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) có hội chứng tiêu hóa có đặc
điểm
a. Đau quặn bụng từng cơn
b. Đau quặn thận từng cơn
c. Đau quặn gan từng cơn
d. Đau quặn ruột từng cơn
Câu 17. Bệnh nhân tiêu chảy mất nước có hội chứng mất nước có đặc điểm
a. Da nhăn nheo, khát nước nhiều, mắt lồi, thóp phồng (trẻ em)
b. Da nhăn nheo, véo da (+), mắt trũng, môi khô, thóp lõm (trẻ em)
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Da nhăn nheo, véo da (-), khát nước nhiều, môi khô


d. Da nhăn nheo, lưỡi dơ, mắt trũng, thóp phồng (trẻ em)
Câu 18. Bệnh nhân bị tiêu chảy nhẹ sẽ có thể có hội chứng thần kinh sau
a. Co giật, có khi li bì
b. Hôn mê
c. Rối loạn tim mạch, hô hấp, mạch nhanh, huyết áp tụt, rối loạn nhịp thở
d. Lơ mơ, vật vã, ở trẻ em có thể có quấy khóc
e. Run giật, co giật, li bì, lú lẫn
Câu 19. Để điều trị tiêu chảy chưa có mất nước
a. Cho bệnh nhân uống nước cháo muối hoặc dung dịch Oresol liên tục
b. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy thì lại cho bệnh nhân uống từ 100-200 ml
c. Nếu sau 2 ngày không đỡ và có dấu hiệu mất nước thì phải đưa đến bệnh viện điều trị
d. Tất cả đều đúng
e. Tất cả đều sai
Câu 20. Để điều trị tiêu chảy chưa có mất nước, cho bệnh nhân uống nước, ăn cháo muối hoặc
dung dịch Oresol như sau
a. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 10-50 ml
b. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 50-100 ml
c. Cứ sau mỗi lần đi tiêu chảy lại cho bệnh nhân uống từ 100-200 ml
d. Tất cả đều đúng
e. Tất cả đều sai
Câu 21. Nếu sau 2 ngày điều trị tiêu chảy chưa có mất nước mà bệnh nhân vẫn không khỏi, lại
có dấu hiệu mất nước thì cần
a. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước như giảm liều xuống
b. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước đã làm
c. Tiếp tục điều trị theo phác đồ điều trị tiêu chảy mất nước như tăng liều cao hơn
d. Chuyển bệnh nhân đến các cơ sở y tế để điều trị
e. Giữ bệnh nhân lại và không cần làm gì tiếp theo
Câu 22. Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước
a. Cần truyền nước và các chất điện giải để khôi phục khối lượng tuần hoàn đã mất
b. Có thể dùng các dung dịch điện giải như Glucose 5%, NaHCO3 12.5%...
c. Cần dùng các kháng sinh đường ruột như biseptol để diệt vi khuẩn gây bệnh
d. Cần điều trị các triệu chứng khác như thuốc hạ nhiệt, an thần, chống co giật…
e. Tất cả đều đúng
Câu 23. Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước
a. Cần truyền nước
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Cần truyền đạm


c. Cần truyền các chất điện giải
d. A và B đúng
e. A và C đúng
Câu 24. Các dung dịch có thể dùng để khôi phục khối lượng tuần hoàn bị mất do tiêu chảy có
mất nước
a. Dung dịch NaCl 0,9%
b. Dung dịch Glucose 5%, NaHCO3 12.5%, Lactat Ringer…
c. Dung dịch Manitol
d. Dung dịch nước cất pha với kháng sinh
e. Dung dịch đạm cao phân tử
Câu 25. Để điều trị bệnh nhân bị tiêu chảy mất nước
a. Ngoài việc truyền nước, điện giải, còn cần phải dùng kháng sinh đường tiết niệu
b. Ngoài việc truyền nước, điện giải, còn cần phải dùng kháng sinh đường hô hấp
c. Ngoài việc truyền nước, điện giải, còn cần phải dùng kháng sinh đường ruột
d. Ngoài việc truyền nước, điện giải, còn cần phải dùng kháng viêm
e. Tất cả đều sai
Câu 26. Kháng sinh Biseptol dùng để điều trị bệnh tiêu chảy hoặc bệnh lỵ
a. Biseptol 120 mg x 1 viên/ngày
b. Biseptol 240 mg x 2 viên/ngày
c. Biseptol 360 mg x 4 viên/ngày
d. Biseptol 480 mg x 6 viên/ngày
e. Biseptol 600 mg x 8 viên/ngày
Câu 27. Để phòng bệnh tiêu chảy, cần lưu ý
a. Chỉ cần ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã đun sôi, không cần ở sạch sẽ
b. Chỉ cần ăn thức ăn đã nấu chín, ở thật sạch sẽ và không cần uống nước đã đun sôi
c. Chỉ cần ở sạch sẽ, không cần ăn uống đồ đã nấu chín
d. Phải ăn uống hợp vệ sinh, khoa học và ở sạch sẽ, giữ vệ sinh
e. Ăn uống thức ăn đã hư, thiu để cho cơ thể tăng sức đề kháng
Câu 28. Để phòng bệnh tiêu chảy, cần lưu ý
a. Tích cực chăm sóc, bảo vệ nguồn sữa mẹ cho trẻ còn bú mẹ
b. Điều trị triệt để các ổ vi khuẩn ở tai, mũi, họng…
c. Diệt ruồi nhặng, xử lý tốt các nguồn phân, rác, giữ gìn môi trường tốt
d. Ăn uống hợp vệ sinh, khoa học, không ăn các thức ăn đã ôi thiu
e. Tất cả đều đúng
Câu 29. Để phòng bệnh tiêu chảy, cần lưu ý
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nên cho trẻ uống sữa bột bên ngoài vì sữa bột luôn tốt hơn sữa mẹ.
b. Nên cho trẻ uống sữa bò vì sữa bò có nhiều khoáng chất cho trẻ.
c. Nên cho trẻ uống sữa dê vì sữa dê có nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ.
d. Nên cho trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ là sữa tốt nhất cho trẻ.
e. Nên cho trẻ ăn dặm sớm vì ăn dặm sẽ bổ sung các chất mà sữa không có.
----------------------------------------------------------------
BỆNH TẢ (Will be continous)
Câu 1. Bệnh tả là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh do vi khuẩn Vibrio choleara gây bệnh,
vi khuẩn này là loại
a. Trực khuẩn
b. Song cầu khuẩn
c. Liên cầu khuẩn
d. Phẩy khuẩn
e. Tụ cầu khuẩn
Câu 2. Bệnh tả lây bệnh từ
a. Mầm bệnh có trong phân của gia súc
b. Mầm bệnh có trong thức ăn
c. Mầm bệnh có trong không khí
d. Mầm bệnh có trong nước
e. Mầm bệnh có trong phân của bệnh nhân và người lành mang mầm vi khuẩn
Câu 3. Bệnh tả lây từ người này qua người khác bằng đường
a. Hô hấp
b. Tiêu hóa
c. Tuần hoàn
d. Tiết niệu
e. Quan hệ tình dục
Câu 4. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh tả có đặc điểm
a. Nhanh nhất là 1 giờ, lâu nhất là 1 ngày
b. Nhanh nhất là 2 giờ, lâu nhất là 2 ngày
c. Nhanh nhất là 3 giờ, lâu nhất là 3 ngày
d. Nhanh nhất là 4 giờ, lâu nhất là 4 ngày
e. Nhanh nhất là 5 giờ, lâu nhất là 5 ngày
Câu 5. Thời kỳ khởi phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Tiêu chảy vài phút
b. Tiêu chảy vài giờ
c. Tiêu chảy vài ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tiêu chảy vài tuần


e. Tiêu chảy vài tháng
Câu 6. Thời kỳ khởi phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng chóng mặt và táo bón, tiêu chảy xen kẽ
b. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng buồn nôn, nôn và táo bón liên tục
c. Thường xảy ra đột ngột với triệu chứng nôn và tiêu chảy liên tục
d. Thường xảy ra từ từ với triệu chứng buồn nôn, nôn và tiêu chảy liên tục
e. Thường xảy ra từ từ với triệu chứng chóng mặt, hoa mắt và táo bón, tiêu chảy xen kẽ
Câu 7. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Tiêu chảy nhiều, liên tục, có khi hàng trăm lần/ngày
b. Phân toàn nước trắng như nước vo gạo
c. Trong phân có cục trắng như hạt gạo
d. Phân không có máu, không thối
e. Tất cả đều đúng
Câu 8. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Tiêu chảy nhiều, phân toàn nước trắng như nước vo gạo, không máu, không thối.
b. Tiêu chảy nhiều, phân toàn màu đỏ như máu, mùi khắm, tanh.
c. Tiêu chảy vừa, phân có đàm nhày lẫn máu, mùi khắm, tanh.
d. Tiêu chảy vừa, phân toàn nước trắng như nước vo gạo, không máu, không thối.
e. Tiêu chảy ít, phân có đàm nhày lẫn máu, mùi khắm, tanh.
Câu 9. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Tiêu chảy nhiều, phân như nước vo gạo, kèm nôn nhiều nước, lẫn mật, mất nước và
muối.
b. Tiêu chảy vừa, phân nhầy, máu, kèm nôn nhiều thức ăn, lẫn mật, mất nước nhiều.
c. Tiêu chảy ít, phân đặc lẫn máu, kèm nôn ói nước và thức ăn, mất nước nhiều.
d. Tiêu chảy nhiều, phân lẫn máu, tay chân co cứng, hàm cứng, co rút.
e. Tiêu chảy vừa, phân như nước vo gạo, kèm nôn nhiều nước, lẫn mật, mất nước và muối.
Câu 10. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Đái ít hoặc đa niệu, tụt huyết áp, tay chân lạnh, mạch chậm, thở nhanh, trẻ em dễ bị xuất
huyết tiêu hóa .
b. Đái ít hoặc vô niệu, hạ huyết áp, chân tay lạnh, mạch nhanh, thở nhanh, trẻ em dễ bị co
giật đưa đến tử vong.
c. Đái nhiều hoặc đa niệu, hạ huyết áp, tay chân ấm, mạch nhanh, thở chậm, trẻ em dễ bị
sốt cao đưa đến tử vong.
d. Đái vừa hoặc thiểu niệu, tăng huyết áp, tay chân ấm, mạch chậm, thở nhanh, trẻ em dễ
bị co giật đưa đến tử vong.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. Đái ít hoặc thiểu niệu, tăng huyết áp, tay chân lạnh, mạch chậm, thở chậm, trẻ em dễ bị
sock đưa đến tử vong.
Câu 11. Thời kỳ toàn phát của bệnh tả có đặc điểm
a. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất nhiều chất điện giải, thường xuyên co giật
và sock mất nước.
b. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất muối nhiều, có dấu hiệu đau cơ bắp, tay
chân co cứng, hàm cứng.
c. Do tiêu chảy và nôn nhiều nên bệnh nhân mất nước, có dấu hiệu mất nước, má trũng,
môi khô, thóp lõm.
d. A và C đúng.
e. B và C đúng.
Câu 12. Điều trị bệnh tả
a. Bù nước và các chất điện giải để chống trụy tim mạch.
b. Trợ tim.
c. Kháng sinh đặc hiệu.
d. Tất cả đều đúng.
e. Tất cả đều sai.
Câu 13. Bù nước và các chất điện giải để chống trụy tim mạch trong điều trị bệnh tả
a. Dung dịch Glucose là tốt nhất, hoặc các dung dịch cao phân tử, không cần dùng Oresol.
b. Dung dịch Lactat Ringer là tốt nhất, hoặc các huyết thanh mặn, ngọt, kiềm… kết hợp
uống Oresol.
c. Dung dịch NaCl 0,9% là tốt nhất, hoặc các huyết thanh kiềm, không cần dùng Oresol.
d. Dung dịch Manitol là tốt nhất, hoặc các dung dịch phân tử thấp, kết hợp uống Oresol.
e. Không cần dùng thuốc gì, bệnh cũng tự khỏi.
Câu 14. Một số thuốc trợ tim mạch để điều trị bệnh tả
a. Lactat Ringer, Glucose…
b. Long não, Ouabain…
c. Tetracylin, Ampicillin…
d. MgB6, Vitamin C…
Câu 15. Một số kháng sinh đặc hiệu điều trị bệnh tả
a. Ciprofloxacin, Ofloxacin…
b. Gentamycin, Tobramycin, Streptomycin…
c. Tetracyclin, Biseptol, Ampicillin…
d. Erythromycin, Neomycin…
e. Cefaclor, Cephalecin, Cephradin…
Câu 16. Phòng bệnh tả
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Ăn uống hợp vệ sinh.


b. Quản lý phân nước thật tốt.
c. Diệt ruồi,nhặng, lăng quăng…
d. Tiêm phòng vaccin tả.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 17. Khi có dịch tả, cần lưu ý
a. Điều tra ổ bệnh đầu tiên, cách ly, bao vây chặt chẽ.
b. Uống thuốc dự phòng khi vào vùng dịch: tetracyclin.
c. Tẩy uế chất nôn, phân bệnh nhân bằng nước vôi.
d. Nếu người chết, phải chôn sâu, rắt vôi bột hoặc thiêu xác.
e. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------
BỆNH LỴ (Will be continous)
Câu 1. Triệu chứng chung của bệnh lỵ (hội chứng lỵ)
a. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân có máu đỏ tươi.
b. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân như nước vo gạo.
c. Bệnh nhân đau quặn bụng liên tục, mót rặn vài lần, Ỉa phân trắng như phân cò.
d. Bệnh nhân đau quặn bụng từng cơn, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu lẫn nhày.
e. Bệnh nhân đau bụng âm ỉ, mót rặn nhiều lần, Ỉa phân có máu đỏ sẫm.
Câu 2. Triệu chứng đau bụng trong hội chứng lỵ có đặc điểm
a. Đau quặn bụng từng cơn.
b. Đau âm ỉ liên tục.
c. Đau nhói như dao đâm.
d. Đau râm râm từng lúc.
e. Đau thoáng qua từng đợt.
Câu 3. Triệu chứng đi cầu trong hội chứng lỵ có đặc điểm
a. Phân có máu đỏ tươi.
b. Phân có máu đỏ sẫm.
c. Phân có máu lẫn nhày.
d. Phân trắng như phân cò.
e. Phân như nước vo gạo.
Câu 4. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm
a. Hội chứng nhiễm khuẩn.
b. Đau bụng, mót rặn.
c. Phân có máu sậm, lượng nhiều.
d. A và B đúng.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. A và C đúng.
Câu 5. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm
a. Hội chứng nhiễm trùng.
b. Ít khi phát thành dịch.
c. Đau bụng, mót rặn ít.
d. Phân có nước lẫn máu, nhầy, lượng ít.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm
a. Không đau bụng, mót rặn, phân nhiều máu tươi.
b. Không đau bụng, không mót rặn, phân có máu nhiều lẫn đàm nhớt.
c. Đau bụng, mót rặn nhiều lần, liên miên hàng chục lần.
d. Đau bụng, không mót rặn, hay phát thành dịch.
e. Đau bụng, sốt cao, môi khô, đa niệu, mạch chậm.
Câu 7. Các triệu chứng của lỵ trực khuẩn có đặc điểm.
a. Ít khi chuyển thành mạn tính, ít có biến chứng.
b. Thường để lại di chứng mạn tính hoặc có biến chứng.
c. Ít khi chuyển thành mạn tính nhưng thường hay có biến chứng.
d. Thường để lại di chứng mạn tính nhưng ít có biến chứng.
e. Tất cả đều sai.
Câu 8. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Thường sốt cao, thể trạng bị suy sụp.
b. Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng nề.
c. Môi khô, lưỡi dơ, thiểu niệu, mạch nhanh.
d. Thường không sốt, thể trạng ít bị ảnh hưởng.
e. Đau bụng, mót rặn nhiều lần.
Câu 9. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Đau bụng, mót rặn nhiều lần (20-60 lần/24 giờ).
b. Đau bụng, mót rặn ít (vài lần/24 giờ).
c. Không đau bụng, có mót rặn ít (vài lần/24 giờ).
d. Không đau bụng, mót rặn nhiều (20-60 lần/24 giờ).
e. Không đau bụng, không mót rặn.
Câu 10. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Phân có nhiều máu, nhày.
b. Phân toàn máu hoặc nhày.
c. Lượng phân ít.
d. Phân có nước lẫn máu, nhày, lượng phân nhiều.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. Phân bình thường.


Câu 11. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Không bao giờ gây dịch.
b. Ít khi thành dịch.
c. Thường xuyên phát thành dịch.
d. Tất cả đều đúng.
e. Tất cả đều sai.
Câu 12. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Để lại di chứng mạn tính hoặc gây biến chứng.
b. Để lại di chứng mạn tính nhưng không gây biến chứng.
c. Ít khi chuyển thành mạn tính, ít biến chứng.
d. Ít khi chuyển thành mạn tính, nhưng hay gây biến chứng.
e. Tất cả đều sai.
Câu 13. Các triệu chứng của lỵ amib có đặc điểm
a. Thường không sốt, thể trạng ít bị ảnh hưởng.
b. Đau bụng, mót rặn ít.
c. Phân có nước lẫn máu và nhầy.
d. Ít khi thành dịch, để lại di chứng mạn tính.
e. Tất cả đều đúng
Câu 14. Bệnh lỵ amib thường đưa đến biến chứng.
a. Viêm thận, bàng quang, niệu đạo…
b. Viêm não, viêm khớp, thấp khớp…
c. Viêm ruột mạn, abces gan, trĩ…
d. Viêm phổi, abces phổi, nhồi máu phổi…
e. Viêm cơ tim, nhồi máu não, cơ tim…
Câu 15. Điều trị chung cho bệnh lỵ
a. Bù nước và điện giải.
b. Chỉ bù nước, không cần bù điện giải.
c. Chỉ bù điện giải, không cần bù nước.
d. Không cần bù điện giải và nước.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 16. Điều trị chung cho bệnh lỵ
a. Cho uống Oresol hoặc nước cháo muối.
b. Ăn nhẹ, ăn lỏng, ít chất dinh dưỡng.
c. Ăn nhẹ, thức ăn đặc, ít chất xơ.
d. Uống nhiều nước đường hoặc nước cam.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. Tất cả đều sai.


Câu 17. Điều trị chung cho bệnh lỵ
a. Ăn nhẹ, thức ăn đặc, ít chất xơ.
b. Ăn nhiều, thức ăn đặc, nhiều chất xơ.
c. Ăn nhẹ, thức ăn lỏng, giàu chất dinh dưỡng.
d. Ăn nhiều, thức ăn lỏng, ít chất dinh dưỡng.
e. Chỉ cho ăn khi suy dinh dưỡng.
Câu 18. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn.
a. Cotrimoxazol 120 mg x 2-3 viên/ngày.
b. Cotrimoxazol 240 mg x 2-3 viên/ngày.
c. Cotrimoxazol 360 mg x 2-3 viên/ngày.
d. Cotrimoxazol 480 mg x 2-3 viên/ngày
e. Cotrimoxazol 520 mg x 2-3 viên/ngày.
Câu 19. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn
a. Ampicillin uống 0,5-1 g/ngày.
b. Ampicillin uống 1-2 g/ngày.
c. Ampicillin uống 2-4 g/ngày.
d. Ampicillin uống 4-8 g/ngày.
e. Ampicillin uống 8-16 g/ngày.
Câu 20. Kháng sinh điều trị bệnh lỵ trực khuẩn
a. Tetracyclin uống 0,5-1 g/ngày.
b. Tetracyclin uống 1-2 g/ngày.
c. Tetracyclin uống 2-4 g/ngày.
d. Tetracyclin uống 4-8 g/ngày.
e. Tetracyclin uống 8-16 g/ngày.
Câu 21. Berberin có thể dùng trong điều trị bệnh lỵ trực khuẩn với
a. 1-5 viên/ngày.
b. 5-10 viên/ngày.
c. 10-20 viên/ngày.
d. 20-40 viên/ngày.
e. 40-80 viên/ngày.
Câu 22. Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây
a. Lá sen với trứng vịt.
b. Lá mơ với trứng gà.
c. Lá trầu với hạt cau.
d. Hạt bí nghiền nhỏ trộn với đường.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. Hạt lựu với đường.


Câu 23. Đông y điều trị bệnh lỵ trực khuẩn bằng các loại sau đây
a. Trứng gà.
b. Lá mơ.
c. Cỏ sữa.
d. Vỏ lựu.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 24. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta sử dụng Ementin tiêm bắp như sau
a. Ementin 0,02 g x 1-2 ống/ngày.
b. Ementin 0,04 g x 1-2 ống/ngày.
c. Ementin 0,08 g x 2-4 ống/ngày.
d. Ementin 0,16 g x 4-8 ống/ngày.
e. Ementin 0,32 g x 8-16 ống/ngày.
Câu 25. Cách dùng Ementin điều trị bệnh lỵ do amib
a. Tiêm trong da
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm bắp nông
d. Tiêm bắp sâu
e. Tiêm tĩnh mạch
Câu 26. Để điều trị bệnh lỵ do amib, ta nên phối hợp Ementin với thuốc
a. Vitamin AD và Omega 3.
b. Vitamin B1 và Strichnin.
c. Vitamin B6 và Vitamin PP.
d. Vitamin C và Berberin.
e. Vitamin E và Oresol.
Câu 27. Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib với liều sau
a. Metronidazol 125 mg x 1-2 viên/ngày x 3 ngày.
b. Metronidazol 250 mg x 1-2 viên/ngày x 7 ngày.
c. Metronidazol 500 mg x 1-2 viên/ngày x 14 ngày.
d. Metronidazol 625 mg x 1-2 viên/ngày x 30 ngày.
e. Metronidazol 750 mg x 1-2 viên/ngày x 45 ngày.
Câu 28. Cách sử dụng Metronidazol (Flagyl, Klion) dùng điều trị bệnh lỵ do amib
a. Uống trước bữa ăn.
b. Uống trong bữa ăn.
c. Uống sau bữa ăn.
d. Uống lúc nào cũng được.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

e. Tất cả đều sai.


Câu 29. Điều trị bệnh lỵ amib bằng Đông y với các loại sau
a. Lá mơ với trứng gà.
b. Cỏ sữa.
c. Vỏ lựu.
d. Mộc hoa trắng, nha đảm tử.
e. Hạt bí trộn với đường.
Câu 30. Dự phòng bệnh lỵ
a. Quản lý tốt phân, nước, rác.
b. Dùng tolette hợp vệ sinh.
c. Vệ sinh ăn uống, bảo vệ nguồn nước.
d. Điều trị tích cực khi bị lỵ cấp tính.
e. Tất cả đều đúng.
----------------------------------------------------------------
BỆNH GIUN SÁN (Will be continous)
Câu 1. Giun đũa ký sinh ở
a. Dạ dày.
b. Tá tràng.
c. Ruột non.
d. Ruột già.
e. Hậu môn.
Câu 2. Giun đũa gây triệu chứng
a. Chán ăn, tiêu chảy, đau bụng vùng hạ vị.
b. Buồn nôn, nôn, ăn chậm tiêu, đau bụng quanh rốn.
c. Táo bón, ăn khó tiêu, đau vùng thượng vị.
d. Tiêu chảy xem kẽ táo bón, đau vùng hạ sườn phải.
e. Bí trung đại tiện, đau vùng hạ sườn trái.
Câu 3. Giun đũa gây triệu chứng
a. Buồn nôn hoặc nôn.
b. Ăn chậm tiêu.
c. Đau bụng lâm râm quanh rốn.
d. Có thể đi cầu ra giun.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 4. Điều trị giun đũa bằng Mebendazol (Vermox) với liều như sau
a. 50 mg x 1 lần/ngày x 1 ngày.
b. 100 mg x 2 lần/ngày x 3 ngày.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 200 mg x 4 lần/ngày x 6 ngày.


d. 400 mg x 8 lần/ngày x 12 ngày.
e. 500 mg x 16 lần/ngày x 18 ngày.
Câu 5. Điều trị giun đũa bằng Piperazin với liều như sau
a. 3 gram/ngày x 3 ngày/liều đối với người lớn.
b. 0,2 gram/ngày x 3 ngày/liều đối với người lớn.
c. 3 gram/ngày x 3 ngày/liều đối với trẻ em.
d. 0,2 gram/tuổi/ngày x 3 ngày/liều đối với trẻ em.
e. A và D đúng.
f. B và C đúng.
Câu 6. Điều trị giun đũa ở người lớn bằng Piperazin với liều như sau
a. 1 gram/ngày x 1 ngày/liều.
b. 2 gram/ngày x 2 ngày/liều.
c. 3 gram/ngày x 3 ngày/liều.
d. 4 gram/ngày x 4 ngày/liều.
e. 5 gram/ngày x 5 ngày/liều.
Câu 7. Điều trị giun đũa ở trẻ em bằng Piperazin với liều như sau
a. 0,1 gram/tuổi/ngày x 2 ngày/liều.
b. 0,2 gram/tuổi/ngày x 3 ngày/liều.
c. 0,3 gram/tuổi/ngày x 4 ngày/liều.
d. 0,4 gram/tuổi/ngày x 5 ngày/liều.
e. 0,5 gram/tuổi/ngày x 6 ngày/liều.
Câu 8. Bệnh giun móc ký sinh ở
a. Dạ dày.
b. Tá tràng.
c. Ruột non.
d. Ruột già.
e. Hậu môn.
Câu 9. Giun móc
a. Tiết nội độc tố và ngoại độc tố, chất ức chế cơ, thần kinh.
b. Hút máu đồng thời tiết ra chất chống đông máu, chất ức chế cơ quan tạo máu.
c. Tiết độc tố đồng thời tiết ra chất gây táo bón, chất ức chế hô hấp.
d. Hút chất dinh dưỡng đồng thời tiết ra chất gây tiêu chảy, chất ức chế hệ thần kinh.
e. Gây béo phì, đa hồng cầu, đa niệu.
Câu 10. Mebendazol điều trị giun móc với liều sau
a. Viên 50 mg x 1 lần/ngày x 1 ngày.
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Viên 100 mg x 2 lần/ngày x 3 ngày.


c. Viên 200 mg x 4 lần/ngày x 6 ngày.
d. Viên 400 mg x 6 lần/ngày x 9 ngày.
e. Viên 600 mg x 8 lần/ngày x 12 ngày.
Câu 11. Tetrachloetylen điều trị giun móc
a. Tetrachloetylen 1 ml, cứ 5 phút uống 0,25 ml
b. Tetrachloetylen 2 ml. cứ 10 phút uống 0,5 ml
c. Tetrachloetylen 3 ml, cứ 15 phút uống 1 ml
d. Tetrachloetylen 4 ml, cứ 20 phút uống 1,5 ml
e. Tetrachloetylen 6 ml, cứ 30 phút uống 2 ml
Câu 12. Giun kim ký sinh ở
a. Thực quản
b. Dạ dày
c. Tá tràng
d. Ruột non
e. Hậu môn
----------------------------------------------------------------
BỆNH VIÊM RUỘT THỪA CẤP (Will be continous)
Câu 1. Ruột thừa là một đoạn ruột
a. Dài 2 – 3 cm, nằm ở góc hồi manh tràng
b. Dài 3 – 4 cm, nằm ở góc hồi manh tràng
c. Dài 4 – 5 cm, nằm ở góc hồi manh tràng
d. Dài 5 – 6 cm, nằm ở góc hồi manh tràng
Câu 2. Ruột thừa là một đoạn ruột
a. Nằm ở góc hồi manh tràng
b. Nằm ở góc đại tràng sigma
c. Nằm ở góc đại tràng Phải
d. Nằm ở góc đại tràng Trái
Câu 3. Viêm ruột thừa
a. Là một cấp cứu hiếm nhất gặp trong các bệnh ngoại khoa
b. Là một cấp cứu thường gặp nhất trong các bệnh ngoại khoa
c. Là một cấp cứu hiếm nhất gặp trong các bệnh nội khoa
d. Là một cấp cứu thường gặp nhất trong các bệnh nội khoa
Câu 4. Triệu chứng lâm sàng của viêm ruột thừa lúc đầu
a. Đau bụng vùng thượng vị
b. Đau bụng vùng hạ vị
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Đau bụng vùng hố chậu phải


d. Đau bụng vùng hố chậu trái
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của viêm ruột thừa lúc sau
a. Đau bụng vùng thượng vị
b. Đau bụng vùng hạ vị
c. Đau bụng vùng hố chậu phải
d. Đau bụng vùng hố chậu trái
Câu 6. Triệu chứng lâm sàng của viêm ruột thừa
a. Lúc đầu đau bụng vùng thượng vị, sau đó lan xuống vùng hạ vị
b. Lúc đầu đau bụng vùng thượng vị, sau đó lan xuống vùng trung vị
c. Lúc đầu đau bụng vùng thượng vị, sau đó lan xuống hố chậu phải
d. Lúc đầu đau bụng vùng thượng vị, sau đó lan xuống hố chậu trái
Câu 7. Triệu chứng lâm sàng của viêm ruột thừa
a. Lúc đầu đau bụng vùng hạ vị, sau đó lan xuống hố chậu phải
b. Lúc đầu đau bụng vùng trung vị, sau đó lan xuống hố chậu phải
c. Lúc đầu đau bụng vùng thượng vị, sau đó lan xuống hố chậu phải
d. Lúc đầu đau bụng vùng quanh rốn vị, sau đó lan xuống hố chậu phải
Câu 8. Trong viêm ruột thừa, bệnh nhân thường sốt
a. 37 – 38oC
b. 38 – 39oC
c. 39 – 40oC
d. 40 – 41oC
Câu 9. Khi ấn vào điểm Mac Burney ở bệnh nhân viêm ruột thừa
a. Bệnh nhân sẽ đau chói
b. Bệnh nhân sẽ buồn nôn, nôn
c. Bệnh nhân sẽ muốn tiểu
d. Bệnh nhân sẽ đau âm ỉ
Câu 10. Tiển triển và biến chứng của viêm ruột thừa
a. Tạo đám quánh ruột thừa
b. Abces ruột thừa
c. Viêm phúc mạc do thủng ruột thừa
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------
BỆNH VIÊM GAN VIRUS (Will be continous)
Câu 1. Viêm gan do virus gây
a. Tổn thương đường mật gan
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Tổn thương nhu mô gan


c. Tổn thương mạch máu gan
d. Tổn thương tĩnh mạch cửa – chủ
Câu 2. Ở Việt Nam, viêm gan do virus có
a. 2 loại virus A và B
b. 2 loại virus B và C
c. 2 loại virus C và D
d. 2 loại virus D và E
Câu 3. Viêm gan do virus A lây theo đường
a. Tiệt niệu
b. Hô hấp
c. Máu, sinh dục
d. Tiêu hóa
Câu 4. Viêm gan do virus B lây theo đường
a. Tiệt niệu
b. Hô hấp
c. Máu, sinh dục
d. Tiêu hóa
Câu 5. Bệnh Borkin là tên gọi của bệnh viêm gan do
a. Virus A
b. Virus B
c. Virus C
d. Virus D
Câu 6. Thời kỳ ủ bệnh của viêm gan virus A là
a. 10 – 20 ngày
b. 20 – 40 ngày
c. 40 – 60 ngày
d. 60 – 120 ngày
Câu 7. Thời kỳ ủ bệnh của viêm gan virus B là
a. 10 – 20 ngày
b. 20 – 40 ngày
c. 40 – 60 ngày
d. 60 – 120 ngày
Câu 8. Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus còn gọi là
a. Thời kỳ tiền vàng da
b. Thời kỳ vàng da
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Thời kỳ hậu vàng da


d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus thường kéo dài
a. 1 – 3 ngày
b. 3 – 5 ngày
c. 5 – 7 ngày
d. 7 – 9 ngày
Câu 10. Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus, bệnh nhân có biểu hiện
a. Sốt nhẹ hoặc không sốt
b. Sốt vừa
c. Sốt cao
d. Sốt rất cao
Câu 11. Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus, bệnh nhân có biểu hiện
a. Sốt nhẹ hoặc không sốt
b. Rối loạn tiêu hóa, chán ăn, tiêu chảy hay táo bón…
c. Mệt mỏi, bơ phờ
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Thời kỳ khởi phát của bệnh viêm gan do virus, bệnh nhân có biểu hiện
a. Rối loạn tiêu hóa, đau vùng thượng vị
b. Rối loạn tiêu hóa, đau vùng hạ vị
c. Rối loạn tiêu hóa, đau vùng hố chậu phải
d. Rối loạn tiêu hóa, đau vùng hố chậu trái
Câu 13. Thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus thường kéo dài
a. 1 – 3 ngày
b. 3 – 5 ngày
c. 5 – 7 ngày
d. 7 – 9 ngày
Câu 14. Thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus còn gọi là
a. Thời kỳ tiền vàng da
b. Thời kỳ vàng da
c. Thời kỳ hậu vàng da
d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Liên quan giữa dấu hiệu vàng da và sốt ở thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus
a. Vàng da xuất hiện khi hết sốt
b. Sốt xuất hiện khi hết vàng da
c. Vàng da và sốt cùng xuất hiện
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 16. Đặc điểm của dấu hiệu vàng da trong thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus
a. Vàng da toàn thân, kèm theo vàng mắt
b. Vàng da ở mặt, kèm theo vàng da lòng bàn tay
c. Vàng da ở lưng, kèm theo vàng da lòng bàn chân
d. Vàng da ở bụng, kèm theo vàng da mu bàn tay, bàn chân
Câu 17. Đặc điểm lâm sàng trong thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus
a. Nước tiểu nhiều, màu vàng nhạt
b. Nước tiểu ít, màu vàng sậm
c. Nước tiểu nhiều, màu vàng sậm
d. Nước tiểu ít, màu vàng nhạt
Câu 18. Đặc điểm lâm sàng trong thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan do virus
a. Đại tiện phân vàng sậm
b. Đại tiện phân trắng như phân cò
c. Đại tiện phân vàng nhạt
d. Đại tiện phân máu đỏ tươi
Câu 19. Bệnh nhân ngừa toàn thân trong thời kỳ toàn phát của bệnh viêm gan virus là do
a. Nhiễm độc Acid Lactic
b. Nhiễm độc Acid Mật
c. Nhiễm độc Muối Mật
d. Nhiễm độc Bazơ Mật
Câu 20. Di chứng của bệnh viêm gan do virus
a. Vàng da tái phát
b. Phản ứng túi mật
c. Xơ gan
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Chế độ ăn uống ở bệnh nhân viêm gan do virus
a. Nhiều nước hoa quả
b. Ít nước hoa quả
c. Hạn chế tối đa đạm, mỡ
d. Hạn chết tối da đường
Câu 22. Thuốc chống viêm Corticoid trong điều trị viêm gan do virus với liều
a. Prednisolon 5 mg/ngày
b. Prednisolon 15 mg/ngày
c. Prednisolon 25 mg/ngày
d. Prednisolon 35 mg/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 23. Thuốc chống viêm Corticoid trong điều trị viêm gan do virus dùng mỗi đợt kéo dài
a. Prednisolon 5 – 10 ngày
b. Prednisolon 10 – 15 ngày
c. Prednisolon 15 – 20 ngày
d. Prednisolon 20 – 25 ngày
Câu 24. Thuốc lợi mật, lợi tiểu có thể dùng thêm cho bệnh nhân viêm gan do virus
a. Bắp cải, củ dền
b. Nhân trần, rau má
c. Lá đu đủ, khổ qua
d. Hạt sen, lá chanh
Câu 25. Phòng bệnh viêm gan do virus
a. Tiêm phòng vaccin chống viêm gan virus
b. Xử lý phân, nước, rác hợp vệ sinh
c. Xử lý tốt chất thải của người bệnh
d. Tất cả đều đúng
Câu 26. Phòng bệnh viêm gan do virus
a. Cách ly sớm người bệnh
b. Điều trị tích cực
c. Tiệt trùng kỹ dụng cụ tiêm truyền trước khi sử dụng
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------
BỆNH XƠ GAN (Will be continous)
Câu 1. Xơ gan thường là hậu quả của bệnh lý
a. Viêm gan virus A
b. Viêm gan virus B, C
c. Viêm gan virus D
d. Viêm gan virus E
Câu 2. Xơ gan thường là hậu quả của bệnh lý
a. Nhiễm độc thuốc: INH, Methyldopa, Sulphamid…
b. Nhiễm độc rượu do nghiện rượu
c. Nhiễm độc hóa chất lâu ngày: DDT, TetraChlorua carbon…
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Xơ gan giai đoạn sớm
a. Hoàn toàn bình thường
b. Gần như bình thường trong thời gian ngắn
c. Gần như bình thường trong thời gian dài
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Có triệu chứng rõ ràng


Câu 4. Xơ gan giai đoạn sớm có thể có biểu hiện
a. Đau nhẹ vùng thượng vị
b. Đau nhẹ vùng hạ vị
c. Đau nhẹ vùng hạ sườn phải
d. Đau nhẹ vùng hạ sườn trái
Câu 5. Xơ gan giai đoạn sớm có thể có biểu hiện
a. Sốt cao, da vàng sậm
b. Sốt nhẹ, da hơi vàng
c. Sốt cao, da hơi vàng
d. Sốt nhẹ, da vàng sậm
Câu 6. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện
a. Vàng da, thường vàng đậm
b. Vàng da, thường không vàng đậm
c. Không vàng da
d. Tất cả đều sai
Câu 7. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện
a. Xuất huyết dưới da tạo thành những đám thâm tím
b. Xuất huyết dưới da tạo thành những mảng đỏ sậm
c. Xuất huyết dưới da tạo thành những đốm xuất huyết li ti
d. Xuất huyết dưới da tạo thành những mảng đỏ tươi
Câu 8. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện
a. Chảy máu chân răng, chảy máu cam
b. Chảy máu dạ dày, ruột
c. Trĩ chảy máu
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện
a. Phù khu trú, phù cứng, ấn không lõm
b. Phù khu trú, phù mềm, ấn lõm
c. Phù toàn thân, phù cứng, ấn không lõm
d. Phù toàn thân, phù mềm, ấn lõm
Câu 10. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện
a. Cổ trướng, tĩnh mạch nổi rõ ở vùng bụng, trên rốn
b. Cổ trướng, động mạch nổi rõ ở vùng bụng, trên rốn
c. Cổ trướng, mạch bạch huyết nổi rõ ở vùng bụng, trên rốn
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 11. Xơ gan giai đoạn muộn có biểu hiện


a. Tĩnh mạch nổi rõ ở vùng bụng, quanh rốn
b. Tĩnh mạch nổi rõ ở vùng bụng, trên rốn
c. Tĩnh mạch nổi rõ ở vùng bụng, dưới rốn
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Xơ gan giai đoạn muộn có các xét nghiệm chức năng gan
a. Bình thường
b. Lúc tăng lúc giảm
c. Đều giảm
d. Đều tăng
Câu 13. Chế độ điều trị bệnh nhân xơ gan
a. Ăn giảm đạm, đường, mỡ, không uống rượu
b. Ăn giảm đạm, đường, tăng mỡ, không uống rượu
c. Ăn tăng đạm, đường, giảm mỡ, không uống rượu
d. Ăn tăng đạm, đường, mỡ, không uống rượu
Câu 14. Các acid amin có thể dùng để hỗ trợ cho việc điều trị xơ gan
a. Methinonine, Moriamine…
b. Arginine, Histidine, Valine…
c. Isoleusine, Leucine, Lysine,
d. Phenylalanine, Threonine, Tryptophan
Câu 15. Nhóm thuốc lợi tiểu nào có thể dùng trong điều trị xơ gan
a. Kháng Aldosterol, Amilorid, Triamteren
b. Lợi tiểu có thủy ngân, Ức chế cacbonic anhydrase
c. Hypothiazid, Furosemid
d. Moduretic, Cycloteriam
Câu 16. Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan
a. Prednisolon 20-25 mg/12h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/12h x 1 tháng
b. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
c. Prednisolon 20-25 mg/36h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/36h x 1 tháng
d. Prednisolon 20-25 mg/48h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/48h x 1 tháng
Câu 17. Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan
a. Prednisolon 10-15 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
b. Prednisolon 15-20 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
c. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
d. Prednisolon 25-30 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
Câu 18. Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 1-5 mg/24h x 1 tháng


b. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
c. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 10-15 mg/24h x 1 tháng
d. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 15-20 mg/24h x 1 tháng
Câu 19. Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan
a. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
b. Prednisolon 20-25 mg/24h x 2-3 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
c. Prednisolon 20-25 mg/24h x 3-4 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
d. Prednisolon 20-25 mg/24h x 4-5 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
Câu 20. Cách dùng kháng viêm Corticoid dùng để điều trị xơ gan
a. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 1 tháng
b. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 2 tháng
c. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 3 tháng
d. Prednisolon 20-25 mg/24h x 1-2 tuần, sau đó 5-10 mg/24h x 4 tháng
----------------------------------------------------------------
BỆNH SỎI MẬT (Will be continous)
Câu 1. Sỏi mật là do
a. Mật bị cô đặc lại thành cục ở đường dẫn mật
b. Calci tích tụ lại ở đường mật thành
c. Vitamin các loại tích tụ lại ở đường mật hình thành
d. MgB6 tích tụ lại ở đường mật
Câu 2. Số lượng và tính chất sỏi mật
a. 1 – 2 sỏi to
b. Hàng trăm sỏi nhỏ
c. Sỏi bùn
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Sỏi mật có thể xuất hiện
a. Trong gan
b. Túi mật
c. Ống túi mật, ống mật chủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. So sánh tỷ lệ bị sỏi mật ở nam và nữ
a. Nam = Nữ
b. Nam > Nữ
c. Nam < Nữ
d. Tất cả đều sai
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 4. So sách tỷ lệ sỏi mật ở nam và nữ


a. Nam ít hơn nữ 1 – 2 lần
b. Nam ít hơn nữ 2 – 3 lần
c. Nam ít hơn nữ 3 – 4 lần
d. Nam ít hơn nữ 4 – 5 lần
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của sỏi mật
a. Cơn đau bụng gan
b. Rối loạn tiêu hóa
c. Sốt, vàng da
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm
a. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn phải
b. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn phải
c. Đau âm ỉ, đau vùng hạ sườn trái
d. Đau dữ dội, đau vùng hạ sườn trái
Câu 7. Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm
a. Đau đột ngột, dữ dội ở vùng gan lan lên vai phải hoặc bả vai, có khi lan ra sau lưng
b. Đau đột ngột, dữ dội ở vùng gan lan lên vai trái hoặc bả vai, có khi lan lên ngực
c. Đau đột ngột, dữ dội ở vùng gan lan lên vai phải hoặc bả vai, có khi lan xuống bụng
d. Đau đột ngột, dữ dội ở vùng gan lan lên vai trái hoặc bả vai, có khi lan ra sau lưng
Câu 8. Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật kéo dài
a. 1 vài giây
b. 1 vài phút
c. 1 vài giờ
d. 1 vài ngày
Câu 9. Cơn đau bụng gan ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm
a. Đau tăng lên sau bữa ăn nhiều đường
b. Đau tăng lên sau bữa ăn nhiều đạm
c. Đau tăng lên sau bữa ăn nhiều mỡ
d. Đau tăng lên sau bữa ăn nhiều chất xơ
Câu 10. Rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân sỏi mật có đặc điểm
a. Kém ăn
b. Chậm tiêu
c. Bụng chướng hơi
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Đặc điểm vàng da ở bệnh nhân sỏi mật
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 giờ


b. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 ngày
c. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 tuần
d. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 tháng
Câu 12. Đặc điểm vàng da ở bệnh nhân sỏi mật
a. Xuất hiện trước sốt 1 – 2 ngày
b. Xuất hiện sau sốt 1 – 2 ngày
c. Cùng xuất hiện ngay khi sốt
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Đặc điểm vàng da ở bệnh nhân sỏi mật
a. Vàng da đột ngột
b. Vàng da từ từ tăng dần
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Đặc điểm vàng da ở bệnh nhân sỏi mật
a. Vàng da đột ngột, nước tiểu trong
b. Vàng da từ từ, nước tiểu trong
c. Vàng da đột ngột, nước tiểu vàng
d. Vàng da từ từ, nước tiểu vàng
Câu 15. Biến chứng của sỏi mật
a. Viêm túi mật cấp tính
b. Viêm đường dẫn mật
c. Xơ gan do ứ mật
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Chế độ ăn uống trong điều trị sỏi mật
a. Ăn giảm năng lượng, giảm mỡ động vật
b. Ăn tăng năng lượng, tăng mỡ động vật
c. Ăn giảm năng lượng, tăng mỡ động vật
d. Ăn tăng năng lượng, giảm mỡ động vật
Câu 17. Trong điều trị sỏi mật, nên ăn uống các loại thức ăn có tác dụng lợi mật như
a. Cam thảo, nước chanh dây
b. Nghệ, nước nhân trần…
c. Táo tàu, nước cam
d. Bạc hà, nước tỏi
Câu 18. Điều trị nội khoa đối với sỏi mật
a. Giảm đau: Atropin, Spasmaverin…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Kháng sinh: Ampicillin, Amoxicillin, Gentamycin…


c. Thuốc làm tan sỏi: Chenodex, Chelar…
d. Tất cả đều đúng
Câu 19. Thuốc tan sỏi Chenodex dùng để điều trị sỏi mật với hàm lượng
a. Viên 125 mg
b. Viên 250 mg
c. Viên 750 mg
d. Viên 1000 mg
Câu 20. Thuốc tan sỏi Chelar dùng để điều trị sỏi mật với hàm lượng
a. Viên 100 mg
b. Viên 200 mg
c. Viên 400 mg
d. Viên 600 mg
Câu 21. Thuốc tan sỏi Chelar, Chenodex dùng để điều trị sỏi mật với thời gian
a. 1 tháng liên tục
b. 3 tháng liên tục
c. 6 tháng liên tục
d. 9 tháng liên tục
Câu 22. Các thuốc làm tan sỏi chỉ dùng cho điều trị sỏi mật có kích thước
a. < 1 cm và đã bị calci hóa
b. < 2 cm và đã bị calci hóa
c. < 1 cm và chưa bị calci hóa
d. < 2 cm và chưa bị calci hóa
Câu 23. Các thuốc làm tan sỏi chỉ dùng cho điều trị sỏi mật có kích thước
a. < 1 cm
b. < 2 cm
c. < 3 cm
d. < 4 cm
Câu 24. Thuốc tan sỏi Chelar dùng để điều trị sỏi mật với hàm lượng
a. Viên 150 mg
b. Viên 200 mg
c. Viên 250 mg
d. Viên 300 mg
Câu 25. Điều trị ngoại khoa
a. Phẫu thuật lấy sạch sỏi mật, bệnh không tái phát, không phải mổ lại
b. Phẫu thuật lấy sạch sỏi mật, bệnh hay tái phát, có khi phải mổ nhiều lần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
======================= Bài 4. Bệnh học hệ sinh dục
=======================
BỆNH LẬU
Câu 1. Nguyên nhân gây bệnh Lậu là
a. Song cầu
b. Liên cầu
c. Tụ cầu
d. Trực khuẩn
Câu 2. Vi khuẩn gây bệnh Lậu
a. Liên cầu khuẩn gram âm
b. Liên cầu khuẩn gram dương
c. Song cầu khuẩn gram âm
d. Song cầu khuẩn gram dương
Câu 3. Vi khuẩn Lậu gây bệnh bằng cách xâm nhập vào lớp niêm mạc và
a. Tuyến hô hấp gây viêm mủ
b. Tuyến tiêu hóa gây viêm mủ
c. Tuyến sinh dục – niệu đạo gây viêm mủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Vi khuẩn lậu lây trực tiếp qua đường
a. Hô hấp
b. Tiêu hóa
c. Sinh dục
d. Truyền máu
Câu 5. Giới tính nào thường gặp bệnh lậu thể cấp tính
a. Nam nhiều hơn nữ
b. Nữ nhiều hơn nam
c. Nam và nữ như nhau
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Giới tính nào thường gặp bệnh lậu thể mạn tính
a. Nam nhiều hơn nữ
b. Nữ nhiều hơn nam
c. Nam và nữ như nhau
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh lậu kéo dài
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 1 – 2 ngày
b. 2 – 3 ngày
c. 3 – 4 ngày
d. 4 – 5 ngày
Câu 8. Nam giới viêm niệu đạo trước do bệnh lậu, làm cho
a. Đầu miệng sáo sưng đỏ, có mủ vàng, mủ xanh chảy ra
b. Tiểu buốt, tiểu rắt, cảm giác nóng bỏng khi đi tiểu
c. Sốt kèm rét run
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Nữ giới viêm niệu đạo, âm đạo, cổ tử cung do bệnh lậu, biểu hiện
a. Tiểu buốt, tiểu rắt, cảm giác đau nhức và nóng rát khi đi tiểu
b. Chảy mủ âm đạo, niệu đạo
c. Sốt kèm rét run
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Nam giới viêm niệu đạo trước do bệnh lậu, làm cho
a. Tiểu buốt, tiểu rắt, cảm giác đau nhức và nóng rát khi đi tiểu
b. Chảy mủ âm đạo, niệu đạo
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 11. Nữ giới viêm niệu đạo, âm đạo, cổ tử cung bị bệnh lậu, biểu hiện
a. Đầu miệng sáo sưng đỏ, có mủ vàng, mủ xanh chảy ra
b. Tiểu buốt, tiểu rắt, cảm giác nóng bỏng khi đi tiểu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 12. Thể mạn tính của bệnh lậu ở nữ giới
a. Ít triệu chứng, không biểu hiện có khí hư lẫn mủ chảy ra âm đạo
b. Nhiều triệu chứng, chỉ biểu hiện có khí hư lẫn mủ chảy ra âm đạo
c. Ít triệu chứng, chỉ biểu hiện có khí hư lẫn mủ chảy ra âm đạo
d. Nhiều triệu chứng, không biểu hiện có khí hư lẫn mủ chảy ra âm đạo
Câu 13. Biến chứng của bệnh lậu đối với nam
a. Viêm tử cung – vòi trứng, dẫn đến vô sinh
b. Viêm tinh hoàn – túi tinh, dẫn đến vô sinh
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Biến chứng của bệnh lậu đối với nữ
a. Viêm tử cung – vòi trứng, dẫn đến vô sinh
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Viêm tinh hoàn – túi tinh, dẫn đến vô sinh


c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Điều trị bệnh lậu tại chỗ
a. Rửa niệu đạo, âm đạo, âm hộ hằng ngày bằng thuốc tím đậm đặc
b. Rửa niệu đạo, âm đạo, âm hộ hằng ngày bằng thuốc tím pha loãng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Điều trị bệnh lậu toàn thân
a. Spectinomycin
b. Cefotaxime, Ceptiaxone
c. Bisepton
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Bisepton dùng điều trị bệnh lậu với hàm lượng
a. 120 mg
b. 240 mg
c. 360 mg
d. 480 mg
-----------------------------------------------------
BỆNH GIANG MAI
Câu 1. Vi khuẩn gây bệnh giang mai là
a. Cầu khuẩn
b. Trực khuẩn
c. Xoắn khuẩn
d. Tụ cầu
Câu 2. Vi khuẩn gây bệnh giang mai là
a. Klebsiella granulomatis
b. Neisseria gonorrhoeae
c. Treponema pallidum
d. Haemophilus ducreyi
Câu 3. Vi khuẩn gây bệnh giang mai gây tổn thương nhiều nơi, đặc biệt là
a. Niêm mạc và ruột
b. Da và thần kinh
c. Cơ quan sinh dục và mắt
d. Tai và thực quản
Câu 4. Bệnh giang mai lây từ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Người sang người


b. Động vật sang người
c. Chim chóc sang người
d. Khỉ sang người
Câu 5. Bệnh giang mai lây từ người qua người bằng đường
a. Tiêu hóa
b. Hô hấp
c. Sinh dục
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Bệnh giang mai lây từ người qua người bằng đường
a. Tiêu hóa
b. Hô hấp
c. Từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai còn gọi là
a. Giang mai mắc phải
b. Giang mai di truyền
c. Giang mai bẩm sinh
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh giang mai kéo dài
a. 1 – 2 tuần, có khi 1 tháng
b. 2 – 3 tuần, có khi 2 tháng
c. 3 – 4 tuần, có khi 3 tháng
d. 4 – 5 tuần, có khi 4 tháng
Câu 9. Thời kỳ ủ bệnh của bệnh giang mai kéo dài
a. 3 – 4 giờ
b. 3 – 4 ngày
c. 3 – 4 tuần
d. 3 – 4 tháng
Câu 10. Giang mai thời kỳ 1, biểu hiện chủ yếu là
a. Nổi hạch khắp cơ thể
b. Săng giang mai ở bộ phận sinh dục
c. Phát ban (đào ban) ở mặt, ngực, lưng, bìu, bẹn
d. Các gôm giang mai ở sâu dưới da, đóng thành bánh
Câu 11. Săng giang mai là
a. 1 vết trợt nông, tròn, đường kính vài cm ở da
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 1 vết trợt sâu, tròn, đường kính vài cm ở niêm mạc


c. 1 vết trợt nông, tròn, đường kính vài cm ở niêm mạc
d. 1 vết trợt sâu, tròn, đường kính vài cm ở da
Câu 12. Săng giang mai là
a. Vết trợt sâu, hình tròn
b. Vết trợt sâu, hình bầu dục
c. Vết trợt nông, hình tròn
d. Vết trợt nông, hình bầu dục
Câu 13. Vết trợt của săng giang mai có đặc điểm
a. Màu hồng, không ngứa, không đau, không mủ, không chảy nước
b. Màu đỏ, không ngứa, không đau, không mủ, không chảy nước
c. Màu hồng, ngứa, đau, chảy mủ, chảy nước
d. Màu đỏ, ngứa, đau, chảy mủ, chảy nước
Câu 14. Vị trí săng giang mai ở nam giới
a. Da đầu, mi mắt, quanh miệng…
b. Lòng bàn tay, bàn chân, hậu môn…
c. Da bìu, qui đầu, hậu môn…
d. Lỗ tai, vành tai, quanh mũi…
Câu 15. Vị trí săng giang mai ở nữ giới
a. Xương mu, hông…
b. Âm đạo, hậu môn…
c. Niệu đạo, thắt lưng…
d. Âm vật, xương cùng…
Câu 16. Giang mai thời kỳ 2 kéo dài
a. Trong 1 tuần
b. Trong 2 tuần
c. Trong 3 tuần
d. Trong 4 tuần
Câu 17. Giang mai giai đoạn nào lây lan mạnh nhất
a. Giai đoạn 1
b. Giai đoạn 2
c. Giai đoạn 3
d. Giai đoạn 4
Câu 18. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân
a. Sốt 37,5-38oC
b. Sốt 38-39oC
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Sốt 39-40oC
d. Sốt 40-41oC
Câu 19. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân
a. Trên da: biểu hiện củ giang mai bằng hạt đậu, hạt ngô, có khi bằng quả táo
b. Thần kinh: tổn thương thần kinh trung ương, teo thần kinh thính giác -> điếc
c. Nổi hạch khắp cơ thể: ở cổ, dưới hàm, cánh tay, nách, bẹn… sờ rõ, rắn, không đau,
không mủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Giang mai thời kỳ 2, bệnh nhân nổi hạch khắp cơ thể
a. Sờ rõ, rắn, đau, có mủ
b. Sờ không rõ, mềm, không đau, không mủ
c. Sờ rõ, rắn, không đau, không mủ
d. Sờ không rõ, mềm, đau, có mủ
Câu 21. Giang mai thời kỳ 2, đào ban (phát ban) có đặc điểm
a. Là các vết màu đỏ, hình tròn ở da
b. Là các vết màu hồng, hình bầu dục ở da
c. Là các vết màu đỏ, hình bầu dục ở da
d. Là các vết màu hồng, hình tròn ở da
Câu 22. Giang mai thời kỳ 2, đào ban (phát ban) có đặc điểm
a. Không ngứa, không vảy
b. Ngứa, không vảy
c. Không ngứa, có vảy
d. Ngứa, có vảy
Câu 23. Giang mai thời kỳ 2, có thể tìm thấy xoắn khuẩn giang mai trong
a. Nước tiểu
b. Máu
c. Đàm, dãi
d. Tinh dịch
Câu 24. Giang mai thời kỳ 3, kéo dài
a. 1 – 2 năm
b. 2 – 3 năm
c. 3 – 4 năm
d. 4 – 5 năm
Câu 25. Giang mai thời kỳ 3, đặc trưng bởi
a. Săng giang mai ở bộ phận sinh dục
b. Phát ban (đào ban) ở mặt, ngực, lưng, bìu, bẹn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Nổi hạch ở cổ, dưới hàm, cánh tay, nách, bẹn…


d. Củ, gôm thường xuất hiện ở mặt
Câu 26. Củ giang mai ở thời kỳ 3 có đặc điểm
a. Xuất hiện trên da, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
b. Xuất hiện trên niêm mạc, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
c. Xuất hiện trên cơ, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
d. Xuất hiện trên xương, bằng hạt đậu, hạt bắp, có khi bằng quả táo
Câu 27. Gôm giang mai ở thời kỳ 3 có đặc điểm
a. Ở nông trên da, đóng thành mảng
b. Ở sâu dưới da, đóng thành bánh
c. Ở nông trên da, đóng thành bánh
d. Ở sâu dưới da, đóng thành mảng
Câu 28. Củ và gôm giang mai tiến triển qua 4 giai đoạn
a. Sẹo, cứng, mềm ra và loét
b. Sẹo, loét, cứng và mềm ra
c. Cứng, mềm ra, loét và sẹo
d. Loét, cứng, mềm ra và sẹo
Câu 29. Giang mai thời kỳ 3 gây tổn thương
a. Thần kinh ngoại biên
b. Thần kinh trung ương
c. Cả thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
d. Tất cả đều sai
Câu 30. Giang mai thời kỳ 3 gây tổn thương
a. Viêm xương
b. Tổn thương gan, thận
c. Tổn thương lách
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Để điều trị bệnh giang mai, cần
a. Điều trị sớm
b. Điều trị liên tục
c. Điều trị đủ liều
d. Tất cả đều đúng
Câu 32. Nhóm kháng sinh chủ yếu để điều trị bệnh giang mai
a. Cefalosporin
b. Quinolon
c. Amino glycosid
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Penicilline
Câu 33. Trong điều trị bệnh giang mai, nếu dị ứng với Penicilline, có thể thay thế bằng
a. Cephalexine
b. Erythromycine
c. Amoxicilline
d. Amykacine
Câu 34. Phòng bệnh giang mai bằng cách
a. Quan hệ tình dục an toàn với vòng tránh thai
b. Tuyên truyền giáo dục các bệnh lây qua đường hô hấp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 35. Phòng bệnh giang mai bằng cách
a. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời tránh nguồn lây nhiễm
b. Xây dựng quan hệ nam nữ lành mạnh
c. Chống tệ nạn mại dâm
d. Tất cả đều đúng
-----------------------------------------------------
VIÊM PHẦN PHỤ
Câu 1. Viêm phần phụ bao gồm
a. Viêm buồng trứng, vòi trứng, dây chằng
b. Viêm âm hộ, âm đạo
c. Viêm cổ tử cung, viêm tử cung
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Viêm phần phụ thường gặp nhất
a. Dây chẳng
b. Vòi trứng
c. Buồng trứng
d. Niệu đạo
Câu 3. Nguyên nhân gây viêm phần phụ
a. Phế cầu
b. Cầu khuẩn
c. Trực khuẩn
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân gây viêm phần phụ
a. Trực khuẩn
b. Phế cầu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Lao
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ cấp tính
a. Đau vùng thượng vị, lan lên 2 vai
b. Đau vùng hạ vị, lan ra 2 bên hố chậu
c. Đau vùng thượng vị, lan ra 2 bên hạ sườn
d. Đau vùng quanh rốn, lan ra 2 bên thắt lưng
Câu 6. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ cấp tính
a. Đau âm ỉ kèm ra khí hư
b. Đau âm ỉ, không ra khí hư
c. Đau dữ dội kèm ra khí hư
d. Đau dữ dội, không ra khí hư
Câu 7. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ cấp tính
a. Khám âm đạo thấy khối nề ngay cổ tử cung, ấn không đau
b. Khám âm đạo thấy khối nề phía trên tử cung, ấn đau
c. Khám âm đạo thấy khối nề phía dưới tử cung, ấn không đau
d. Khám âm đạo thấy khối nề cạnh tử cung, ấn đau
Câu 8. Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất của viêm phần phụ mạn tính
a. Đau
b. Khí hư ra nhiều
c. Rối loạn kinh nguyệt
d. Hội chứng trong thời kỳ phóng noãn
Câu 9. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ mạn tính
a. Đau bụng vùng quanh rốn, hố chậu
b. Đau bụng vùng thượng vị, hạ sườn
c. Đau bụng vùng trung vị, hạ sườn
d. Đau bụng vùng hạ vị, hố chậu
Câu 10. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ mạn tính
a. Đau liên tục hoặc đau từng cơn
b. Đau tăng khi lao động nặng hoặc đi lại nhiều
c. Đau bụng vùng hạ vị, hố chậu phải
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Triệu chứng lâm sàng của viêm phần phụ mạn tính
a. Đau tăng khi nghỉ ngơi
b. Đau tăng khi lao động nhẹ hoặc đi lại ít
c. Đau tăng khi lao động nặng hoặc đi lại nhiều
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 12. Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt của viêm phần phụ mạn tính
a. Dạng kinh mau và ít
b. Dạng kinh thưa và ít
c. Dạng kinh mau và nhiều
d. Dạng kinh thưa và nhiều
Câu 13. Triệu chứng Sốt của viêm phần phụ mạn tính
a. Sốt nhẹ
b. Sốt vừa
c. Sốt cao
d. Sốt rất cao
Câu 14. Triệu chứng Sốt của viêm phần phụ mạn tính
a. Sốt buổi sáng
b. Sốt buổi trưa
c. Sốt buổi chiều
d. Sốt buổi tối
Câu 15. Hội chứng trong thời kỳ phóng noãn (rụng trứng) của viêm phần phụ mạn tính
a. Đau bụng, không ra khí hư, ra nhiều máu
b. Đau bụng, ra khí hư, ra ít máu
c. Không đau bụng, không ra khí hư, ra nhiều máu
d. Không đau bụng, ra khí hư, ra ít máu
Câu 16. Biến chứng của viêm phần phụ
a. Abces vùng hố chậu
b. Abces vùng hạ sườn
c. Abces vùng quanh rốn
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Nếu đau nhiều vùng bụng do viêm phần phụ, có thể
a. Chườm nóng, chườm ấm
b. Chườm đá
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Penicillin với liều lượng
a. 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày, tiêm bắp
b. 2 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày, tiêm bắp
c. 3 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày, tiêm bắp
d. 4 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày, tiêm bắp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 19. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Penicillin với thời gian
a. 1 triệu đơn vị/ngày x 3 ngày, tiêm bắp
b. 1 triệu đơn vị/ngày x 5 ngày, tiêm bắp
c. 1 triệu đơn vị/ngày x 7 ngày, tiêm bắp
d. 1 triệu đơn vị/ngày x 10 ngày, tiêm bắp
Câu 20. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Penicillin với đường dùng
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm bắp
c. Tiêm dưới da
d. Uống
Câu 21. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Ampicillin với liều lượng
a. 250 mg/ngày
b. 500 mg/ngày
c. 750 mg/ngày
d. 1 g/ngày
Câu 22. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Ampicillin với thời gian
a. 5 ngày
b. 7 ngày
c. 10 ngày
d. 14 ngày
Câu 23. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Erythromycin với liều lượng
a. 250 mg/ngày
b. 500 mg/ngày
c. 750 mg/ngày
d. 1 g/ngày
Câu 24. Điều trị viêm phần phụ cấp tính bằng kháng sinh Erythromycin với thời gian
a. 5 ngày
b. 7 ngày
c. 10 ngày
d. 14 ngày
Câu 25. Điều trị viêm phần phụ mạn tính
a. Chạy điện: nhiệt điện hoặc điện sóng ngắn
b. Bơm hơi vòi trứng để chống tắc vòi trứng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
-----------------------------------------------------
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

SẢY THAI
Câu 1. Sảy thai là thai ra khỏi tử cung
a. Trước 1 tháng
b. Trước 3 tháng
c. Trước 6 tháng
d. Trước 9 tháng
Câu 2. Sinh non là thai ra khỏi tử cung
a. Sau 1 tháng
b. Sau 3 tháng
c. Sau 6 tháng
d. Sau 9 tháng
Câu 3. Thường gặp sảy thai trong
a. 3 tháng đầu thai kỳ
b. 3 tháng giữa thai kỳ
c. 3 tháng cuối thai kỳ
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Đặc điểm triệu chứng đau bụng của tình trạng sảy thai
a. Đau bụng dưới âm ỉ
b. Đau cả bụng âm ỉ
c. Đau bụng dưới dữ dội
d. Đau cả bụng dữ dội
Câu 5. Đặc điểm triệu chứng xuất huyết của tình trạng sảy thai
a. Xuất hiện trước đau bụng
b. Xuất hiện cùng với đau bụng
c. Xuất hiện sau đau bụng
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Sảy thai 1 thì là
a. Nhau và thai ra cùng 1 lúc
b. Nhau ra trước, thai ra sau
c. Nhau ra sau, thai ra trước
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Sảy thai 1 thì xảy ra khi tuổi thai
a. < 2 tháng
b. > 2 tháng
c. Đúng 2 tháng
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 8. Sảy thai 2 thì là


a. Nhau và thai ra cùng 1 lúc
b. Nhau ra trước, thai ra sau
c. Nhau ra sau, thai ra trước
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Sảy thai 2 thì xảy ra khi tuổi thai
a. < 2 tháng
b. > 2 tháng
c. Đúng 2 tháng
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Xử trí gì đối với trường hợp dọa sảy thai
a. Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
b. Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày
c. Progesterol 20 mg, tiêm bắp/ngày
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Sử dụng Atropin trong trường hợp dọa sảy thai với đường dùng
a. Uống
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 12. Sử dụng Papaverin trong trường hợp dọa sảy thai với đường dùng
a. Uống
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 13. Sử dụng Progesterol trong trường hợp dọa sảy thai với đường dùng
a. Uống
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 14. Sử dụng Atropin trong trường hợp dọa sảy thai với hàm lượng
a. Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
b. Atropin ½ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
c. Atropin 1 mg x 1-2 ống, tiêm bắp
d. Atropin 2 mg x 1-2 ống, tiêm bắp
Câu 15. Sử dụng Papaverin trong trường hợp dọa sảy thai với hàm lượng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Papaverin 0,01 g, 4 viên/ngày, uống


b. Papaverin 0,02 g, 4 viên/ngày, uống
c. Papaverin 0,03 g, 4 viên/ngày, uống
d. Papaverin 0,04 g, 4 viên/ngày, uống
Câu 16. Sử dụng Progesterol trong trường hợp dọa sảy thai với hàm lượng
a. Progesterol 10 mg, tiêm bắp/ngày
b. Progesterol 20 mg, tiêm bắp/ngày
c. Progesterol 30 mg, tiêm bắp/ngày
d. Progesterol 40 mg, tiêm bắp/ngày
Câu 17. Sử dụng Atropin trong trường hợp dọa sảy thai với liều lượng
a. Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
b. Atropin ¼ mg x 2-3 ống, tiêm bắp
c. Atropin ¼ mg x 3-4 ống, tiêm bắp
d. Atropin ¼ mg x 4-5 ống, tiêm bắp
Câu 18. Sử dụng Papaverin trong trường hợp dọa sảy thai với liều lượng
a. Papaverin 0,04 g uống 1 viên/ngày
b. Papaverin 0,04 g uống 2 viên/ngày
c. Papaverin 0,04 g uống 3 viên/ngày
d. Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày
Câu 19. Trường hợp đã sảy thai, sản phụ không còn chảy máu
a. Để sản phụ nghỉ ngơi và theo dõi, không cần xử trí
b. Cần nạo khẩn cấp nhau sót
c. Tiêm thuốc cầm máu
d. Thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn
Câu 20. Trường hợp đã sảy thai, sản phụ chảy máu nhiều
a. Dùng Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
b. Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày
c. Tiêm thuốc cầm máu
d. Để sản phụ nghỉ ngơi và theo dõi, không cần xử trí
Câu 21. Trường hợp đã sảy thai, sản phụ chảy máu nhiều
a. Cần nạo khẩn cấp nhau sót
b. Papaverin 0,04 g uống 4 viên/ngày
c. Progesterol 20 mg, tiêm bắp/ngày
d. Dùng Atropin ¼ mg x 1-2 ống, tiêm bắp
======================= Bài 5. Bệnh học hệ tiết niệu
=======================
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

VIÊM CẦU THẬN CẤP


Câu 1. Viêm cầu thận cấp thường gặp
a. Từ 1 – 5 tuổi
b. Từ 5 – 10 tuổi
c. Từ 10 – 15 tuổi
d. Từ 15 – 20 tuổi
Câu 2. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp
a. Song cầu khuẩn
b. Tụ cầu khuẩn
c. Liên cầu khuẩn
d. Trực khuẩn
Câu 3. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp
a. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm A
b. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm B
c. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm C
d. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm D
Câu 4. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp
a. Vi khuẩn alpha gây tan máu nhóm A
b. Vi khuẩn beta gây tan máu nhóm A
c. Vi khuẩn gamma gây tan máu nhóm A
d. Vi khuẩn sigma gây tan máu nhóm A
Câu 5. Vi khuẩn gây viêm cầu thận cấp có thể gây
a. Viêm amidal, viêm VA, viêm phế quản
b. Viêm thanh quản, viêm phổi, viêm xoang
c. Viêm mũi họng, viêm da, viêm cầu thận
d. Viêm dạ dày, viêm kết mạc, viêm họng hạt
Câu 6. Thời kỳ khởi phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Da niêm mạc nhợt nhạt
b. Da niêm mạc hồng hào
c. Da niêm mạc xanh xao
d. Da niêm mạc tím tái
Câu 7. Triệu chứng phù trong thời kỳ khởi phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Phù nhẹ mi mắt, cảm giác nặng mi mắt
b. Phù mu bàn chân, cảm giác nặng chân
c. Phù cả 2 chân, đi lại khó khăn
d. Phù toàn thân, phải nằm một chỗ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 8. Triệu chứng phù trong thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Phù cứng, ấn không lõm
b. Phù mềm, ấn lõm
c. Phù cứng, ấn lõm
d. Phù mềm, ấn không lõm
Câu 9. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Đái nhiều, nước tiểu vàng
b. Đái ít, nước tiểu vàng
c. Đái nhiều, nước tiểu đỏ
d. Đái ít, nước tiểu đỏ
Câu 10. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Đái ít, nước tiểu vàng
b. Đái ít, nước tiểu đỏ
c. Đái ít, nước tiểu trong
d. Đái ít, nước tiểu đục
Câu 11. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp, nước tiểu có đặc điểm
a. Nhiều hồng cầu, ít albumin, bạch cầu…
b. Ít hồng cầu, nhiều albumin, bạch cầu…
c. Nhiều hồng cầu, albumin, bạch cầu…
d. Ít hồng cầu, ít albumin, bạch cầu…
Câu 12. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu đều tăng
b. Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu đều giảm
c. Huyết áp tối đa tăng và huyết áp tối thiểu giảm
d. Huyết áp tối đa giảm và huyết áp tối thiểu tăng
Câu 13. Thời kỳ toàn phát của viêm cầu thận cấp có đặc điểm
a. Phù mềm, ấn lõm
b. Đái ít, nước tiểu đỏ
c. Hội chứng nhiễm trùng, huyết áp tăng
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Chế độ nghỉ ngơi trong điều trị viêm cầu thận cấp
a. Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
b. Nghỉ ngơi tương đối đối tại giường
c. Vận động nhẹ
d. Vận động tương đối nhiều
Câu 15. Chế độ ăn uống trong điều trị viêm cầu thận cấp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Ăn nhạt tương đối, tăng đạm, giảm đường, hoa quả


b. Ăn nhạt tuyệt đối, giảm đạm, tăng đường, hoa quả
c. Ăn nhạt tương đối, giảm đạm, tăng đường, hoa quả
d. Ăn nhạt tuyệt đối, tăng đạm, giảm đường, hoa quả
Câu 16. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Penicillin được dùng với liều lượng
a. 1 – 2 triệu đơn vị/ngày
b. 2 – 3 triệu đơn vị/ngày
c. 3 – 4 triệu đơn vị/ngày
d. 4 – 5 triệu đơn vị/ngày
Câu 17. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Erythromycin được dùng với liều lượng
a. 10-20 mg/kg/ngày
b. 20-30 mg/kg/ngày
c. 30-40 mg/kg/ngày
d. 40-50 mg/kg/ngày
Câu 18. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, lợi tiểu Hypothiazid được dùng với liều lượng
a. 25 mg x 1 – 2 viên/ngày
b. 50 mg x 1 – 2 viên/ngày
c. 75 mg x 1 – 2 viên/ngày
d. 100 mg x 1 – 2 viên/ngày
Câu 19. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, lợi tiểu Hypothiazid được dùng với liều lượng
a. 25 mg x ½ - 1 viên/ngày
b. 25 mg x 1 – 2 viên/ngày
c. 25 mg x 2 – 3 viên/ngày
d. 25 mg x 3 – 4 viên/ngày
Câu 20. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Penicillin được dùng với thời gian
a. 3 – 5 ngày
b. 5 – 7 ngày
c. 7 – 10 ngày
d. 10 – 14 ngày
Câu 21. Trong điều trị viêm cầu thận cấp, kháng sinh Erythromycin được dùng với thời gian
a. 3 – 5 ngày
b. 5 – 7 ngày
c. 7 – 10 ngày
d. 10 – 14 ngày
Câu 22. Trong điều trị viêm cầu thận cấp
a. Tuyệt đối không được dùng Corticoid
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Có thể dùng Corticoid nhưng cẩn thận ở người cao huyết áp


c. Có thể dùng Corticoid nhưng cẩn thận ở người đái tháo đường
d. Hoàn toàn có thể dùng Corticoid trong mọi trường hợp
Câu 23. Biến chứng của viêm cầu thận cấp
a. Suy tim cấp, viêm cầu thận mạn tính, suy thận
b. Xơ gan, nhồi máu cơ tim, viêm vi cầu thận cấp
c. Suy thận, hội chứng thận hư, hoại tử cơ tim
d. Suy tủy, tiểu dưỡng chấp, viêm đường tiết niệu – sinh dục
Câu 24. Phòng bệnh viêm cầu thận cấp với kháng sinh
a. Penicillin tác dụng nhanh, tiêm tĩnh mạch hàng tháng
b. Penicillin tác dụng chậm, tiêm dưới da hàng tháng
c. Penicillin tác dụng nhanh, uống hàng tháng
d. Penicillin tác dụng chậm, tiêm bắp hàng tháng
Câu 24. Phòng bệnh viêm cầu thận cấp bằng kháng sinh Penicillin
a. Tác dụng nhanh
b. Tác dụng bán chậm
c. Tác dụng chậm
d. Tất cả đều sai
---------------------------------------------------------------
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Câu 1. Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu
a. Liên cầu khuẩn beta gây tan máu nhóm A hoặc tụ cầu vàng
b. Song cầu N. gonorrhoeae hoặc trực khuẩn than
c. Trực khuẩn E. Coli hoặc cầu khuẩn đường ruột
d. Phế cầu S. peumoniae hoặc vi khuẩn giang mai
Câu 2. Vi khuẩn phát triển gây bệnh viêm đường tiết niệu khi
a. Ứ đọng nước tiểu
b. Dị dạng bẩm sinh ở niệu đạo
c. Sỏi bàng quang, sỏi tiền liệt tuyến
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Vi khuẩn phát triển gây bệnh viêm đường tiết niệu khi
a. Ứ đọng nước tiểu
b. Sỏi thận, sỏi niệu đạo, hẹp niệu đạo
c. Dị dạng bẩm sinh ở niệu quản
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Hội chứng nhiễm khuẩn của bệnh viêm đường tiết niệu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Sốt nhẹ 37,5 – 38oC


b. Sốt vừa 38 – 39oC
c. Sốt cao 39 – 40oC
d. Sốt rất cao 40 – 41oC
Câu 5. Hội chứng nhiễm khuẩn của bệnh viêm đường tiết niệu
a. Sốt nhẹ, rét run, ngày chỉ có một cơn, môi ẩm ướt, lưỡi sạch
b. Sốt cao, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ
c. Sốt nhẹ, rét run, ngày vài cơn, môi khô, lưỡi dơ
d. Sốt cao, rét run, ngày chỉ có một cơn, môi ẩm ướt, lưỡi sạch
Câu 6. Triệu chứng đi tiểu của bệnh viêm đường tiết niệu
a. Tiểu buốt, tiểu rắt
b. Tiểu đục, tiểu mủ
c. Tiểu máu
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Xét nghiệm nước tiểu trong bệnh viêm đường tiết niệu
a. Có bạch cầu, albumin, vi khuẩn
b. Không có bạch cầu, albumin, vi khuẩn
c. Có bạch cầu, không có albumin, vi khuẩn
d. Không có bạch cầu, nhưng có albumin, vi khuẩn
Câu 8. Chế độ ăn uống trong bệnh viêm đường tiết niệu
a. Ăn mặn
b. Ăn nhạt
c. Ăn ngọt
d. Ăn chua
Câu 9. Kháng sinh Ampicillin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với liều lượng
a. 100 mg
b. 250 mg
c. 500 mg
d. 1000 mg
Câu 10. Kháng sinh Ampicillin dùng điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với thời gian
a. 3 ngày
b. 5 ngày
c. 7 ngày
d. 10 ngày
Câu 11. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với hàm lượng
a. 20 mg
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 40 mg
c. 80 mg
d. 160 mg
Câu 11. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với liều lượng
a. Ống 1 - 3 mg/kg
b. Ống 2 - 5 mg/kg
c. Ống 4 - 7 mg/kg
d. Ống 6 - 10 mg/kg
Câu 12. Kháng sinh Gentamycin dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu với đường dùng
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm bắp
d. Uống
Câu 13. Viêm đường tiết niệu, Đông Y sử dụng
a. Đông trùng hạ thảo
b. Râu bắp, bông mã đề
c. Gừng, tỏi
d. Bạc hà, lá chanh
Câu 14. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng lợi tiểu Hypothiazid với hàm lượng
a. 25 mg, 1- 2 viên/ngày
b. 50 mg, 1 – 2 viên/ngày
c. 75 mg, 1 – 2 viên/ngày
d. 100 mg, 1 – 2 viên/ngày
Câu 15. Điều trị viêm đường tiết niệu bằng lợi tiểu Hypothiazid với liều lượng
a. 25 mg, 1- 2 viên/ngày
b. 25 mg, 2 – 3 viên/ngày
c. 25 mg, 3 – 4 viên/ngày
d. 25 mg, 4 – 5 viên/ngày
---------------------------------------------------------------
SỎI THẬN
Câu 1. Sỏi thận có thể ở
a. Niệu đạo
b. Bàng quang
c. Niệu quản
d. Nhu mô thận, đài thận, bể thận
Câu 2. Tính chất của sỏi thận
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Sỏi calcil
b. Sỏi urat,
c. Sỏi oxalat hoặc phosphat
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. 90% sỏi thận có nguyên nhân
a. Mất cân bằng trong chế độ ăn
b. Tăng sự loại thải tinh thể trong nước tiểu
c. Tăng sự đào thải Kali
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. 90% sỏi thận có nguyên nhân
a. Tăng sự đào thải Natri
b. Tăng sự đào thải Kali
c. Tăng sự đào thải Calci
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Yếu tố thuận lợi hình thành sỏi thận
a. Ứ đọng nước tiểu do dị dạng đường tiết niệu
b. Yếu tố di truyền, nhiễm khuẩn tiết niệu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Đặc điểm của cơn đau quặn thận trong bệnh sỏi thận
a. Đau hai bên thắt lưng, xuyên ra phía sau, lan xuống bộ phận sinh dục trong
b. Đau một bên thắt lưng, xuyên ra phía sau, lan xuống bộ phận sinh dục trong
c. Đau hai bên thắt lưng, xuyên ra phía trước, lan xuống bộ phận sinh dục ngoài
d. Đau một bên thắt lưng, xuyên ra phía trước, lan xuống bộ phận sinh dục ngoài
Câu 7. Đặc điểm của cơn đau quặn thận trong bệnh sỏi thận
a. Đau hai bên thắt lưng
b. Đau một bên thắt lưng
c. Đau vùng thượng vị
d. Đau vùng hạ vị
Câu 8. Đặc điểm của tiểu máu trong bệnh sỏi thận
a. Không đi kèm đau lưng
b. Đi kèm đau lưng
c. Không đi kèm đau bụng
d. Đi kèm đau bụng
Câu 9. Đặc điểm của tiểu máu trong bệnh sỏi thận
a. Tiểu máu đại thể
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Tiểu máu vi thể


c. Tiểu máu toàn bãi
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Để xác định tiểu máu toàn bãi, cần làm nghiệm pháp
a. 1 ly
b. 2 ly
c. 3 ly
d. 4 ly
Câu 11. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly đầu tiên lấy nước tiểu
a. Đầu dòng
b. Giữa dòng
c. Cuối dòng
d. Toàn dòng
Câu 12. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly thứ 2 lấy nước tiểu
a. Đầu dòng
b. Giữa dòng
c. Cuối dòng
d. Toàn dòng
Câu 13. Trong nghiệm pháp 3 ly, ly thứ 3 lấy nước tiểu
a. Đầu dòng
b. Giữa dòng
c. Cuối dòng
d. Toàn dòng
Câu 14. Xét nghiệm để chẩn đoán sỏi thận có cản quang
a. Chụp X quang
b. Siêu âm thận
c. Xét nghiệm nước tiểu
d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Xét nghiệm để chẩn đoán sỏi thận khoong cản quang
a. Chụp X quang
b. Siêu âm thận
c. Xét nghiệm nước tiểu
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Xét nghiệm nước tiểu nếu có protein niệu, chứng tỏ
a. Có viêm thận, bể thận
b. Có sỏi thận
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Có viêm bàng quang, viêm niệu đạo


d. Tất cả đều sai
Câu 17. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Papaverin với hàm lượng
a. 0,01 g
b. 0,02 g
c. 0,04 g
d. 0,06 g
Câu 18. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Papaverin với liều lượng
a. 1-2 viên/lần
b. 2-3 viên/lần
c. 3-4 viên/lần
d. 4-5 viên/lần
Câu 19. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với hàm lượng
a. ¼ mg
b. ½ mg
c. ¾ mg
d. 1 mg
Câu 20. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với liều lượng
a. 4-5 ống/ngày
b. 3-4 ống/ngày
c. 2-3 ống/ngày
d. 1-2 ống/ngày
Câu 21. Điều trị sỏi thận bằng thuốc giảm đau, giảm co thắt Atropin với đường dùng
a. Uống
b. Tiêm bắp
c. Tiêm tĩnh mạch
d. Tiêm dưới da
Câu 22. Điều trị nội khoa sỏi thận nhỏ bằng
a. Thuốc lợi tiểu + dãn cơ + kháng sinh
b. Dùng máy tán sỏi qua da
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 23. Điều chỉnh chế độ ăn để dự phòng sỏi Urat
a. Giảm ăn đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và ăn nhiều rau, củ, quả…
b. Giảm ăn đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và giảm ăn rau, củ, quả…
c. Ăn nhiều đạm động vật, thịt cá, lòng, tiết… và giảm ăn rau, củ, quả…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Ăn nhiều động vật, thịt cá, lòng, tiết… và ăn nhiều rau, củ, quả…
Câu 24. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate
a. Tránh thức ăn nhiều calci oxalic
b. Nên ăn cao gan, rau dền, cà chua
c. Nên uống chè đặc
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate
a. Hạn chế đạm và rượu
b. Hạn chế mỡ và rượu
c. Hạn chế đường và rượu
d. Tất cả đều sai
Câu 26. Điều chỉnh chế độ ăn uống để dự phòng sỏi Oxalate
a. Giảm thức ăn giàu calci
b. Ăn nhiều xương, cua, tôm
c. Uống nhiều sữa
d. Tất cả đều đúng
---------------------------------------------------------------
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Câu 1. Hội chứng thận hư, còn gọi là
a. Thận hư nhiễm đường
b. Thận hư nhiễm đạm
c. Thân hư nhiễm mỡ
d. Thận hư nhiễm đường, đạm, mỡ
Câu 2. Hội chứng thận hư do tổn thương
a. Cầu thận
b. Tháp thận
c. Tủy thận
d. Ống thận
Câu 3. Hội chứng thận hư biểu hiện bằng
a. Phù, protein niệu cao, protein máu cao
b. Phù, protein niệu giảm, protein máu giảm
c. Phù, protein niệu cao, protein máu giảm
d. Phù, protein niệu giảm, protein máu cao
Câu 4. Hội chứng thận hư đơn thuần, còn gọi là
a. Thể nguyên phát ở ống thận
b. Thể nguyên phát ở cầu thận
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Thể nguyên phát ở tủy thận


d. Thể thứ phát
Câu 5. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng thận hư
a. Chưa biết gì
b. Chưa được biết đầy đủ
c. Đã biết phần lớn
d. Đã biết đầy đủ
Câu 6. Trong hội chứng thận hư, triệu chứng phù có đặc điểm
a. Phù toàn thân, từ mặt xuống chi dưới
b. Phù khu trú, chỉ ở 2 chân
c. Phù toàn thân, tù bụng xuống chi dưới
d. Phù khu trú, chỉ ở 1 chân
Câu 7. Trong hội chứng thận hư, tình trạng thiểu niệu khi có lượng nước tiểu
a. < 300 ml/ngày
b. < 500 ml/ngày
c. < 1000 ml/ngày
d. < 2000 ml/ngày
Câu 8. Hội chứng thận hư có triệu chứng lâm sàng
a. Da niêm mạc hồng hào
b. Da niêm mạc tím tái
c. Da niêm mạc nhợt nhạt
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Trong hội chứng thận hư, xét nghiệm nước tiểu
a. Protein > 3.5 g/24 giờ; trụ mỡ (+)
b. Protein < 3.5 g/24 giờ; trụ mỡ (-)
c. Protein < 3.5 g/24 giờ; trụ mỡ (+)
d. Protein > 3.5 g/24 giờ; trụ mỡ (-)
Câu 10. Trong hội chứng thận hư, xét nghiệm máu
a. Protein giảm, Cholesterol giảm
b. Protein tăng, Cholesterol tăng
c. Protein giảm, Cholesterol tăng
d. Protein tăng, Cholesterol giảm
Câu 11. Chế độ sinh hoạt trong điều trị hội chứng thận hư
a. Ăn nhạt tương đối, ít đạm, nhiều mỡ
b. Ăn nhạt tuyệt đối, ít đạm, nhiều mỡ
c. Ăn nhạt tương đối, nhiều đạm, kiêng mỡ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Ăn nhạt tuyệt đối, nhiều đạm, kiêng mỡ


Câu 12. Điều trị hội chứng thận hư bằng thuốc lợi tiểu Hypothiazid với hàm lượng
a. 12,5 mg
b. 25 mg
c. 50 mg
d. 100 mg
Câu 13. Điều trị hội chứng thận hư bằng thuốc lợi tiểu Hypothiazid với liều lượng
a. 1-2 viên/ngày
b. 2-3 viên/ngày
c. 3-4 viên/ngày
d. 4-5 viên/ngày
Câu 14. Điều trị hội chứng thận hư bằng Prednisolon liều tấn công
a. Người lớn: 2 mg/kg/24 giờ x 1-2 tháng
b. Trẻ em: 1 mg/kg/24 giờ x 1-2 tháng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Điều trị hội chứng thận hư bằng Prednisolon liều củng cố
a. Bằng ¼ liều tấn công, dùng 6 tháng
b. Bằng ½ liều tấn công, dùng 6 tháng
c. Bằng ¾ liều tấn công, dùng 6 tháng
d. Bằng liều tấn công, dùng 6 tháng
Câu 16. Điều trị hội chứng thận hư bằng Prednisolon liều củng cố
a. Dùng 2 tháng
b. Dùng 4 tháng
c. Dùng 6 tháng
d. Dùng 8 tháng
Câu 17. Điều trị hội chứng thận hư bằng Prednisolon liều duy trì
a. 1-5 mg/24 giờ
b. 5-10 mg/24 giờ
c. 10-15 mg/24 giờ
d. 15-20 mg/24 giờ
======================= Bài 6. Bệnh học hệ thần kinh
=======================
ĐỘNG KINH
Câu 1. Động kinh
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Tình trạng kích thích não biểu hiện bằng cơn co giật dài, từ từ, không cố định, không tái
phát
b. Tình trạng kích thích vỏ não biểu hiện bằng cơn co giật ngắn, đột ngột, cố định, hay tái
phát
c. Tình trạng kích thích vỏ não biểu hiện bằng cơn co giật dài, từ từ, không cố định, không
tái phát
d. Tình trạng kích thích não biểu hiện bằng cơn co giật ngắn, đột ngột, cố định, hay tái phát
Câu 2. Triệu chứng động kinh
a. Do di truyền, không thấy tổn thương não
b. Co giật thứ phát do một tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn của vỏ não
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Triệu chứng động kinh
a. Chiếm > 1/3 trường hợp động kinh
b. Chiếm > 2/3 trường hợp động kinh
c. Chiếm < 1/3 trường hợp động kinh
d. Chiếm < 2/3 trường hợp động kinh
Câu 4. Bệnh động kinh
a. Do di truyền, không thấy tổn thương não
b. Co giật thứ phát do một tổn thương tạm thời hay vĩnh viễn của vỏ não
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Bệnh động kinh
a. Chiếm > 1/3 trường hợp động kinh
b. Chiếm > 2/3 trường hợp động kinh
c. Chiếm < 1/3 trường hợp động kinh
d. Chiếm < 2/3 trường hợp động kinh
Câu 6. Giai đoạn co cứng của động kinh
a. Cơ hô hấp co, bệnh nhân kêu lên, ngã lăn ra, ngừng thở
b. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, sau thưa dần
c. Bệnh nhân nằm sõng sượt, hôn mê, mất cảm giác, mất ý thức
d. Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng, ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ
Câu 7. Giai đoạn co giật của động kinh
a. Cơ hô hấp co, bệnh nhân kêu lên, ngã lăn ra, ngừng thở
b. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, sau thưa dần
c. Bệnh nhân nằm sõng sượt, hôn mê, mất cảm giác, mất ý thức
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng, ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ
Câu 8. Giai đoạn hôn mê của động kinh
a. Cơ hô hấp co, bệnh nhân kêu lên, ngã lăn ra, ngừng thở
b. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, sau thưa dần
c. Bệnh nhân nằm sõng sượt, hôn mê, mất cảm giác, mất ý thức
d. Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng, ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ
Câu 9. Giai đoạn hồi phục của động kinh
a. Cơ hô hấp co, bệnh nhân kêu lên, ngã lăn ra, ngừng thở
b. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, sau thưa dần
c. Bệnh nhân nằm sõng sượt, hôn mê, mất cảm giác, mất ý thức
d. Bệnh nhân mở mắt, ú ớ, quờ quạng, ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ
Câu 10. Giai đoạn co cứng của động kinh
a. Mặt tím tái, tim đập nhanh, toàn thân mềm, mình cúi, mắt mở to, há miệng, chảy nước
mắt
b. Mặt tím tái, tim đập nhanh, toàn thân cứng, mình cong, mắt nhắm, nghiến chặt răng, sùi
bọt mép
c. Mặt xanh, tim đập chậm, toàn thân mềm, mình cúi, mắt mở to, há miệng, chảy nước mắt
d. Mặt xanh, tim đập chậm, toàn thân cứng, mình cong, mắt nhắm, nghiến chặt răng, sùi
bọt mép
Câu 11. Giai đoạn co cứng của động kinh kéo dài
a. 20 giây
b. 2 – 3 phút
c. 5 – 10 phút
d. 10 – 15 phút
Câu 12. Giai đoạn co giật của động kinh kéo dài
a. 20 giây
b. 2 – 3 phút
c. 5 – 10 phút
d. 10 – 15 phút
Câu 13. Giai đoạn hôn mê của động kinh kéo dài
a. 20 giây
b. 2 – 3 phút
c. 5 – 10 phút
d. 10 – 15 phút
Câu 14. Giai đoạn co giật của động kinh
a. Một nhóm cơ bị co giật liên tục, lúc đầu nhanh, lúc sau thưa dần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu nhanh, lúc sau thưa dần
c. Một nhóm cơ bị co giật liên tục, lúc đầu thưa, lúc sau nhanh dần
d. Các cơ toàn thân bị co giật ngắt quãng, lúc đầu thưa, lúc sau nhanh dần
Câu 15. Giai đoạn hôn mê của động kinh
a. Còn cảm giác, mất ý thức
b. Mất cảm giác, còn ý thức
c. Còn cảm giác, còn ý thức
d. Mất cảm giác, mất ý thức
Câu 16. Giai đoạn hồi phục của động kinh
a. Ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ, khi tỉnh dậy nhớ sự việc đã xảy ra
b. Ý thức rõ, còn định hướng, lăn ra ngủ, khi tỉnh dậy không nhớ gì
c. Ý thức u ám, mất định hướng, lăn ra ngủ, khi tỉnh dậy không nhớ gì
d. Ý thức rõ, còn định hướng, lăn ra ngủ, khi tỉnh dậy nhớ sự việc đã xảy ra
Câu 17. Để ngăn ngừa tái phát động kinh, có thể dùng
a. Gardenal hoặc Hydantoin
b. Có thể tiêm Gardenal, Seduxen nếu lên cơn liên tục
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Điều trị căn nguyên động kinh
a. Lấy máu tụ sau chấn thương sọ não
b. Lấy mảnh xương sọ chạm não
c. Phẫu thuật u não
d. Tất cả đều đúng
Câu 19. Phòng ngừa tai biến ở bệnh nhân động kinh
a. Không làm việc ở trên cao
b. Không lái xe
c. Không chèo thuyền
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Khi bệnh nhân đang trong cơn động kinh
a. Không cần cho thuốc ngay
b. Dùng ngay Gardenal hoặc Hydantoin
c. Tiêm ngay Seduxen
d. Tất cả đều đúng
---------------------------------------------------------------
SUY NHƯỢC THẦN KINH
Câu 1. Tỷ lệ suy nhược thần kinh ở nam so với nữ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Nam ít hơn nữ
b. Nam nhiều hơn nữ
c. Nam nữ như nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Tỷ lệ suy nhược thần kinh ở người dân thành thị so với người dân nông thôn
a. Người thành thị bị ít hơn người nông thôn
b. Người thành thị bị nhiều hơn người nông thôn
c. Người thành thị và người nông thôn bị như nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Tỷ lệ suy nhược thần kinh ở người lao động trí óc so với người lao động chân tay
a. Người lao động trí óc bị nhiều hơn người lao động chân tay
b. Người lao động trí óc bị ít hơn người lao động chân tay
c. Người lao động trí óc và người lao động chân tay bị như nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Triệu chứng chính của suy nhược thần kinh
a. Tính tình thay đổi, hay cáu gắt
b. Trí nhớ kém, kém tập trung tư tưởng, hay quên, ít chú ý.
c. Rối loạn vận động: run tay, ù tai, đau ngực lưng…
d. Rối loạn thần kinh thực vật: tim nhanh, khó thở, rối loạn tiêu hóa…
Câu 5. Triệu chứng chính của suy nhược thần kinh
a. Rối loạn thần kinh thực vật: tim nhanh, khó thở, rối loạn tiêu hóa…
b. Nhức đầu âm ỉ kéo dài, nhức đầu toàn bộ
c. Trí nhớ kém, kém tập trung tư tưởng, hay quên, ít chú ý.
d. Rối loạn vận động: run tay, ù tai, đau ngực lưng…
Câu 6. Triệu chứng chính của suy nhược thần kinh
a. Rối loạn vận động: run tay, ù tai, đau ngực lưng…
b. Trí nhớ kém, kém tập trung tư tưởng, hay quên, ít chú ý.
c. Ngủ kém, mất ngủ nhiều, ngủ không ngon, mơ gặp nhiều ác mộng
d. Rối loạn thần kinh thực vật: tim nhanh, khó thở, rối loạn tiêu hóa…
Câu 7. Triệu chứng phụ của suy nhược thần kinh
a. Trí nhớ kém, kém tập trung tư tưởng, hay quên, ít chú ý.
b. Ngủ kém, mất ngủ nhiều, ngủ không ngon, mơ gặp nhiều ác mộng
c. Nhức đầu âm ỉ kéo dài, nhức đầu toàn bộ
d. Tính tình thay đổi, hay cáu gắt
Câu 8. Triệu chứng phụ của suy nhược thần kinh
a. Nhức đầu âm ỉ kéo dài, nhức đầu toàn bộ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Rối loạn vận động: run tay, ù tai, đau ngực lưng…
c. Tính tình thay đổi, hay cáu gắt
d. Ngủ kém, mất ngủ nhiều, ngủ không ngon, mơ gặp nhiều ác mộng
Câu 9. Triệu chứng phụ của suy nhược thần kinh
a. Ngủ kém, mất ngủ nhiều, ngủ không ngon, mơ gặp nhiều ác mộng
b. Tính tình thay đổi, hay cáu gắt
c. Rối loạn thần kinh thực vật: tim nhanh, khó thở, rối loạn tiêu hóa
d. Nhức đầu âm ỉ kéo dài, nhức đầu toàn bộ
Câu 10. Điều trị suy nhược thần kinh
a. Cao lạc tiên, Calci Bromid
b. Seduxen, Meprobamat, Gardenal
c. Vitamin nhóm B và Acid Glutamic
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Tăng cường tuần hoàn não và dinh dưỡng tế bào não
a. Tanakan (Gimacton, Gikogiloba) x 3 viên/ngày chia 3 lần
b. Seduxen 5mg x 1 - 2 viên/ngày uống tối
c. Analgin 0,5 x 2 viên/ngày, uống sau ăn trưa và tối
d. Rotunda 30mg x 2 viên/ngày, uống tối
Câu 12. Tăng cường tuần hoàn não và dinh dưỡng tế bào não
a. Analgin 0,5 x 2 viên/ngày, uống sau ăn trưa và tối
b. Arcalion, Duxil x 2 viên/ngày uống sau khi ăn sáng
c. Rotunda 30mg x 2 viên/ngày, uống tối
d. Nevramin x 2 viên/ngày uống sáng, chiều
Câu 13. Tăng cường tuần hoàn não và dinh dưỡng tế bào não
a. Rotunda 30mg x 2 viên/ngày, uống tối
b. Analgin 0,5 x 2 viên/ngày, uống sau ăn trưa và tối
c. Asthenal, Vastarel 20-35mg 2 viên/ngày uống sau ăn sáng
d. Efferalgan codein x 2 viên/ngày chia 2 lần
Câu 14. Thuốc giảm đau dùng trong điều trị suy nhược thần kinh
a. Tanakan (Gimacton, Gikogiloba) x 3 viên/ngày chia 3 lần
b. Arcalion, Duxil x 2 viên/ngày uống sau khi ăn sáng
c. Asthenal, Vastarel 20-35mg 2 viên/ngày uống sau ăn sáng
d. Analgin 0,5g x 2 viên/ngày, uống sau ăn trưa và tối
Câu 15. Thuốc an thần Seduxen dùng trong điều trị suy nhược thần kinh với hàm lượng
a. 5 mg
b. 10 mg
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 15 mg
d. 20 mg
Câu 16. Thuốc an thần Seduxen dùng trong điều trị suy nhược thần kinh với liều
a. 1 – 2 viên/ngày
b. 2 – 3 viên/ngày
c. 3 – 4 viên/ngày
d. 4 – 5 viên/ngày
Câu 17. Thuốc an thần Seduxen dùng trong điều trị suy nhược thần kinh vào thời gian
a. Uống buổi sáng
b. Uống buổi trưa
c. Uống buổi chiều
d. Uống buổi tối
Câu 18. Thuốc an thần Rotunda dùng trong điều trị suy nhược thần kinh với hàm lượng
a. 10 mg
b. 20 mg
c. 30 mg
d. 40 mg
Câu 19. Thuốc an thần Rotunda dùng trong điều trị suy nhược thần kinh với liều
a. 1 viên/ngày
b. 2 viên/ngày
c. 3 viên/ngày
d. 4 viên/ngày
Câu 20. Thuốc an thần Rotunda dùng trong điều trị suy nhược thần kinh vào thời gian
a. Uống buổi sáng
b. Uống buổi trưa
c. Uống buổi chiều
d. Uống buổi tối
Câu 21. Y học cổ truyền điều trị suy nhược thần kinh
a. Tâm sen, lá vông
b. Lạc tiên, củ bình vôi
c. Viên tủng hoàn, châm cứu, xoa bóp
d. Tất cả đều đúng
---------------------------------------------------------------
UỐN VÁN
Câu 1. Bệnh uốn ván do
a. Tụ cầu khuẩn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Xoắn cầu khuẩn


c. Phế cầu khuẩn
d. Trực khuẩn
Câu 2. Bệnh uốn ván do
a. Hemophyllus pertussis
b. Clostridium tetani
c. Vibrio cholerae
d. Salmonella typhi
Câu 3. Bệnh uốn ván đặc trưng bởi
a. Cơn co cứng, co giật cơ trơn
b. Cơn co cứng, co giật cơ tim
c. Cơn co cứng, co giật cơ vân
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn
a. Hiếu khí
b. Kỵ khí
c. Vừa kỵ khí, vừa hiếu khí
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn
a. Gram (-)
b. Gram (+)
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn
a. Có nha bào và rất bền vững với môi trường ngoại cảnh
b. Có nha bào và không bền vững với môi trường ngoại cảnh
c. Không có nha bào và rất bền vững với môi trường ngoại cảnh
d. Không có nha bào và không bền vững với môi trường ngoại cảnh
Câu 7. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn
a. Thường sống trên cây, phân khỉ, chim, chó, mèo
b. Thường sống dưới đất, phân trâu, bò, gà, lợn
c. Thường sống dưới nước, phân vịt, cá …
d. Thường sống trong không khí, bám vào những nơi ẩm thấp, có rêu
Câu 8. Vi khuẩn uốn ván là loại vi khuẩn
a. Xâm nhập vào cơ thể người qua da bị tổn thương
b. Xâm nhập vào cơ thể người qua niêm mạc bị tổn thương
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Xâm nhập vào cơ thể người qua da, niêm mạc bị tổn thương
d. Tất cả đều sai
Câu 9. Thời kỳ ủ bệnh uốn ván kéo dài
a. 3 – 5 ngày
b. 5 – 7 ngày
c. 7 – 14 ngày
d. 14 – 21 ngày
Câu 10. Thời kỳ ủ bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Thời gian ủ bệnh càng dài, bệnh càng nhẹ
b. Thời gian ủ bệnh càng dài, bệnh càng nặng
c. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, bệnh càng nhẹ
d. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, bệnh càng nặng
Câu 11. Triệu chứng đặc hiệu trong thời kỳ khởi phát của bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Không có triệu chứng
b. Co cứng toàn thân
c. Cứng cổ, cứng gáy, uống nước sặc
d. Cứng hàm, bệnh nhân khó nói, khó há miệng, khó nuốt
Câu 12. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Co cứng cơ trơn: cơ ống tiêu hóa, cơ vòng hậu môn làm bệnh nhân tiêu tiểu mất tự chủ
b. Co cứng cơ vân: cơ hàm, cơ mặt co cứng làm bệnh nhân nhăn mặt, nhe răng
c. Co cứng cơ tim: tim đập không đều, hỗn loạn làm bệnh nhân nặng ngực, đau ngực
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Cơ đùi, cẳng chân co cứng làm bệnh nhân không đi đứng được
b. Cơ cánh tay, cẳng tay co cứng làm bệnh nhân không cầm nắm được
c. Cơ thân mình co cứng làm bệnh nhân ưỡn cong người về phía sau
d. Cơ thân mình co cứng làm bệnh nhân gập người về phía trước
Câu 14. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Cơn co cứng tăng lên ngay cả khi không có kích thích
b. Cơn co cứng tăng lên khi có kích thích như tiếng động hoặc ánh sáng
c. Cơn co cứng giảm bớt khi có kích thích như tiếng động hoặc ánh sáng
d. Tất cả đếu đúng
Câu 15. Cơn co cứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván kéo dài
a. 1 – 5 giây
b. 5 – 10 giây
c. 10 – 15 giây
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 15 – 20 giây
Câu 16. Triệu chứng trong thời kỳ toàn phát của bệnh uốn ván có đặc điểm
a. Toàn thân có hội chứng nhiễm độc, ý thức vẫn bình thường
b. Toàn thân có hội chứng nhiễm trùng, mất ý thức, hôn mê
c. Toàn thân có hội chứng nhiễm độc, mất ý thức, lơ mơ
d. Toàn thân có hội chứng nhiễm trùng, ý thức vẫn bình thường
Câu 17. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cho bệnh nhân uốn ván
a. Ở nơi yên tĩnh
b. Tránh ánh sáng, tiếng ồn
c. Ăn các chất dễ tiêu
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Chế độ ăn uống cho bệnh nhân uốn ván
a. Thường phải nuôi ăn qua đường tĩnh mạch
b. Thường phải nuôi ăn qua đường mũi vào dạ dày
c. Thường phải nuôi ăn bình thường bằng đường miệng
d. Tất cả đều sai
Câu 19. Kháng sinh Penicillin điều trị uốn ván với liều
a. 1 – 2 triệu đơn vị/ngày
b. 2 – 3 triệu đơn vị/ngày
c. 3 – 4 triệu đơn vị/ngày
d. 4 – 5 triệu đơn vị/ngày
Câu 20. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT điều trị uốn ván với liều
a. 20.000 – 50.000 đơn vị
b. 50.000 – 100.000 đơn vị
c. 100.000 – 150.000 đơn vị
d. 150.000 – 200.000 đơn vị
Câu 21. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT sử dụng qua đường
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm bắp
c. Tiêm dưới da
d. Uống
Câu 22. Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT
a. Không cần thử phản ứng trước khi tiêm
b. Phải thử phản ứng trước khi tiêm
c. Có thể thử phản ứng trước tiêm nếu cần
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 23. Giải độc tố uốn ván có hàm lượng


a. 0,1 ml – 0,3 ml – 0,5 ml
b. 0,5 ml – 0, 65 ml – 0,85 ml
c. 0,5 ml – 1 ml – 2 ml
d. 2 ml – 3 ml – 4 ml
Câu 24. Sử dụng giải độc tố uốn ván điều trị bệnh uốn ván
a. Cách nhau từ 5 đến 7 ngày
b. Cách nhau từ 7 đến 10 ngày
c. Cách nhau từ 10 đến 14 ngày
d. Cách nhau từ 14 đến 21 ngày
Câu 25. Điều trị chống co giật bệnh uốn ván
a. Diazepam, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch
b. Diazepam, tiêm dưới da hoặc tiêm trong da
c. Diazepam, uống hoặc tiêm tĩnh mạch
d. Diazepam, đặt hậu môn hoặc tiêm động mạch
Câu 26. Bệnh uốn ván thường diễn tiến
a. Nhẹ, hồi phục từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3
b. Nặng, tử vong từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3
c. Nhẹ, hồi phục từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7
d. Nặng, tử vong từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7
Câu 27. Để phòng bệnh uốn ván
a. Tránh gây tổn thương da và niêm mạc
b. Tuyệt đối vô trùng trong phẫu thuật
c. Tuyệt đối vô trùng trong tiêm chích, cắt rốn trẻ sơ sinh
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Nếu có tổn thương, nghi ngờ nhiễm trùng uốn ván, phải tiêm SAT hàm lượng
a. 5.000 đơn vị
b. 10.000 đơn vị
c. 15.000 đơn vị
d. 20.000 đơn vị
---------------------------------------------------------------
VIÊM NÃO NHẬT BẢN
Câu 1. Viêm não Nhật Bản còn được gọi là
a. Viêm não mùa xuân
b. Viêm não mùa hè
c. Viêm não mùa thu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Viêm não mùa đông


Câu 2. Viêm não Nhật Bản còn được gọi là
a. Viêm não A
b. Viêm não B
c. Viêm não C
d. Viêm não D
Câu 3. Viêm não Nhật Bản được truyền bởi
a. Anopheles
b. Ochlerotatus
c. Aedes
d. Culex
Câu 4. Viêm não Nhật Bản thường gặp ở …
a. Vùng có nhiều cây ăn quả như nhãn, vải
b. Vùng đồng bằng trồng lúa
c. Vùng núi cao trồng bắp, ngô
d. Vùng duyên hải, hải đảo có những cây dừa nước…
Câu 5. Viêm não Nhật Bản thường gặp ở
a. Trẻ em từ 2 – 7 tuổi
b. Trẻ em từ 7 – 14 tuổi
c. Thanh thiếu niên từ 14 – 19 tuổi
d. Thanh niên từ 19 – 24 tuổi
Câu 6. Thời kỳ ủ bệnh của viêm não Nhật Bản kéo dài
a. 1 – 4 ngày
b. 2 – 3 ngày
c. 4 – 8 ngày
d. 8 – 16 ngày
Câu 7. Thời kỳ khởi phát của viêm não Nhật Bản kéo dài
a. 1 – 4 ngày
b. 2 – 3 ngày
c. 4 – 8 ngày
d. 8 – 16 ngày
Câu 8. Thời kỳ khởi phát của viêm não Nhật Bản biểu hiện bằng
a. Không có triệu chứng
b. Sốt nhẹ, sổ mũi, tiêu chảy, run, nhức đầu, nôn ói, rối loạn tâm lý, trẻ em thờ ơ, kém ăn
c. Rối loạn ý thức, nôn ói, cứng gáy, kích thích sảng, ảo giác, co giật, động kinh, rối loạn
nhịp thở, hôn mê
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 9. Thời kỳ toàn phát của viêm não Nhật Bản biểu hiện bằng
a. Không có triệu chứng
b. Sốt nhẹ, sổ mũi, tiêu chảy, run, nhức đầu, nôn ói, rối loạn tâm lý, trẻ em thờ ơ, kém ăn
c. Rối loạn ý thức, nôn ói, cứng gáy, kích thích sảng, ảo giác, co giật, động kinh, rối loạn
nhịp thở, hôn mê
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Điều trị hạ sốt trong viêm não Nhật Bản
a. Paracetamol 0,5 g x 1 viên/ngày
b. Paracetamol 0,5 g x 2 viên/ngày
c. Paracetamol 0,5 g x 3 viên/ngày
d. Paracetamol 0,5 g x 4 viên/ngày
Câu 11. Điều trị chống co giật trong viêm não Nhật Bản
a. Diazepam 5 mg x 1 viên/ngày
b. Diazepam 5 mg x 2 viên/ngày
c. Diazepam 5 mg x 3 viên/ngày
d. Diazepam 5 mg x 4 viên/ngày
Câu 12. Điều trị chống phù não trong viêm não Nhật Bản
a. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 15 phút
b. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
c. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 45 phút
d. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 60 phút
Câu 13. Điều trị chống phù não trong viêm não Nhật Bản
a. Manitol 5-10%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
b. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
c. Manitol 15-20%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
d. Manitol 20-25%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
Câu 14. Điều trị chống phù não trong viêm não Nhật Bản
a. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
b. Manitol 10-15%, 150-200 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
c. Manitol 10-15%, 200-250 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
d. Manitol 10-15%, 250-300 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
Câu 15. Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện bị tử vong do viêm não Nhật Bản
a. 10%
b. 20%
c. 30%
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 40%
======================= Bài 7. Bệnh học nội tiết =======================
BASEDOW
Câu 1. Bệnh Basedow là bệnh
a. Nhược giáp
b. Bình giáp
c. Cường giáp
d. U lành tuyến giáp
Câu 2. Bệnh Basedow
a. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến yên và tuyến thượng thận
b. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến yên và tuyến giáp
c. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến thượng thận và tuyến giáp
d. Do rối loạn điều hòa giữa tuyến sinh dục và tuyến giáp
Câu 3. Bệnh Basedow, thường gặp ở độ tuổi
a. < 10 tuổi
b. 20 – 40 tuổi
c. > 40 tuổi
d. > 60 tuổi
Câu 4. Bệnh Basedow, hiếm gặp ở độ tuổi
a. < 10 tuổi và > 60 tuổi
b. 10 – 20 tuổi
c. 20 – 40 tuổi
d. 40 – 60 tuổi
Câu 5. Nguyên nhân gây bệnh Basedow
a. Chưa rõ
b. Cường hormon sinh dục
c. Cơ địa người bệnh
d. Nhiễm khuẩn, nhiễm độc
Câu 6. Triệu chứng nhịp tim trong nhiễm độc tuyến giáp
a. Nhịp tim chậm 40 – 60 lần/phút
b. Nhịp tim bình thường 60 – 80 lần/phút
c. Nhịp tim nhanh 80 – 100 lần/phút
d. Nhịp tim rất nhanh 100 – 120 lần/phút
Câu 7. Triệu chứng tim mạch trong nhiễm độc tuyến giáp
a. Nhịp tim chậm, đánh trống ngực, đau vùng trước tim
b. Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau vùng trước tim
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Nhịp tim chậm, đánh trống ngực, đau vùng vai và cổ


d. Nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau vùng vai và cổ
Câu 8. Bướu giáp trong nhiễm độc tuyến giáp
a. Bướu giáp rất to, không cân đối, mật độ mềm
b. Bướu giáp to, cân đối, mật độ chắc
c. Bướu giáp không to lắm, cân đối, mật độ chắc
d. Bướu giáp không to lắm, không cân đối, mật độ mềm
Câu 9. Bệnh nhân bị Basedow có triệu chứng
a. Ăn nhiều, uống nhiều, sụt cân nhanh
b. Ăn nhiều, uống nhiều, mập nhanh
c. Ăn ít, uống ít, sụt cân nhanh
d. Ăn ít, uống ít, mập nhanh
Câu 10. Bệnh nhân bị Basedow có chuyển hóa cơ bản
a. > 10 %
b. > 20 %
c. > 30 %
d. > 40 %
Câu 11. Chuyển hóa cơ bản bình thường trong cơ thể là
a. +/- 10 %
b. +/- 20 %
c. +/- 30 %
d. +/- 40 %
Câu 12. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow
a. Lồi mắt 2 bên
b. Lồi mắt 1 bên
c. Không lồi mắt
d. Thụt mắt vào trong
Câu 13. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow
a. Lồi mắt 1 bên, mắt mờ
b. Lồi mắt 2 bên, mắt mờ
c. Lồi mắt 1 bên, mắt sáng
d. Lồi mắt 2 bên, mắt sáng
Câu 14. Triệu chứng rối loạn tuyến yên trong bệnh Basedow
a. Run tay nhiều, biên độ lớn, tần số nhỏ
b. Run tay ít, biên độ lớn, tần số nhỏ
c. Run tay nhiều, biên độ nhỏ, tần số lớn
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Run tay ít, biên độ nhỏ, tần số lớn


Câu 15. Các triệu chứng của bệnh nhân bị Basedow
a. Thay đổi tính tình, dễ cảm xúc, nóng giận
b. Khó ngủ, không chịu được nóng bức
c. Khát nước, đói, ăn nhiều nhưng vẫn gầy
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Các triệu chứng của bệnh nhân bị Basedow
a. Ra mồ hôi ở bàn tay và bàn chân
b. Khó ngủ, không chịu được nóng bức
c. Thay đổi tính tình, dễ cảm xúc, nóng giận
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt của bệnh nhân bị Basedow
a. Cường kinh
b. Mất kinh
c. Thống kinh
d. Rong kinh
Câu 18. Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh Basedow
a. Suy tim
b. Nhiễm khuẩn
c. Suy kiệt cơ thể
d. Xơ gan
Câu 19. Nhiễm trùng thường gặp trong bệnh Basedow
a. Viêm Amidan
b. Lao phổi
c. Bạch hầu
d. Tiêu chảy
Câu 20. Giai đoạn tấn công trong điều trị bệnh Basedow kéo dài
a. 2 – 4 tuần
b. 2 – 6 tuần
c. 4 – 6 tuần
d. 4 – 8 tuần
Câu 21. Giai đoạn tấn công trong điều trị bệnh Basedow
a. Levothyroxin (LT4)
b. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil)
c. Dung dịch Lugol
d. Iod phóng xạ I131
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 22. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil) điều trị Basedow với hàm lượng
a. Viên 12,5 mg
b. Viên 25 mg
c. Viên 50 mg
d. Viên 75 mg
Câu 23. Kháng giáp tổng hợp MTU (Methyl Thiouracil) điều trị Basedow với liều lượng
a. 9 – 12 viên
b. 6 – 9 viên
c. 3 – 6 viên
d. 1 – 3 viên
Câu 24. Lugol điều trị Basedow với lượng truyền
a. 1 chai, X giọt/phút
b. 1 chai, XX giọt/phút
c. 1 chai, XXX giọt/phút
d. 1 chai, VX giọt/phút
Câu 25. Propranolol điều trị Basedow với liều lượng
a. 10 mg x 1 viên/ngày
b. 20 mg x 1-2 viên/ngày
c. 30 mg x 2-3 viên/ngày
d. 40 mg x 3-4 viên/ngày
Câu 26. Giai đoạn tấn công điều trị Basedow với các thuốc
a. MTU (Methyl Thiouracil), Lugol, Propranolol
b. Kháng giáp tổng hợp, Seduxen, Gardenal
c. Iod phóng xạ I131, Cao tuyến giáp
d. Levothyroxin (LT4)
Câu 27. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow kéo dài
a. 1 – 2 tuần
b. 2 – 4 tuần
c. 4 – 8 tuần
d. 8 – 16 tuần
Câu 28. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow kéo dài
a. 1 – 2 tháng
b. 2 – 3 tháng
c. 3 – 4 tháng
d. 4 – 5 tháng
Câu 29. Giai đoạn củng cố trong điều trị Basedow bằng kháng giáp tổng hợp với liều
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Bằng liều tấn công


b. ½ liều tấn công
c. ¾ liều tấn công
d. ¼ liều tấn công
Câu 30. Giai đoạn duy trì trong điều trị Basedow bằng kháng giáp tổng hợp với liều
a. Bằng liều tấn công
b. ½ liều tấn công
c. ¾ liều tấn công
d. ¼ liều tấn công
Câu 31. Giai đoạn duy trì trong điều trị Basedow bằng thuốc an thần
a. Iod phóng xạ I131
b. Seduxen, Gardenal
c. Propranolol
d. Methyl Thiouracil
Câu 32. Điều trị ngoại khoa bệnh Basedow
a. Cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp
b. Cắt bỏ 1 phần tuyến giáp
c. Để nguyên tuyến giáp, không cắt
d. Tất cả đều sai
Câu 33. Điều trị ngoại khoa bệnh Basedow
a. Khi điều trị nội khoa thất bại
b. Bướu giáp quá to
c. Không có điều kiện điều trị kéo dài
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------
BƯỚU CỔ ĐƠN THUẦN
Câu 1. Bướu cổ đơn thuần là
a. Nhược giáp
b. Bình giáp
c. Cường giáp
d. U lành tuyến giáp
Câu 2. Tỷ lệ nam so với nữ bị bướu cổ đơn thuần
a. Nam nhiều hơn nữ
b. Nam ít hơn nữ
c. Nam và nữ như nhau
d. Tất cả đều sai
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 3. Nguyên nhân gây Bướu cổ đơn thuần


a. Chưa rõ nguyên nhân
b. Do thừa Iod
c. Do thiếu Iod
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Bướu cổ lẻ tẻ là
a. Bướu cổ đơn thuần do tăng nhu cầu cơ thể trong các giai đoạn sinh lý
b. Tình trạng cường giáp làm tăng cường chức năng tuyến giáp
c. Tình trạng nhiễm độc tuyến giáp làm rối loạn chức năng tuyến giáp
d. Tình trạng nhược giáp làm giảm chức năng tuyến giáp
Câu 5. Nguyên nhân gây Bướu cổ địa phương
a. Chưa rõ nguyên nhân
b. Do thừa Iod
c. Do thiếu Iod
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Bướu cổ địa phương thường gặp ở
a. Đồng bằng
b. Duyên hải
c. Miền núi
d. Miền biển
Câu 7. Triệu chứng tuyến giáp trong bướu cổ đơn thuần
a. Tuyến giáp nhỏ, dính vào da, không di động lên xuống theo thanh quản khi nuốt
b. Tuyến giáp nhỏ, không dính vào da, di động lên xuống theo thanh quản khi nuốt
c. Tuyến giáp to, dính vào da, không di động lên xuống theo thanh quản khi nuốt
d. Tuyến giáp to, không dính vào da, di động lên xuống theo thanh quản khi nuốt
Câu 8. Triệu chứng tuyến giáp trong bướu cổ đơn thuần
a. Bướu giáp có thể nhẵn, chắc hoặc lổn nhổn, mềm
b. Bướu giáp có thể nhẵn, mềm hoặc lổn nhổn, chắc
c. Bướu giáp có thể nhẵn, mềm hoặc lổn nhổn, mềm
d. Bướu giáp có thể nhẵn, chắc hoặc lổn nhổn, chắc
Câu 9. Triệu chứng toàn thân của bướu cổ đơn thuần
a. Không có triệu chứng
b. Run tay, hồi hộp, đánh trống ngực
c. Đổ mồ hôi, khó ngủ, không chịu được nóng bức
d. Thay đổi tính tình, dễ cảm xúc, nóng giận
Câu 10. Nếu được điều trị sớm, bệnh bướu cổ đơn thuần sẽ tiến triển
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Bướu cổ to ra và triệu chứng rầm rộ


b. Bưới cổ không to ra và cũng không nhỏ đi
c. Bướu cổ nhỏ lại và không biến mất hẳn
d. Bướu cổ nhỏ lại và biến mất hẳn
Câu 11. Bướu cổ đơn thuần có thể đưa đến biến chứng
a. Bướu chèn ép các cơ quan: thực quản, khí quản gây nghẹn, khó thở
b. Rối loạn chứng năng tuyến giáp: cường năng tuyến giáp
c. Rối loạn chứng năng tuyến giáp: thiểu năng tuyến giáp
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Bướu cổ đơn thuần có thể đưa đến biến chứng
a. Viêm tuyến giáp; chảy máu tuyến giáp
b. Chứng đần độn
c. Ung thư hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Điều trị bướu cổ đơn thuần
a. Không cần điều trị
b. Điều trị với Lugol, Cao tuyến giáp, Levothyroxin
c. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp
d. Kháng giáp tổng hợp: MTU (Methyl Thiouracil)
Câu 14. Điều trị bướu cổ đơn thuần khi bướu chèn ép hoặc ung thư hóa
a. Không cần điều trị
b. Điều trị với Lugol, Cao tuyến giáp, Levothyroxin
c. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp
d. Kháng giáp tổng hợp: MTU (Methyl Thiouracil)
Câu 15. Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng dung dịch Lugol với liều lượng
a. V – X giọt/ngày
b. X – XX giọt/ngày
c. XX – XXX giọt/ngày
d. XXX – VX giọt/ngày
Câu 16. Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng cao tuyến giáp với liều lượng
a. 0,01-0,05 g/ngày
b. 0,05-0,1 g/ngày
c. 0,1-0,2 g/ngày
d. 0,2-0,3 g/ngày
Câu 17. Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng Levothyroxin (LT4) với liều lượng
a. 5 – 20 µg/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 20 – 60 µg/ngày
c. 60 – 120 µg/ngày
d. 120 – 160 µg/ngày
Câu 18. Điều trị bướu cổ đơn thuần bằng Levothyroxin (LT4) với liều lượng
a. 20 – 60 ng/ngày
b. 20 – 60 µg/ngày
c. 20 – 60 mg/ngày
d. 20 – 60 g/ngày
Câu 19. Thời gian điều trị bướu cổ đơn thuần
a. 1 – 3 tháng
b. 3 – 6 tháng
c. 6 – 12 tháng
d. 12 – 24 tháng
Câu 20. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
a. Ăn muối Iod mỗi ngày
b. Ăn muối Iod mỗi tuần
c. Ăn muối Iod mỗi tháng
d. Ăn muối Iod mỗi năm
Câu 21. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
a. Dùng 1% KI vào muối Iod
b. Dùng 2% KI vào muối Iod
c. Dùng 3% KI vào muối Iod
d. Dùng 4% KI vào muối Iod
Câu 22. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
a. Nên ăn nhiều thức ăn như bắp cải, củ cải, súp lơ
b. Tránh ăn nhiều thức ăn như bắp cải, củ cải, súp lơ
c. Không nên dùng KI
d. Tất cả đều đúng
Câu 23. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần
a. Dùng viên KI 1 mg, uống 1 viên trong tuần
b. Dùng viên KI 3 mg, uống 1 viên trong tuần
c. Dùng viên KI 5 mg, uống 1 viên trong tuần
d. Dùng viên KI 7 mg, uống 1 viên trong tuần
Câu 24. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần, dùng viên KI 5 mg
a. Uống 1 viên trong tuần
b. Uống 2 viên trong tuần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Uống 3 viên trong tuần


d. Uống 4 viên trong tuần
Câu 25. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần, dùng Iod dưới dạng dầu bằng đường
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm bắp
d. Uống
Câu 25. Phòng bệnh bướu cổ đơn thuần, dùng Iod dưới dạng dầu, tiêm bắp với thời gian
a. 1-3 tháng 1 lần tùy theo hàm lượng thuốc
b. 3-6 tháng 1 lần tùy theo hàm lượng thuốc
c. 6-12 tháng 1 lần tùy theo hàm lượng thuốc
d. 12-24 tháng 1 lần tùy theo hàm lượng thuốc
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Câu 1. Thời gian bao lâu thì có người bị cắt cụt chi do bệnh đái tháo đường ?
a. ½ phút
b. 1 phút
c. 5 phút
d. 10 phút
Câu 2. Bệnh đái tháo đường là
a. Bệnh rối loạn chuyển hóa Protein
b. Bệnh rối loạn chuyển hóa Lipid
c. Bệnh rối loạn chuyển hóa Hydrat carbon
d. Bệnh rối loạn chuyển hóa Glucid
Câu 3. Nguyên nhân gây bệnh đái tháo đường
a. Thiếu hụt Insulin
b. Thừa Insulin
c. Đủ Insulin
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Bệnh đái tháo đường biểu hiện bằng
a. Tăng đường huyết
b. Giảm đường huyết
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Bệnh đái tháo đường biểu hiện bằng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Xuất hiện đạm trong nước tiểu


b. Xuất hiện đường trong nước tiểu
c. Xuất hiện hồng cầu trong nước tiểu
d. Xuất hiện vi trùng trong nước tiểu
Câu 6. Yếu tố thuận lợi đưa đến bệnh đái tháo đường
a. Yếu tố gia đình
b. Cơ địa người bệnh
c. Viêm tụy, sỏi tụy, xơ gan
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Triệu chứng của đái tháo đường
a. Ăn ít, uống ít, tiểu nhiều, gầy nhanh
b. Ăn ít, uống ít, tiểu ít, gầy nhanh
c. Ăn nhiều, uống ít, tiểu ít, gầy nhanh
d. Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhanh
Câu 8. Triệu chứng tiểu nhiều của đái tháo đường
a. Nước tiểu có kiến bu, ruồi đậu
b. Nước tiểu có máu tươi
c. Nước tiểu có máu đỏ sẫm
d. Nước tiểu có mủ
Câu 9. Trường hợp nặng của đái tháo đường có thể đưa đến
a. Hội chứng kiềm máu
b. Hội chứng toan máu
c. Hội chứng kiềm hô hấp
d. Hội chứng toan hô hấp
Câu 10. Đường máu lúc đói của đái tháo đường
a. ≥ 125 mg%
b. ≥ 126 mg%
c. ≥ 127 mg%
d. ≥ 128 mg%
Câu 11. Đường máu lúc đói của đái tháo đường
a. ≥ 5 mmol/l
b. ≥ 6 mmol/l
c. ≥ 7 mmol/l
d. ≥ 8 mmol/l
Câu 12. Đường máu bất kỳ của đái tháo đường
a. ≥ 10 mmol/l
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. ≥ 11 mmol/l
c. ≥ 12 mmol/l
d. ≥ 13 mmol/l
Câu 13. Đường máu bất kỳ của đái tháo đường
a. ≥ 100 mg%
b. ≥ 200 mg%
c. ≥ 300 mg%
d. ≥ 400 mg%
Câu 14. Đái tháo đường có thể gây biến chứng
a. Bướu cổ ác tính
b. Suy tim
c. Nhiễm trùng
d. Nhồi máu cơ tim
Câu 15. Đái tháo đường có thể gây biến chứng
a. Viêm thị thần kinh, đục thủy tinh thể
b. Viêm giác mạc, viêm màng bồ đào
c. Đục pha lê thể, bong võng mạc
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Đái tháo đường có thể gây biến chứng
a. Viêm thần kinh quay, rối loạn thần kinh tự chủ
b. Viêm thần kinh trụ, rối loạn thần kinh tự ý
c. Viêm đám rối thần kinh cánh tay, rối loạn hệ vận động
d. Viêm thần kinh tọa, rối loạn thần kinh thực vật
Câu 17. Thuốc điều trị đái tháo đường
a. Insulin
b. Sulfamid
c. Biguanid
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Insulin có mấy loại
a. 1 loại
b. 2 loại
c. 3 loại
d. 4 loại
Câu 19. Biguanid điều trị đái tháo đường ở bệnh nhân
a. Béo phì
b. Gầy ốm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Trung bình
d. Ai cũng được
Câu 20. Sulfamid điều trị đái tháo đường ở bệnh nhân
a. Béo phì
b. Suy kiệt
c. Gầy ốm
d. Ai cũng được
Câu 21. Chế độ ăn trong điều trị bệnh đái tháo đường
a. Hạn chế Lipid đến mức tối đa, nhưng không bỏ hẳn
b. Hạn chế Protid đến mức tối đa, nhưng không bỏ hẳn
c. Hạn chế Glucid đến mức tối đa, nhưng không bỏ hẳn
d. Tất cả đều đúng
Câu 22. Chế độ ăn trong điều trị bệnh đái tháo đường
a. Hạn chế Glucid đến mức tối đa, bỏ hẳn Glucid
b. Hạn chế Lipid đến mức tối đa, nhưng không bỏ hẳn Lipid
c. Hạn chế Glucid đến mức tối đa, nhưng không bỏ hẳn Glucid
d. Hạn chế Lipid đến mức tối đa, bỏ hẳn Lipid
Câu 23. Chế độ ăn trong điều trị bệnh đái tháo đường
a. Nên ăn khoảng 100 g Glucid/ngày
b. Nên ăn khoảng 200 g Glucid/ngày
c. Nên ăn khoảng 300 g Glucid/ngày
d. Nên ăn khoảng 400 g Glucid/ngày
Câu 24. Liều lượng Insulin dùng để điều trị đái tháo đường
a. 10-20 đơn vị/ngày
b. 20-40 đơn vị/ngày
c. 40-60 đơn vị/ngày
d. 60-80 đơn vị/ngày
Câu 25. Insulin điều trị đái tháo đường được sử dụng theo đường
a. Uống
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm bắp
d. Tiêm dưới da
Câu 26. Insulin điều trị đái tháo đường sử dụng
a. Trước bữa ăn 10 phút
b. Trước bữa ăn 20 phút
c. Trước bữa ăn 30 phút
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Trước bữa ăn 40 phút


Câu 27. Insulin điều trị đái tháo đường sử dụng
a. Sau bữa ăn 30 phút
b. Trước bữa ăn 30 phút
c. Trong bữa ăn
d. Tất cả đều đúng
Câu 28. Tolbutamid là sulfamid điều trị đái tháo đường với hàm lượng
a. Uống 0,5 g x 6 viên/ngày
b. Uống 0,4 g x 6 viên/ngày
c. Uống 0,3 g x 6 viên/ngày
d. Uống 0,2 g x 6 viên/ngày
Câu 29. Tolbutamid là sulfamid điều trị đái tháo đường với hàm lượng
a. Uống 0,5 g x 6 viên/ngày
b. Uống 0,5 g x 4 viên/ngày
c. Uống 0,5 g x 2 viên/ngày
d. Uống 0,5 g x 1 viên/ngày
Câu 30. Tolbutamid điều trị đái tháo đường sử dụng bằng đường
a. Tiêm bắp
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm tĩnh mạch
d. Uống
======================= Bài 8. Bệnh học Mắt =======================
ĐAU MẮT HỘT
Câu 1. Vi khuẩn gây bệnh mắt hột
a. Neisseria meningitidis
b. Chlamydia trachomatis
c. Staphylococcus aureus
d. Streptococcus pneumoniae
Câu 2. Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
a. Virus
b. Vi trùng
c. Ký sinh trùng
d. Dị ứng
Câu 3. Bệnh mắt hột lây từ
a. Mắt lành sang mắt bệnh
b. Mắt lành sang mắt lành
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Mắt bệnh sang mắt lành


d. Mắt bệnh sang mắt bệnh
Câu 4. Diễn tiến bệnh đau mắt hột
a. Âm thầm, kín đáo
b. Rầm rộ
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 5. Dấu hiệu cơ năng quan trọng nhất của bệnh mắt hột
a. Đỏ mắt
b. Ngứa mắt
c. Hột
d. Sẹo
Câu 6. Tổn thương cơ bản ở kết mạc trong bệnh mắt hột
a. Hột, thẩm lậu, sẹo
b. Hột, màng sẹo
c. Quặm mi, sạn vôi
d. Loét giác mạc
Câu 7. Tổn thương cơ bản ở giác mạc trong bệnh mắt hột
a. Hột, thẩm lậu, sẹo
b. Hột, màng sẹo
c. Quặm mi, sạn vôi
d. Loét giác mạc
Câu 8. Giai đoạn sơ phát (T1)
a. Triệu chứng nghèo nàn, không đau mắt, ít ghèn, tiến triển âm thầm
b. Bệnh nhân khó chịu, sốt, đau, nhiều ghèn, chảy nước mắt, cộm, ngứa
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 9. Giai đoạn toàn phát (T2)
a. Triệu chứng nghèo nàn, không đau mắt, ít ghèn, tiến triển âm thầm
b. Bệnh nhân khó chịu, sốt, đau, nhiều ghèn, chảy nước mắt, cộm, ngứa
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 10. Giai đoạn sơ phát (T1)
a. Lật mi mắt thấy đỏ, có nhiều hột tròn, trong, ranh giới rõ rệt, chưa có sẹo
b. Lật mi mắt thấy có những hột chín, già, tập trung thành u hột và vỡ ra, thành sẹo mỏng,
nhỏ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Hột già và vỡ hết, để lại sẹo chằng chịt, ngang dọc trên kết mạc
d. Chỉ có sẹo, không còn hột ở kết mạc. Giai đoạn này không lây lan
Câu 11. Giai đoạn toàn phát (T2)
a. Lật mi mắt thấy đỏ, có nhiều hột tròn, trong, ranh giới rõ rệt, chưa có sẹo
b. Lật mi mắt thấy có những hột chín, già, tập trung thành u hột và vỡ ra, thành sẹo mỏng,
nhỏ
c. Hột già và vỡ hết, để lại sẹo chằng chịt, ngang dọc trên kết mạc
d. Chỉ có sẹo, không còn hột ở kết mạc. Giai đoạn này không lây lan
Câu 12. Giai đoạn thoái triển (T3)
a. Lật mi mắt thấy đỏ, có nhiều hột tròn, trong, ranh giới rõ rệt, chưa có sẹo
b. Lật mi mắt thấy có những hột chín, già, tập trung thành u hột và vỡ ra, thành sẹo mỏng,
nhỏ
c. Hột già và vỡ hết, để lại sẹo chằng chịt, ngang dọc trên kết mạc
d. Chỉ có sẹo, không còn hột ở kết mạc. Giai đoạn này không lây lan
Câu 13. Giai đoạn khỏi bệnh (T4)
a. Lật mi mắt thấy đỏ, có nhiều hột tròn, trong, ranh giới rõ rệt, chưa có sẹo
b. Lật mi mắt thấy có những hột chín, già, tập trung thành u hột và vỡ ra, thành sẹo mỏng,
nhỏ
c. Hột già và vỡ hết, để lại sẹo chằng chịt, ngang dọc trên kết mạc
d. Chỉ có sẹo, không còn hột ở kết mạc. Giai đoạn này không lây lan
Câu 14. Thời kỳ bệnh mắt hột kéo dài nhất và có nhiều biến chứng
a. Giai đoạn sơ phát (T1)
b. Giai đoạn toàn phát (T2)
c. Giai đoạn thoái triển (T3)
d. Giai đoạn khỏi bệnh (T4)
Câu 15. Thời kỳ hoạt tính của bệnh mắt hột kéo dài
a. T1
b. T1 – T2
c. T1 – T2 – T3
d. T1 – T2 – T3 – T4
Câu 16. Bệnh mắt hột mức độ trung bình
a. Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên
b. Có ít nhất 4 hột trên kết mạc sụn mi trên
c. Có ít nhất 3 hột trên kết mạc sụn mi trên
d. Có ít nhất 2 hột trên kết mạc sụn mi trên
Câu 17. Bệnh mắt hột mức độ trung bình
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi dưới và đường kính hột > 0,5 mm
b. Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên và đường kính hột bằng 0,5 mm
c. Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên và đường kính hột < 0,5 mm
d. Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi dưới và đường kính hột bằng 0,5 mm
Câu 18. Bệnh mắt hột nặng
a. Kết mạc sụn mi trên đỏ, nhìn rõ mạch máu ở ½ diện kết mạc sụn mi trên
b. Kết mạc sụn mi dưới đỏ, nhìn rõ mạch máu ở ½ diện kết mạc sụn mi trên
c. Kết mạc sụn mi trên đỏ, không nhìn rõ mạch máu ở ½ diện kết mạc sụn mi trên
d. Kết mạc sụn mi dưới đỏ, không nhìn rõ mạch máu ở ½ diện kết mạc sụn mi trên
Câu 19. Bệnh mắt hột nặng
a. Không nhìn rõ mạch máu ở ¼ diện kết mạc sụn mi trên
b. không nhìn rõ mạch máu ở ½ diện kết mạc sụn mi trên
c. Không nhìn rõ mạch máu ở ¾ diện kết mạc sụn mi trên
d. Không nhìn rõ mạch máu ở toàn bộ diện kết mạc sụn mi trên
Câu 20. Bệnh mắt hột để lại sẹo
a. Không thấy rõ sẹo trên kết mạc sụn mi trên
b. Không thấy rõ sẹo trên kết mạc sụn mi trên
c. Thấy rõ sẹo trên kết mạc sụn mi dưới
d. Thấy rõ sẹo trên kết mạc sụn mi trên
Câu 21. Bệnh mắt hột gây ra lông quặm lông xiêu
a. Có ít nhất 1 lông mi cọ vào nhãn cầu, tính cả lông xiêu đã bị nhổ
b. Có ít nhất vài lông mi cọ vào nhãn cầu, tính cả lông xiêu đã bị nhổ
c. Có nhiều hàng lông mi cọ vào nhãn cầu
d. Không có lông mi cọ vào nhãn cầu
Câu 22. Mắt hột gây sẹo đục trên giác mạc
a. Sẹo giác mạc do bệnh mắt hột làm che một phần bờ đồng tử
b. Sẹo giác mạc do bệnh mắt hột làm che toàn bộ bờ đồng tử
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 23. Biến chứng của bệnh mắt hột
a. Viêm kết mạc phối hợp
b. Đục thủy tinh thể
c. Viêm màng bồ đào
d. Tăng nhãn áp
Câu 24. Biến chứng của bệnh mắt hột
a. Đục thủy tinh thể
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Lông xiêu, lông quặm


c. Viêm mủ nội nhãn
d. Viêm túi lệ cấp
Câu 25. Biến chứng của bệnh mắt hột
a. Thoái hóa hắc võng mạc
b. Viêm kết mạc cấp
c. Loét, sẹo giác mạc
d. Bong võng mạc
Câu 26. Biến chứng của bệnh mắt hột
a. Viêm mủ túi lệ
b. Tắc tuyến lệ
c. Mỏi điều tiết
d. Khô mắt
Câu 27. Biến chứng của bệnh mắt hột
a. Bong võng mạc
b. Còn ống Clonet
c. Viêm bờ mi
d. Tăng nhãn áp mạn
Câu 28. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Sulfaxilum 10%
b. Sulfaxilum 20%
c. Sulfaxilum 30%
d. Sulfaxilum 40%
Câu 29. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Sulfaxilum 20% x 2 lần/ngày x 1-3 tháng
b. Sulfaxilum 20% x 2 lần/ngày x 3-6 tháng
c. Sulfaxilum 20% x 2 lần/ngày x 6-9 tháng
d. Sulfaxilum 20% x 2 lần/ngày x 9-12 tháng
Câu 30. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Kẽm Sulfate 0,3% x 2 lần/ngày
b. Kẽm Sulfate 0,4% x 2 lần/ngày
c. Kẽm Sulfate 0,5% x 2 lần/ngày
d. Kẽm Sulfate 0,6% x 2 lần/ngày
Câu 31. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Bôi SMP 5%
b. Bôi SMP 10%
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Bôi SMP 15%


d. Bôi SMP 20%
Câu 32. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Tetraxyclin 1%
b. Tetraxyclin 2%
c. Tetraxyclin 3%
d. Tetraxyclin 4%
Câu 33. Điều trị bệnh mắt hột hoạt tính
a. Tetraxyclin 3% x 2 lần/ngày x 1-3 tháng
b. Tetraxyclin 3% x 2 lần/ngày x 3-6 tháng
c. Tetraxyclin 3% x 2 lần/ngày x 6-12 tháng
d. Tetraxyclin 3% x 2 lần/ngày x 12-18 tháng
Câu 34. Điều trị dự phòng bệnh mắt hột bằng Tra sulfaxilum 20% hoặc cloraxin 0,4% trong
vòng
a. 1 - 3 tháng
b. 3 - 6 tháng
c. 6 - 12 tháng
d. 12 - 18 tháng
Câu 35. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng
a. Tetracylin 1g/ngày x 3 tuần
b. Erythromycin 1g/ngày x 3 tuần
c. Sulfamid 1g/ngày x 3 tuần
d. Tất cả đều đúng
Câu 36. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Tetracylin với liều
a. 0,25 g/ngày x 3 tuần
b. 0,5 g/ngày x 3 tuần
c. 1 g/ngày x 3 tuần
d. 1,5 g/ngày x 3 tuần
Câu 37. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Tetracylin với liều
a. 1 g/ngày x 3 ngày
b. 1 g/ngày x 3 tuần
c. 1 g/ngày x 3 tháng
d. 1 g/ngày x 3 năm
Câu 38. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Erythromycin với liều
a. 0,25 g/ngày x 3 tuần
b. 0,5 g/ngày x 3 tuần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 1 g/ngày x 3 tuần
d. 1,5 g/ngày x 3 tuần
Câu 39. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Erythromycin với liều
a. 1 g/ngày x 3 ngày
b. 1 g/ngày x 3 tuần
c. 1 g/ngày x 3 tháng
d. 1 g/ngày x 3 năm
Câu 40. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Sulfamid với liều
a. 0,25 g/ngày x 3 tuần
b. 0,5 g/ngày x 3 tuần
c. 1 g/ngày x 3 tuần
d. 1,5 g/ngày x 3 tuần
Câu 41. Điều trị toàn thân cho bệnh mắt hột bằng Sulfamid với liều
a. 1 g/ngày x 3 ngày
b. 1 g/ngày x 3 tuần
c. 1 g/ngày x 3 tháng
d. 1 g/ngày x 3 năm
Câu 42. Dự phòng bệnh đau mắt hột
a. Dùng nước sạch, khăn mặt, thau chậu riêng, rửa mặt mỗi ngày 3 lần
b. Vệ sinh môi trường, tạo nguồn nước sạch, tollete hợp vệ sinh, xử lý rác tốt, diệt ruồi
nhặng…
c. Không để bệnh đau mắt đỏ kéo dài
d. Tất cả đều đúng
Câu 43. Dự phòng bệnh đau mắt hột
a. Nếu gia đình có người bị đau mắt hột thì mọi người nên được điều trị kịp thời
b. Tra thuốc đúng, đủ liều cho tất cả mọi người bị bệnh
c. Vệ sinh môi trường
d. Tất cả đều đúng
Câu 44. Dự phòng bệnh đau mắt hột
a. Tra thuốc đúng, đủ liều cho người bị bệnh mắt hột hoạt tính
b. Tra thuốc đúng, đủ liều cho người bị bệnh mắt hột không hoạt tính
c. Tra thuốc đúng, đủ liều cho tất cả mọi người bị bệnh
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM KẾT MẠC
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 1. Viêm kết mạc, còn gọi là nhặm mắt hay đau mắt đỏ
a. Bệnh không bao giờ có thể gây thành dịch
b. Bệnh có thể gây thành dịch
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Nguyên nhân gây bệnh Viêm kết mạc
a. Do virus, dị ứng
b. Do bị kích thích bởi khói, bụi, nước bẩn…
c. Do vi khuẩn lậu, lao, bạch hầu
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Nguyên nhân thường gặp nhất gây bệnh Viêm kết mạc
a. Do virus
b. Do dị ứng
c. Do bị kích thích bởi khói, bụi, nước bẩn…
d. Do vi khuẩn lậu, lao, bạch hầu
Câu 4. Dạng thường gặp nhất của viêm kết mạc cấp
a. Viêm kết mạc có mủ loãng
b. Viêm kết mạc có mủ đặc
c. Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy
d. Viêm kết mạc cấp có tiết tố loãng
Câu 5. Trong Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy, 2 mắt thường sưng mọng đỏ
a. Trước 1 – 2 ngày
b. Sau 1 – 2 ngày
c. Sau 2 – 3 ngày
d. Sau 3 – 4 ngày
Câu 6. Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy thường gặp ở mọi lứa tuổi
a. Trẻ em > người lớn
b. Trẻ em < người lớn
c. Trẻ em = người lớn
d. Tất cả đều sai
Câu 7. Triệu chứng của Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy
a. Đau nhức mắt dữ dội, lan lên cả đâu, giảm thị lực nhanh
b. Nóng rát ngứa mắt, cộm, cảm giác nhìn mờ, chảy nước mắt
c. Nóng rát ngứa mắt, cộm, giảm thị lực, chảy nước mắt
d. Đau nhức mắt dữ dội, giảm thị lực, giảm thị trường
Câu 8. Triệu chứng của Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Kết mạc cương tụ chu biên, không sung huyết


b. Kết mạc cương tụ vùng rìa, không phù nề
c. Kết mạc cương tụ lan tỏa, phù nề sung huyết
d. Kết mạc hồng, bình thường
Câu 9. Điều trị Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy
a. Cách ly, điều trị tại mắt
b. Rửa sạch chất tiết
c. Kháng sinh cần thiết
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Điều trị Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy bằng kháng sinh
a. Cloraxin 0,1%, nhỏ mắt
b. Cloraxin 0,2%, nhỏ mắt
c. Cloraxin 0,3%, nhỏ mắt
d. Cloraxin 0,4%, nhỏ mắt
Câu 11. Điều trị Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy bằng kháng sinh
a. Gentamicin 0,1%, nhỏ mắt
b. Gentamicin 0,2%, nhỏ mắt
c. Gentamicin 0,3%, nhỏ mắt
d. Gentamicin 0,4%, nhỏ mắt
Câu 12. Điều trị Viêm kết mạc cấp có tiết tố nhầy bằng kháng sinh
a. Ciprofloxacin 0,1%, nhỏ mắt
b. Ciprofloxacin 0,2%, nhỏ mắt
c. Ciprofloxacin 0,3%, nhỏ mắt
d. Ciprofloxacin 0,4%, nhỏ mắt
Câu 13. Nguyên nhân gây Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Tụ cầu
b. Phế cầu
c. Liên cầu
d. Lậu cầu
Câu 14. Viêm kết mạc có mủ đặc thướng xuất hiện sau khi sinh
a. 1 – 3 ngày
b. 3 – 5 ngày
c. 5 – 7 ngày
d. 7 – 14 ngày
Câu 15. Viêm kết mạc có mủ đặc thướng xuất hiện sau khi sinh
a. 1 – 3 giờ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 1 – 3 ngày
c. 1 – 3 tuần
d. 1 – 3 tháng
Câu 16. Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Tiến triển chậm và có thể biến chứng lên giác mạc
b. Tiến triển nhanh và có thể biến chứng lên giác mạc
c. Tiến triển nhanh và có thể biến chứng lên kết mạc
d. Tiến triển chậm và có thể biến chứng lên kết mạc
Câu 17. Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Hai mi sưng mọng, có thể tự mở mắt được
b. Hai mi bình thường nhưng không tự mở mắt được
c. Hai mi sưng mọng không tự mở mắt được
d. Hai mi bình thường, tự mở mắt bình thường
Câu 18. Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Khe mi có mủ đặc màu xanh tím
b. Khe mi có mủ đặc màu vàng xanh
c. Khe mi có mủ đặc màu đỏ sẫm
d. Khe mi có mủ đặc màu tím đen
Câu 19. Điều trị Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 1 phối hợp quinolon
b. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 phối hợp quinolon
c. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 đơn thuần
d. Kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 phối hợp quinolon
Câu 20. Điều trị Viêm kết mạc có mủ đặc
a. Bôi pomade Erythromycin hoặc Gentamycin
b. Bôi pomade Gentamycin
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 21. Để phòng chống Viêm kết mạc có mủ
a. Nhỏ thuốc sát trùng mắt trong 3 ngày đầu bằng nước muối
b. Nhỏ thuốc sát trùng mắt trong 3 ngày đầu bằng nước mắt nhân tạo
c. Nhỏ thuốc sát trùng mắt trong 3 ngày đầu bằng argyrol 1%
d. Nhỏ thuốc sát trùng mắt trong 3 ngày đầu bằng argyrol 2%
Câu 21. Để phòng chống Viêm kết mạc có mủ
a. Không cần nhỏ thuốc
b. Nhỏ mắt bằng nước muối
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Nhỏ mắt bằng nước mắt nhân tạo


d. Nhỏ mắt bằng argyrol
Câu 22. Điều trị chung cho viêm kết mạc
a. Rửa mắt 2-3 lần/ngày bằng nước sạch hoặc dung dịch NaCl 0,9%.
b. Rửa mắt 2-3 lần/ngày bằng nước mắt nhân tạo
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 23. Điều trị chung cho viêm kết mạc
a. Tra mắt bằng dung dịch Sulfaxilum 10%
b. Tra mắt bằng dung dịch Sulfaxilum 20%
c. Tra mắt bằng dung dịch Sulfaxilum 30%
d. Tra mắt bằng dung dịch Sulfaxilum 40%
Câu 23. Điều trị chung cho viêm kết mạc
a. Tra mắt bằng dung dịch Cloraxin 1%
b. Tra mắt bằng dung dịch Cloraxin 2%
c. Tra mắt bằng dung dịch Cloraxin 3%
d. Tra mắt bằng dung dịch Cloraxin 4%
Câu 24. Điều trị chung cho viêm kết mạc
a. Tra mắt bằng thuốc mỡ Tetracylin 1%
b. Tra mắt bằng thuốc mỡ Tetracylin 2%
c. Tra mắt bằng thuốc mỡ Tetracylin 3%
d. Tra mắt bằng thuốc mỡ Tetracylin 4%
Câu 25. Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc
a. Chấn thương, lông quặm, lông xiêu
b. Hở mi mắt
c. Thiếu vitamin A
d. Tất cả đều đúng
Câu 26. Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc
a. Thiếu vitamin A
b. Thiếu vitamin B
c. Thiếu vitamin C
d. Thiếu vitamin D
Câu 27. Nguyên nhân gây viêm loét giác mạc
a. Hẹp khe mi
b. Hở khe mi
c. Dính khe mi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


Câu 28. Triệu chứng của viêm loét giác mạc
a. Đau nhức, chói cộm, chảy nước mắt, sợ ánh sáng
b. Không đau nhức, không chói cộm, chỉ chảy nước mắt và sợ ánh sáng
c. Chỉ đau nhức, chói cộm, không chảy nước mắt, không sợ ánh sáng
d. Bình thường
Câu 29. Triệu chứng của viêm loét giác mạc
a. Mi mắt phù nề
b. Mi mắt bình thường
c. Mi mắt loét
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Triệu chứng của viêm loét giác mạc
a. Cương tụ cùng đồ kết mạc
b. Cương tụ kết mạc nhãn cầu
c. Cương tụ rìa kết mạc
d. Cương tụ kết mạc mi mắt
Câu 31. Triệu chứng của viêm loét giác mạc
a. Kết mạc có ổ viêm hoặc loét
b. Giác mạc có ổ viêm hoặc loét
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 32. Biến chứng của viêm loét giác mạc
a. Mủ kết mạc mi
b. Mủ kết mạc nhãn cầu
c. Mủ cùng đồ
d. Mủ tiền phòng
Câu 33. Biến chứng của viêm loét giác mạc
a. Thủng giác mạc, phòi kẹt mống mắt
b. Thủng mi mắt, phòi kẹt mống mắt
c. Thủng kết mạc, loét bờ tự do mi mắt
d. Thủng hốc mắt, viêm loét hốc mắt
Câu 34. Điều trị viêm loét giác mạc bằng cách dinh dưỡng giác mạc với
a. Vitamin A
b. Vitamin B
c. Vitamin C
d. Vitamin D
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 35. Điều trị viêm loét giác mạc


a. Dùng Corticoid nhỏ mắt để làm mỏng sẹo, không cần ý kiến bác sĩ chuyên khoa
b. Dùng Corticoid nhỏ mắt để làm mỏng sẹo, nhưng cần thận trọng
c. Dùng Corticoid nhỏ mắt để làm mỏng sẹo, phải có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa
d. Tất cả đều sai
Câu 36. Điều trị loét giác mạc
a. Kháng viêm Non Steroid
b. Kháng viêm Steroid
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 37. Chống chỉ định sử dụng thuốc nào để điều trị loét giác mạc
a. Kháng viêm Non Steroid
b. Kháng viêm Steroid
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
TĂNG NHÃN ÁP
Câu 1. Tăng nhãn áp còn gọi là
a. Đục thủy tinh thể
b. Viêm màng bồ đào
c. Glaucoma
d. Viêm mủ nội nhãn
Câu 2. Thiên đầu thống là tên gọi của bệnh
a. Cườm khô
b. Cườm nước
c. Nhãn viêm giao cảm
d. Cườm phồng tăng áp
Câu 3. Tăng nhãn áp là bệnh
a. Do nhãn áp tăng cao nhưng không gây rối loạn chức năng thị giác
b. Do nhãn áp tăng cao gây rối loạn chức năng thị giác
c. Rối loạn chức năng thị giác nhưng nhãn áp không tăng cao
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Tăng nhãn áp nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách
a. Bình thường
b. Sẽ đưa đến mù tạm thời
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Sẽ đưa đến mù vĩnh viễn


d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Tăng nhãn áp sẽ đưa đến mù vì
a. Phù dây thần kinh thị giác
b. Teo dây thần kinh thị giác
c. Đứt dây thần kinh thị giác
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Tăng nhãn áp
a. Bị ở cả 2 mắt đồng thời
b. Bị ở cả 2 mắt, một mắt bị trước, một mắt bị sau
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 7. Tăng nhãn áp góc đóng thường gặp ở
a. Người > 10 tuổi
b. Người > 20 tuổi
c. Người > 30 tuổi
d. Người > 40 tuổi
Câu 8. Triệu chứng báo hiệu một cơn tăng nhãn áp cấp tính góc đóng
a. Bình thường
b. Nhức đầu thường xuyên, mờ mắt, nhìn vào nguồn sáng thấy bình thường
c. Thỉnh thoảng nhức đầu, mờ mắt, nhìn vào nguồn sáng thấy quầng xanh đỏ
d. Nhức đầu, thỉnh thoảng mờ mắt, cộm xốn, chảy nước mắt
Câu 9. Triệu chứng của một cơn tăng nhãn áp cấp tính góc đóng
a. Mắt bình thường
b. Mắt đau nhức dữ dội, lan ra cả nữa đầu
c. Mắt đau nhức khu trú, không lan
d. Đau nhức mắt, nhức tai, nhức cổ và mặt
Câu 10. Khi lên cơn tăng nhãn áp, cơn đau thường xảy ra vào lúc
a. Buổi sáng
b. Buổi trưa
c. Buổi chiều
d. Buổi tối
Câu 11. Khi lên cơn tăng nhãn áp, cơn đau thường xảy ra vào
a. Mùa lạnh
b. Mùa nắng
c. Mùa mưa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Mùa khô
Câu 12. Khi lên cơn tăng nhãn áp, tổng trạng bệnh nhân sẽ
a. Bình thường
b. Mặt hồng hào, mạch chậm, huyết áp thấp đột ngột, buồn nôn và nôn
c. Mặt tái xanh, mạch nhanh, huyết áp tăng cao đột ngột, buồn nôn và nôn
d. Chỉ đau mắt và chán ăn, buồn nôn, mạch bình thường, huyết áp không thay đổi
Câu 13. Nhãn áp bình thường ở mắt là
a. 10 – 15 mmHg
b. 15 – 20 mmHg
c. 20 – 30 mmHg
d. 30 – 40 mmHg
Câu 14. Nhãn áp tăng cao khi
a. Nhãn áp > 10 mmHg
b. Nhãn áp > 20 mmHg
c. Nhãn áp > 30 mmHg
d. Nhãn áp > 40 mmHg
Câu 15. Cơn tăng nhãn áp có triệu chứng
a. Thị lực bình thường, cương tụ kết mạc cùng đồ
b. Thị lực giảm chậm, cương tụ kết mạc rìa
c. Thị lực giảm nhanh, cương tụ kết mạc cùng đồ
d. Thị lực giảm nhanh, cương tụ kết mạc rìa
Câu 16. Cơn tăng nhãn áp có triệu chứng
a. Phản xạ ánh sáng còn, đồng tử co
b. Phản xạ ánh sáng mất, đồng tử co
c. Phản xạ ánh sáng còn, đồng tử dãn
d. Phản xạ ánh sáng mất, đồng tử dãn
Câu 17. Glaucom góc mở
a. Thường gặp ở nam > nữ
b. Thường gặp ở nữ > nam
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 18. Glaucom góc mở
a. Gặp ở trẻ em
b. Gặp ở người lớn
c. Gặp ở người già
d. Bất cứ người nào
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 19. Glaucom góc mở


a. Thường xuyên có những cơn tăng nhãn áp
b. Luôn luôn có những cơn tăng nhãn áp
c. Thỉnh thoảng có những cơn tăng nhãn áp
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Glaucom góc mở
a. Bệnh nhân không đau nhức
b. Bệnh nhân đau nhức ít
c. Bệnh nhân đau nhức nhiều
d. Bệnh nhân đau nhức dữ dội
Câu 21. Glaucom góc mở
a. Đồng tử co, phản xạ ánh sáng của đồng tử chậm
b. Đồng tử co, phản xạ ánh sáng của đồng tử nhanh
c. Đồng tử dãn nhẹ, phản xạ ánh sáng của đồng tử nhanh
d. Đồng tử dãn nhẹ, phản xạ ánh sáng của đồng tử chậm
Câu 22. Glaucom góc mở
a. Thị lực bình thường, thị trường thu hẹp
b. Thị lực giảm dần, thị trường thu hẹp
c. Thị lực giảm dần, thị trường bình thường
d. Thị lực và thị trường bình thường
Câu 23. Glaucom góc mở
a. Thị lực giảm nhanh
b. Thị lực giảm từ từ
c. Thị lực bình thường
d. Tất cả đều đúng
Câu 24. Glaucom góc mở
a. Thị trường mở rộng
b. Thị trường thu hẹp
c. Thị trường bình thường
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Thuốc giảm đau Aspirin điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều dùng
a. Aspirin 0,1 g x 2-3 viên/ngày
b. Aspirin 0,5 g x 2-3 viên/ngày
c. Aspirin 0,75 g x 2-3 viên/ngày
d. Aspirin 1 g x 2-3 viên/ngày
Câu 26. Thuốc giảm đau Aspirin điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều dùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Aspirin 0,5 g x 1-2 viên/ngày


b. Aspirin 0,5 g x 2-3 viên/ngày
c. Aspirin 0,5 g x 3-4 viên/ngày
d. Aspirin 0,5 g x 4-5 viên/ngày
Câu 27. Thuốc giảm đau Paracetamol điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều dùng
a. 0,5 g x 2-3 viên/ngày
b. 1 g x 2-3 viên/ngày
c. 1,5 g x 2-3 viên/ngày
d. 2 g x 2-3 viên/ngày
Câu 28. Thuốc giảm đau Paracetamol điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều dùng
a. 0,5 g x 1-2 viên/ngày
b. 0,5 g x 2-3 viên/ngày
c. 0,5 g x 3-4 viên/ngày
d. 0,5 g x 4-5 viên/ngày
Câu 29. Thuốc an thần, giảm đau mạnh điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng
a. Promedol 0,1 g
b. Promedol 0,2 g
c. Promedol 0,3 g
d. Promedol 0,4 g
Câu 30. Thuốc an thần, giảm đau mạnh điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng
a. Morphin 0,01 g
b. Morphin 0,02 g
c. Morphin 0,03 g
d. Morphin 0,04 g
Câu 31. Thuốc an thần, giảm đau mạnh điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng
a. Dolargan 1,25 % x 2 ml
b. Dolargan 2,5 % x 2 ml
c. Dolargan 5 % x 2 ml
d. Dolargan 10 % x 2 ml
Câu 32. Thuốc an thần, giảm đau mạnh điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng
a. Dolargan 2,5 % x 1 ml
b. Dolargan 2,5 % x 2 ml
c. Dolargan 2,5 % x 3 ml
d. Dolargan 2,5 % x 4 ml
Câu 33. Dolargan dùng giảm đau mạnh trong điều trị tăng nhãn áp có thể sử dụng bằng
a. Tiêm tĩnh mạch
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Tiêm dưới da
c. Tiêm bắp
d. Uống
Câu 34. Dùng Novocain để giảm đau trong điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều
a. Novocain 1% x 1-1,5 ml
b. Novocain 2% x 1-1,5 ml
c. Novocain 3% x 1-1,5 ml
d. Novocain 4% x 1-1,5 ml
Câu 35. Dùng Novocain để giảm đau trong điều trị tăng nhãn áp với hàm lượng và liều
a. Novocain 3% x 0,5-1 ml
b. Novocain 3% x 1-1,5 ml
c. Novocain 3% x 1,5-2 ml
d. Novocain 3% x 2-2,5 ml
Câu 36. Dùng Novocain để giảm đau trong điều trị tăng nhãn áp bằng đường
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm củng mạc
c. Tiêm kết mạc
d. Tiêm hậu nhãn cầu
Câu 37. Cách dùng thuốc hạ nhãn áp Acetazolamid
a. Cần bổ sung Mg
b. Cần bổ sung Calci
c. Cần bổ sung Kali
d. Cần bổ sung Natri
Câu 38. Cách dùng thuốc hạ nhãn áp Acetazolamid 0,25g (Diamox, Fonurit)
a. Ngày đầu 8 viên, chia làm 2 lần, 2 ngày sau mỗi ngày 4 viên
b. Ngày đầu 4 viên, chia làm 2 lần, 2 ngày sau mỗi ngày 2 viên
c. Ngày đầu 2 viên, chia làm 2 lần, 2 ngày sau mỗi ngày 1 viên
d. Ngày đầu 1 viên, chia làm 2 lần, 2 ngày sau, mỗi ngày ½ viên
Câu 39. Thuốc hạ nhãn áp Acetazolamid (Diamox, Fonurit) có hàm lượng
a. 0,125 gram
b. 0,25 gram
c. 0,5 gram
d. 1 gram
Câu 40. Để hạ nhãn áp, cần dùng Pilocarpin với hàm lượng bao nhiêu
a. 1 – 3 %
b. 3 – 5 %
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 5 – 7%
d. 7 – 10%
Câu 41. Để hạ nhãn áp, cần dùng Pilocarpin với liều
a. 5-10 phút tra 1 lần
b. 10-15 phút tra 1 lần
c. 15-30 phút tra 1 lần
d. 30-45 phút tra 1 lần
Câu 42. Để hạ nhãn áp, cần dùng Travatan, Xalatan, Duotrav với liều
a. Nhỏ 1-2 lần vào buổi sáng, khi mới dậy
b. Nhỏ 1-2 lần vào buổi trưa
c. Nhỏ 1-2 lần vào buổi chiều
d. Nhỏ 1-2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ
Câu 43. Để hạ nhãn áp, có thể dùng Manitol với hàm lượng
a. 250 ml
b. 500 ml
c. 750 ml
d. 1 lít
Câu 44. Để hạ nhãn áp, có thể dùng Manitol theo đường
a. Truyền động mạch chậm
b. Truyền động mạch nhanh
c. Truyền tĩnh mạch chậm
d. Truyền tĩnh mạch nhanh
Câu 45. Điều trị dự phòng quan trọng của tăng nhãn áp
a. Laser Yag mở mống mắt chu biên
b. Cắt bè củng mạc
c. Cắt mống chu biên
d. Lấy thủy tinh thể và đặt kính nội nhãn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
ĐỤC THỦY TINH THỂ
Câu 1. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể bẩm sinh
a. Cha mẹ bị giang mai
b. Mẹ bị cảm cúm trong thời kỳ mang thai
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể bẩm sinh
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Cha bị cảm cúm


b. Mẹ bị giang mai
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể nhiều nhất
a. Bẩm sinh
b. Chấn thương
c. Bệnh nội khoa
d. Tuổi già
Câu 4. Đục thủy tinh thể tuổi già thường gặp ở độ tuổi
a. > 35 tuổi
b. > 40 tuổi
c. > 45 tuổi
d. > 50 tuổi
Câu 5. Các bệnh nội khoa có thể gây đục thủy tinh thể
a. Đái tháo đường, bệnh tetani
b. Cao huyết áp, suy tim
c. Nhồi máu cơ tim, xơ gan
d. Suy thận, rối loạn lipid máu
Câu 6. Nguyên nhân gây đục thủy tinh thể
a. Sử dụng Corticoid ngắn ngày
b. Sử dụng Corticoid lâu ngày
c. Sử dụng Non Corticoid ngắn ngày
d. Sử dụng Non Corticoid lâu ngày
Câu 7. Triệu chứng đục thủy tinh thể ở trẻ em
a. Bé nhìn không rõ
b. Mắt nhắm kín, sợ ánh sáng, lé…
c. Chậm mọc răng, hay bị co giật
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Triệu chứng đục thủy tinh thể ở trẻ em
a. Đồng tử có màu đen
b. Đồng tử có màu trắng
c. Đồng tử có màu đỏ
d. Đồng tử có màu xanh
Câu 9. Đục thủy tinh thể 1 phần, ở trẻ em có dấu hiệu
a. Đồng tử có màu trắng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Đồng tử có màu đen


c. Đồng tử có màu trắng, màu đen xen lẫn nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 10. Đục thủy tinh thể toàn bộ, ở trẻ em có dấu hiệu
a. Đồng tử có màu trắng
b. Đồng tử có màu đen
c. Đồng tử có màu trắng, màu đen xen lẫn nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 11. Đục thủy tinh thể ở người lớn
a. Nhìn mờ nhanh, đau nhức, chói cộm, sợ ánh sáng
b. Nhìn mờ từ từ, đau nhức, chói cộm, sợ ánh sáng
c. Nhìn mờ nhanh, không đau nhức không chói cộm, không sợ ánh sáng
d. Nhìn mờ từ từ, không đau nhức không chói cộm, không sợ ánh sáng
Câu 12. Đục thủy tinh thể ở người lớn
a. Kết mạc cương tụ, lỗ đồng tử trắng đục
b. Kết mạc không cương tụ, lỗ đồng tử trắng đục
c. Kết mạc cương cương tụ, lỗ đồng tử đen
d. Kết mạc không cương tụ, lỗ đồng tử đen
Câu 13. Nếu đục thủy tinh thể toàn bộ cả hai mắt ở trẻ em thì phải mổ sớm
a. Từ 1 - 6 tháng tuổi
b. Từ 6 – 12 tháng tuổi
c. Từ 12 – 20 tháng tuổi
d. Từ 20 – 30 tháng tuổi
Câu 14. Đặt vấn đề phẫu thuật đục thủy tinh thể ở người lớn
a. Nếu có đục thủy tinh thể là phải mổ
b. Đục thủy tinh thể ngoại vi, không bị chói sáng, ít ảnh hưởng công việc
c. Đục thủy tinh thể trung tâm và chói sáng khi ra ngoài, ảnh hưởng công việc
d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Đặt vấn đề phẫu thuật đục thủy tinh thể ở người lớn
a. Thị lực giảm còn 9/10 – 10/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt
b. Thị lực giảm còn 7/10 – 8/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt
c. Thị lực giảm còn 5/10 – 6/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt
d. Thị lực giảm còn 3/10 – 4/10 ở những người làm những công việc cần thị lực tốt
======================= Bài 9. Bệnh học Tai mũi họng
=======================
VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 1. Viêm tai giữa cấp tính


a. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai ngoài
b. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai giữa
c. Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai trong
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Viêm tai giữa cấp tính thường gặp
a. Trẻ em
b. Người lớn
c. Người già
d. Phụ nữ có thai
Câu 3. Nguyên nhân gây viêm tai giữa cấp tính
a. Viêm đường hô hấp dưới
b. Viêm thanh quản, viêm phế quản
c. Viêm mũi, họng, VA
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Triệu chứng giai đoạn đầu của viêm tai giữa cấp tính
a. Không sốt, sổ mũi, khò khè
b. Sốt nhẹ, hắt hơi, khó thở
c. Sốt vừa, khò khè, đau họng
d. Sốt cao, ngạt mũi, sổ mũi
Câu 5. Triệu chứng giai đoạn đầu của viêm tai giữa cấp tính
a. Không có triệu chứng gì ngoài đau tai dữ dội, liên tục
b. Đau tai ít, thỉnh thoảng hoặc đau nhói liên tục kèm theo nghe kém, ù tai, chóng mặt
c. Đau tai vừa phải, thỉnh thoảng hoặc đau nhói từng cơn, nhưng nghe rõ, không ù tai,
chóng mặt
d. Đau tai dữ dội, liên tục hoặc đau nhói từng cơn kèm theo nghe kém, ù tai, chóng mặt
Câu 6. Triệu chứng vỡ mủ của viêm tai giữa cấp tính
a. Mủ chảy vào tai trong do thủng màng nhĩ, bệnh nhân đỡ đau, hết sốt nhưng vẫn còn ù
tai
b. Mủ chảy ra tai ngoài do thủng màng nhĩ, bệnh nhân đỡ đau, hết sốt nhưng vẫn còn ù tai
c. Mủ chảy vào tai trong do thủng màng nhĩ, bệnh nhân đau nhiều, sốt, bớt ù tai
d. Mủ chảy ra tai ngoài do thủng màng nhĩ, bệnh nhân đau nhiều, sốt, bớt ù tai
Câu 7. Nguyên nhân của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Do mất thăng bằng áp lực không khí giữa tai giữa và tai ngoài
b. Do mất thăng bằng áp lực không khí giữa tai giữa và tai trong
c. Do mất thăng bằng áp lực không khí giữa tai trong và tai ngoài
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Do mất thăng bằng áp lực không khí giữa màng nhĩ và tai trong
Câu 8. Triệu chứng của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Ù tai tiếng vang
b. Đau nhói trong tai hay tức ở tai
c. Nghe kém nhiều kiểu truyền âm
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Triệu chứng của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Ù tai tiếng vang
b. Ù tai tiếng va đập
c. Ù tai tiếng trầm
d. Ù tai tiếng thanh
Câu 10. Triệu chứng của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Đau nhói vùng xương chủm
b. Đau nhói vùng xương hàm trên
c. Nói có tiếng vang
d. Nói có tiếng trầm
Câu 11. Diễn tiến của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Diễn tiến nhẹ, sau vài ngày có thể tự khỏi, nhưng hay bị tái phát
b. Diễn tiến nặng, không tự khỏi, hay bị tái phát
c. Diễn tiến nhẹ, tự khỏi, không bị tái phát
d. Diễn tiến nặng, tự khỏi, không bị tái phát
Câu 12. Diễn tiến của viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Nhiễm trùng ống tai ngoài
b. Nhiễm trung ống tai trong
c. Sẹo và xơ dính màng nhĩ
d. Thủng màng nhĩ
Câu 13. Điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm corticoide vào tai ngoài
b. Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm corticoide vào tai giữa
c. Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm corticoide vào tai trong
d. Tất cả đều đúng
Câu 13. Điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm corticoide vào tai giữa
b. Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm Non Corticoide vào tai giữa
c. Chọc rộng màng nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm corticoide vào tai giữa
d. Chọc rộng màng nhĩ, nếu có dị ứng có thể bơm Non Corticoide vào tai giữa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 14. Điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết bằng Penicillin với liều
a. 1 triệu đơn vị/ngày
b. 2 triệu đơn vị/ngày
c. 3 triệu đơn vị/ngày
d. 4 triệu đơn vị/ngày
Câu 15. Điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết bằng Penicillin hoặc Erythromycin với thời gian
a. 3 – 5 ngày
b. 5 – 7 ngày
c. 7 – 10 ngày
d. 10 – 14 ngày
Câu 16. Điều trị viêm tai giữa cấp xuất tiết
a. Chích rạch màng nhĩ tháo mủ, rửa bằng bột Acid boric, lau khô, cho nước Oxy già
b. Chích rạch màng nhĩ tháo mủ, rửa bằng nước Oxy già, lau khô, cho bột Acid boric
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM MŨI CẤP TÍNH
Câu 1. Nguyên nhân gây viêm mũi cấp tính
a. Cảm cúm, thay đổi thời tiết
b. Cơ địa mẫn cảm, dị ứng
c. Nhiễm trùng
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Nguyên nhân chính gây viêm mũi cấp tính
a. Chưa xác định
b. Cảm cúm, thay đổi thời tiết
c. Cơ địa mẫn cảm, dị ứng
d. Nhiễm trùng
Câu 3. Triệu chứng của viêm mũi cấp tính
a. Đau đầu, sốt cao, mệt mỏi
b. Đau họng, nhức cơ xương, sốt vừa
c. Hắt hơi, nhức đầu, ngạt mũi, sổ mũi
d. Khó thở, ngạt mũi, đau lưng
Câu 4. Triệu chứng của viêm mũi cấp tính
a. Sổ mũi có dịch đục hoặc có màu xanh, đặc
b. Sổ mũi có dịch trong hoặc có màu vàng chanh, đặc
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Sổ mũi có máu hoặc có màu đỏ tươi, loãng


d. Sổ mũi có mủ hoặc có màu vàng xanh, loãng
Câu 5. Triệu chứng của viêm mũi cấp tính
a. Đau mỏi cơ, mệt mỏi, đôi khi có sốt cao
b. Đau mỏi cơ, mệt mỏi, đôi khi có sốt vừa
c. Đau mỏi cơ, mệt mỏi, đôi khi có sốt nhẹ
d. Đau mỏi cơ, mệt mỏi, đôi khi không sốt
Câu 6. Điều trị viêm mũi cấp tính bằng Ephedrin với hàm lượng
a. Dung dịch 1%
b. Dung dịch 2%
c. Dung dịch 3%
d. Dung dịch 4%
Câu 7. Điều trị viêm mũi cấp tính bằng Argyrol với hàm lượng
a. Dung dịch 1 – 3%
b. Dung dịch 3 – 5%
c. Dung dịch 5 – 7%
d. Dung dịch 7 – 10%
Câu 8. Điều trị viêm mũi cấp tính
a. Xông mũi xoang: nước muối sinh lý, nước đường
b. Xông mũi xoang: thuốc tím, thuốc đỏ
c. Xông mũi xoang: nước chanh, gấc
d. Xông mũi xoang: tinh dầu bạc hà, dầu gió
Câu 9. Phòng bệnh viêm mũi cấp tính
a. Tránh lạnh đột ngột, giữ ấm cổ, ngực trong mùa lạnh
b. Không uống nước lạnh, nước đá
c. Không ngủ dưới quạt, máy lạnh
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM AMIDAL
Câu 1. Amidal là từ chỉ cấu trúc
a. Amidal vòm họng
b. Amidal khẩu cái
c. Amidan dưới lưỡi
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. Amidal khẩu cái
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Tổ chức bạch huyết nằm 2 bên thành họng


b. Tổ chức bạch huyết nằm trên vòm họng
c. Tổ chức bạch huyết nằm toàn bộ quanh hầu
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Amidal khẩu cái
a. Có tác dụng ngăn cản vi trùng xâm nhập mũi
b. Có tác dụng ngăn cản vi trùng xâm nhập xoang trán, vòm họng
c. Có tác dụng ngăn cản vi trùng xâm nhập hầu họng
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Amidal khẩu cái viêm cấp hoặc có mủ khi
a. Sức đề kháng cơ thể quá mạnh phản ứng lại vi khuẩn xâm nhập
b. Độc tố vi khuẩn quá yếu bị tổ chức bạch huyết bao vây, tiêu diệt
c. Sức đề kháng cơ thể kém hoặc do độc tố vi khuẩn quá lớn
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Nguyên nhân gây viêm Amidal thường gặp nhất
a. Tụ cầu
b. Song cầu
c. Phế cầu
d. Liên cầu
Câu 6. Hội chứng nhiễm trùng của viêm Amidal
a. Rét run, sốt 37,5-38oC, có khi 39oC
b. Rét run, sốt 38-39oC, có khi 40oC
c. Rét run, sốt 39-40oC, có khi 41oC
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Triệu chứng cơ năng của viêm Amidal
a. Khô, rát họng quanh vị trí Amidal
b. Ẩm ướt, đau họng phía trước Amidal
c. Khô, rát họng quanh vòm họng
d. Ẩm ướt, đau họng phía hạ thanh môn
Câu 8. Triệu chứng cơ năng của viêm Amidal
a. Đau họng, nhói lên tai, tăng khi ho
b. Đau lưỡi, nhói lên trán, tăng lên khi hắt hơi
c. Đau đầu, nhức vùng trán, tăng lên khi nhai
d. Đau răng, nhức vùng hạ hầu, tăng lên khi nuốt
Câu 9. Triệu chứng cơ năng của viêm Amidal
a. Ho có đàm nhầy, khàn tiếng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Ho có đàm loãng, không khàn tiếng


c. Ho có đàm loãng, khàn tiếng
d. Ho có đàm nhầy, không khàn tiếng
Câu 10. Triệu chứng cơ năng của viêm Amidal
a. Thở khò khè, ngủ ngáy
b. Hơi thở có mùi hôi
c. Đau họng, nhói lên tai, tăng khi ho
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Triệu chứng thực thể của viêm Amidal
a. Miệng khô, lưỡi vàng
b. Miệng ướt, lưỡi trắng
c. Miệng khô, lưỡi trắng
d. Miệng ướt, lưỡi vàng
Câu 12. Triệu chứng thực thể của viêm Amidal
a. Niêm mạc hồng, 2 amidal sưng, đỏ, tổ chức bạch huyết hạ họng đỏ, sưng
b. Niêm mạc đỏ, 2 amidal sưng, đỏ, tổ chức bạch huyết thành họng đỏ, sưng
c. Niêm mạc nhợt nhạt, 2 amidal sưng to, tổ chức bạch huyết vòm họng đỏ, sưng
d. Niêm mạc trắng bệch, 2 amidal hoại tử, tổ chức bạch huyết vùng vòm họng xung huyết
Câu 13. Triệu chứng thực thể của viêm Amidal
a. Bề mặt amidal có những chấm mủ tím, có khi thành đám mạc thật
b. Bề mặt amidal có những chấm mủ vàng, có khi thành đám giả mạc
c. Toàn bộ amidal có những chấm mủ xanh, có khi thành đám mạc thật
d. Bề mặt amidal có những chấm mủ trắng, có khi thành đám giả mạc
Câu 14. Triệu chứng thực thể của viêm Amidal
a. Hạch dưới góc hàm: sưng to và đau
b. Hạch cổ: sưng to và đau
c. Hạch nách: sưng to và đau
d. Hạch bẹn: sưng to và đau
Câu 15. Xét nghiệm cận lâm sàng của viêm Amidal
a. Bạch cầu giảm, tốc độ máu lắng giảm
b. Bạch cầu giảm, tốc độ lắng máu tăng
c. Bạch cầu tăng, tốc độ máu lắng giảm
d. Bạch cầu tăng, tốc độ máu lắng tăng
Câu 16. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, viêm Amidal sẽ gây biến chứng tại chỗ
a. Viêm tấy quanh Amidal, abces họng
b. Viêm khớp, viêm cầu thận cấp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Viêm màng tim (nội tâm mạc, ngoại tâm mạc)


d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, viêm Amidal sẽ gây biến chứng toàn
thân
a. Viêm tấy quanh Amidal
b. Abces họng
c. Viêm cầu thận cấp
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng, viêm Amidal sẽ gây biến chứng toàn
thân
a. Viêm nội tâm mạc
b. Viêm ngoại tâm mạc
c. Viêm khớp
d. Tất cả đều đúng
Câu 19. Điều trị viêm Amidal bằng Penicillin với thời gian
a. 1 ngày
b. 3 ngày
c. 1 tuần
d. 3 tuần
Câu 20. Điều trị viêm Amidal bằng Amoxicilin, Amoxiciline + acid Clavulanic với thời gian
a. 1 ngày
b. 1 tuần
c. 1 tháng
d. Tất cả đều sai
Câu 21. Điều trị viêm Amidal bằng Erythromycin với thời gian
a. 1 ngày
b. 3 ngày
c. 7 ngày
d. 10 ngày
Câu 22. Điều trị viêm Amidal bằng Ampicillin, Cefuroxim với thời gian
a. 1 ngày
b. 3 ngày
c. 5 ngày
d. 7 ngày
Câu 23. Hạ sốt, giảm đau, an thần trong điều trị viêm Amidal
a. Paracetamol, Seduxen…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Erythromycin, Amoxicillin…
c. Tanakan, Duxil…
d. Vastarel, Daflon...
Câu 24. Nếu Amidal viêm tái đi tái lại nhiều lần
a. Nên kiên trì với kháng sinh đang dùng
b. Nên điều trị bằng kháng sinh khác
c. Nên bổ sung thuốc kháng viêm Steroid
d. Nên cắt Amidal
Câu 25. Phác đồ điều trị viêm Amidal
a. Súc họng bằng dung dịch Glucose
b. Súc họng bằng nước tinh khiết
c. Súc họng bằng dung dịch NaCl 0,9%
d. Súc họng bằng dung dịch Lactat Ringer
Câu 26. Amoxicilline điều trị viêm Amidal ở người lớn với liều và hàm lượng
a. 75-125 mg x 1 lần
b. 125-250 mg x 2 lần
c. 250-500 mg x 3 lần
d. 500-650 mg x 4 lần
Câu 27. Amoxicilline điều trị viêm Amidal ở trẻ em < 10 tuổi với liều và hàm lượng
a. 75-125 mg x 2 lần
b. 125-250 mg x 3 lần
c. 250-500 mg x 4 lần
d. 500-650 mg x 5 lần
Câu 28. Amoxicilline điều trị viêm Amidal ở trẻ em < 20 kg với liều và hàm lượng
a. 10-20 mg/kg/ngày, chia 3 lần
b. 20-40 mg/kg/ngày, chia 3 lần
c. 40-60 mg/kg/ngày, chia 3 lần
d. 60-80 mg/kg/ngày, chia 3 lần
Câu 29. Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở người lớn với liều và hàm lượng
a. 500 mg x 1 lần x 3 ngày
b. 625 mg x 3 lần x 3 ngày
c. 500 mg x 3 lần x 5 ngày
d. 625 mg x 3 lần x 5 ngày
Câu 30. Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở trẻ em ≥ 40kg với liều và hàm
lượng
a. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 625 mg x 3 lần x 3 ngày


c. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày
d. 625 mg x 3 lần x 5 ngày
Câu 31. Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở trẻ em < 40kg với liều và hàm
lượng
a. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày
b. 625 mg x 3 lần x 3 ngày
c. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 5 ngày
d. 625 mg x 3 lần x 5 ngày
Câu 32. Amoxicilline + a.Clavulanic điều trị viêm Amidal ở trẻ em < 40kg với với liều và hàm
lượng
a. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày, dùng viên bao 250 mg
b. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 5 ngày, dùng viên bao 250 mg
c. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 3 ngày, không dùng viên bao 250 mg
d. 40 mg/kg/ngày chia 3 lần x 5 ngày, không dùng viên bao 250 mg
Câu 33. Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở người lớn với với liều và hàm lượng
a. 125 mg x 2 lần/ngày x 7-10 ngày
b. 250-500 mg x 2 lần x 7-10 ngày
c. 500-650 mg x 3 lần x 7-10 ngày
d. 650-1000 mg x 4 lần x 7-10 ngày
Câu 34. Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở trẻ em với với liều và hàm lượng
a. 125 mg x 2 lần/ngày x 7-10 ngày
b. 250-500 mg x 2 lần x 7-10 ngày
c. 500-650 mg x 3 lần x 7-10 ngày
d. 650-1000 mg x 4 lần x 7-10 ngày
Câu 35. Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở trẻ em với với liều và hàm lượng
a. 75 mg x 1 lần/ngày x 3 – 5 ngày
b. 100 mg x 2 lần/ngày x 5 – 7 ngày
c. 125 mg x 2 lần/ngày x 7 – 10 ngày
d. 250 mg x 3 lần/ngày x 10 – 14 ngày
Câu 36. Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở trẻ em với với liều và hàm lượng
a. 10 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày
b. 20 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày
c. 30 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày
d. 40 mg/kg/ngày chia 2 lần/ngày
Câu 37. Cefuroxim điều trị viêm Amidal ở trẻ em với liều tối đa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. 500 mg/ngày
b. 650 mg/ngày
c. 750 mg/ngày
d. 1000 mg/ngày
Câu 38. Paracetamol điều trị triệu chứng viêm Amidal với liều và hàm lượng
a. 5-20 mg/kg/ngày
b. 20-60 mg/kg/ngày
c. 60-80 mg/kg/ngày
d. 80-120 mg/kg/ngày
Câu 39. Thuốc Zinnat, Zinmax, Zaniat có thành phần
a. Amoxiciline
b. Cefaclor
c. Cefuroxim
d. Amoxiciline + acid Clavulanic
Câu 40. Thuốc Augmentin, Augmex, Curam, Moxiclav, Amoclavic có thành phần
a. Amoxiciline
b. Cefaclor
c. Cefuroxim
d. Amoxiciline + acid Clavulanic
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM VA
Câu 1. VA (Vegelations Adenoides)
a. Amidal khẩu cái
b. Amidal vòm họng
c. Amidal dưới lưỡi
d. Tất cả đều đúng
Câu 2. VA (Vegelations Adenoides)
a. Tổ chức bạch huyết mọc lùi sùi như quả dâu ở thành họng
b. Tổ chức bạch huyết mọc lùi sùi như quả dâu ở vòm mũi họng
c. Tổ chức bạch huyết mọc lùi sùi như quả dâu ở quanh Amidan khẩu cái
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Trẻ em sinh ra đã có VA, nhưng sẽ teo đi sau….
a. 3 tuổi
b. 4 tuổi
c. 5 tuổi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 6 tuổi
Câu 4. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật
b. Đau đầu, nhức khớp, sốt nhẹ
c. Chảy nước mũi vàng, loãng, có mùi hôi
d. Đau răng, đau vùng xoang hàm trên
Câu 5. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Không ngạt mũi
b. Ngạt mũi gây khó thở, mũi chảy mủ
c. Sổ mũi, nước loãng
d. Chảy máu mũi
Câu 6. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Thở ngáy, hay giật mình khi ngủ
b. Ngạt mũi gây khó thở, mũi chảy mủ
c. Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Ho: do kích thích thành sau họng
b. Ho: do kích thích hạ họng thanh quản
c. Ho: do kích thích nắp thanh môn
d. Ho: do kích thích dây thanh âm
Câu 8. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Họng sạch
b. Họng đỏ, đau rát, có mủ
c. Họng có nhiều giả mạc
d. Họng có chảy máu
Câu 9. Triệu chứng của VA cấp tính
a. Soi họng thấy VA nhỏ, sung huyết đỏ
b. Soi họng thấy VA to, không sung huyết đỏ
c. Soi họng thấy VA to, sung huyết đỏ
d. Soi họng thấy CA nhỏ, không sung huyết đỏ
Câu 10. Triệu chứng của VA mạn tính
a. Ngạt mũi gây khó thở, mũi chảy nước loãng
b. Trẻ mệt mỏi, sốt cao, đưa đến co giật
c. Trẻ khó thở, phải há miệng để thở
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 11. Triệu chứng của VA mạn tính


a. Khi ngủ không ngáy
b. Khi ngủ thường ngáy nhỏ, miệng há ít
c. Khi ngủ thường ngáy to, miệng há rộng
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Triệu chứng của VA mạn tính
a. Mũi chảy mủ nhầy, màu xanh
b. Mũi chảy mủ loãng, màu vàng nhạt
c. Mũi chảy máu, đỏ tươi
d. Mũi chảy đàm, màu vàng đặc
Câu 13. Triệu chứng của VA mạn tính
a. Nghe nghễnh ngãng do viêm tai xương chủm
b. Nghe nghễnh ngãng do thủng màng nhĩ
c. Nghe nghễnh ngãng do tắc vòi Eustachie
d. Nghe nghễnh ngãng do tắc hòm nhĩ
Câu 14. Biến chứng của VA
a. Viêm phổi
b. Thủng màng nhĩ
c. Viêm thanh quản, khí quản và phế quản
d. Viêm amidal khẩu cái
Câu 15. Biến chứng của VA
a. Viêm ruột thừa
b. Viêm dạ dày
c. Viêm ruột
d. Tắc ruột
Câu 16. Biến chứng của VA
a. Viêm tai trong
b. Viêm tai giữa cấp và mạn tính
c. Viêm ống tai ngoài
d. Viêm xoan nang, cầu nang
Câu 17. Điều trị VA bằng kháng sinh Penicillin hoặc Erythromycin hoặc Ampicillin
a. 1 – 7 ngày
b. 7 – 19 ngày
c. 19 – 25 ngày
d. 25 – 30 ngày
Câu 18. Điều trị VA cấp, sát trùng vùng mũi họng bằng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Dung dịch Ephedrin 1%


b. Dung dịch Ephedrin 2%
c. Dung dịch Ephedrin 3%
d. Dung dịch Ephedrin 4%
Câu 19. Điều trị VA cấp, sát trùng vùng mũi họng bằng
a. Dung dịch Argyrol 1%
b. Dung dịch Argyrol 2%
c. Dung dịch Argyrol 3%
d. Dung dịch Argyrol 4%
Câu 20. Điều trị VA mạn, tốt nhất
a. Nên điều trị bằng kháng sinh một đợt
b. Nên nạo VA
c. Nên cắt Amidal
d. Không làm gì cả
Câu 20. Điều trị nạo VA cho trẻ em
a. < 3 tháng
b. Từ 3 đến 6 tháng
c. Từ 6 tháng đến 1 tuổi
d. > 1 tuổi
Câu 21. Điều trị VA cho trẻ em bằng dung dịch nhỏ mũi Ephedrin có nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 22. Điều trị VA cho người lớn bằng dung dịch nhỏ mũi Ephedrin có nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 23. Điều trị VA bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin
a. Cho tất cả các trẻ em bị VA
b. Cho trẻ < 7 tuổi
c. Cho trẻ > 7 tuổi
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Điều trị VA cho trẻ từ 7 – 12 tuổi bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin có nồng độ
a. 0,05 %
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 0,75 %
c. 0,1 %
d. 0,2 %
Câu 25. Điều trị VA cho trẻ từ > 12 tuổi bằng dung dịch nhỏ mũi Naphtazolin có nồng độ
a. 0,05 %
b. 0,75 %
c. 0,1 %
d. 0,2 %
Câu 26. Điều trị VA cho trẻ sơ sinh bằng
a. Ephedrin 1 %
b. Naphtazolin 0,05 %
c. Sulfarin
d. Adrenalin 0,1 %
Câu 27. Điều trị VA cho trẻ sơ sinh bằng Adrenalin với nồng độ
a. 0,05 %
b. 0,1 %
c. 0,2 %
d. 0,3 %
Câu 28. Điều trị VA bằng thuốc sát khuẩn, chống viêm Argyrol cho trẻ em với nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 29. Điều trị VA bằng thuốc sát khuẩn, chống viêm Argyrol cho người lớn với nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 30. Điều trị VA cho trẻ sơ sinh bằng Adrenalin với nồng độ
a. 0,1 %
b. 1 %
c. 10 %
d. Tất cả đều sai
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

======================= Bài 10. Bệnh học Răng hàm mặt


=======================
SÂU RĂNG
Câu 1. Sâu răng
a. Bệnh ở tổ chức cứng của răng
b. Bệnh ở tổ chức mềm của răng
c. Bệnh ở tổ chức cứng và mềm của răng
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Sâu răng
a. Tiêu dần các chất vô cơ ở men răng, ngà răng, hình thành lỗ sâu răng
b. Tiêu dần các chất hữu cơ ở men răng, ngà răng, hình thành lỗ sâu răng
c. Tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà răng, hình thành lỗ sâu răng
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Đặc điểm của lỗ sâu răng
a. Có thể tự tái tạo, phục hồi lại
b. Không thể tự tái tạo, phục hồi lại
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Thiếu 1 trong các yếu tố sau sẽ không hình thành sâu răng
a. Răng
b. Vi khuẩn, thời gian
c. Đường, bột
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Chất lượng tổ chức cứng của răng
a. Mọi người đều giống nhau
b. Mọi người cùng gia đình đều giống nhau
c. Mỗi người rất khác nhau
d. Tất cả đều sai
Câu 6. Yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sâu răng
a. Chất lượng tổ chức cứng của răng
b. Thức ăn
c. Vi khuẩn
d. Mảng bám
Câu 7. Trong một môi trường, điều kiện sinh hoạt, ăn uống như nhau
a. Sâu răng sẽ giống nhau
b. Sâu răng sẽ khác nhau
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
Câu 8. Sâu răng chỉ hình thành khi
a. Thức ăn, đường bám dính vào răng
b. Thức ăn, đường bám dính vào nướu
c. Thức ăn, đường bám dính vào lợi
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Vi khuẩn gây sâu răng sẽ hoạt động
a. Trên bề mặt chất bám dính tạo thành mảng bám
b. Trong chất bám dính tạo thành mảng bám
c. Dưới chất bám dính tạo thành mảng bám
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Vi khuẩn gây sâu răng
a. Phân hủy chất đường lên men tạo thành kiềm
b. Phân hủy chất đường lên men tạo thành acid
c. Phân hủy chất đường lên men tạo thành muối
d. Phân hủy chất đường lên men tạo thành CO2 và H2O
Câu 11. Vi khuẩn gây sâu răng
a. Phân hủy chất đạm tạo thành acid
b. Phân hủy chất mỡ tạo thành acid
c. Phân hủy chất đường chưa lên men tạo thành acid
d. Phân hủy chất đường lên men tạo thành acid
Câu 12. Men răng, ngà răng bị phá hủy để tạo thành lỗ sâu do
a. Acid
b. Kiềm
c. Muối
d. CO2 và H2O
Câu 13. Vi khuẩn gây sâu răng, xâm nhập đầu cuống răng gây
a. Nhiễm khuẩn tủy răng
b. Hoại tử tủy răng
c. Nhiễm khuẩn vùng cuống răng
d. Hoại tử vùng cuống răng
Câu 14. Vi khuẩn gây sâu răng, sau khi xâm nhập vào đầu cuống răng sẽ đi đến vùng gần
a. Họng, mũi, mắt
b. Tim
c. Thận
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Khớp tay, khớp chân


Câu 15. Vi khuẩn gây sâu răng, sau khi xâm nhập vào đầu cuống răng sẽ đi đến vùng xa
a. Họng
b. Mũi
c. Mắt
d. Tim, thận
Câu 16. Sâu men răng
a. Chưa thấy đau
b. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ ngọt, uống nước nóng hay lạnh
c. Đau nhiều hơn sâu ngà nông
d. Đau tự nhiên, đay theo nhịp đập
Câu 17. Sâu men răng
a. Chưa thấy đau
b. Ê buốt khi ăn đồ chua, ngọt
c. Đau nhiều
d. Đau dữ dội
Câu 18. Sâu men răng
a. Đốm trăng hoặc vàng trên men răng
b. Vào ngà răng
c. Vào sát buồng tủy
d. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy
Câu 19. Sâu men răng
a. Đốm vàng hoặc xanh trên men răng
b. Đốm xanh hoặc đen trên men răng
c. Đốm đen hoặc trắng trên men răng
d. Đốm trắng hoặc vàng trên men răng
Câu 20. Sâu ngà nông
a. Trên men răng
b. Vào ngà răng
c. Vào sát buồng tủy
d. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy
Câu 21. Sâu ngà nông
a. Chưa thấy đau
b. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ ngọt, uống nước nóng hay lạnh
c. Đau nhiều hơn sâu ngà nông
d. Đau tự nhiên, đay theo nhịp đập
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 22. Sâu ngà nông


a. Đau tự nhiên
b. Đau theo nhịp đập
c. Nhai bình thường đã đau
d. Nhai bình thường không đau
Câu 23. Sâu ngà nông
a. Thức ăn lọt vào hoặc chọc tăm vào chỗ sâu không có cảm giác ê, buốt
b. Thức ăn lọt vào hoặc chọc tăm vào chỗ sâu sẽ có cảm giác ê, buốt
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 24. Sâu ngà nông
a. Hết đau khi hết tác nhân kích thích
b. Vẫn còn đau khi hết tác nhân kích thích
c. Đau thường xuyên kể cả không có tác nhân kích thích
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Sâu ngà sâu
a. Trên men răng
b. Vào ngà răng
c. Vào sát buồng tủy
d. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy
Câu 26. Sâu ngà sâu
a. Chưa thấy đau
b. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ ngọt, uống nước nóng hay lạnh
c. Đau nhiều hơn sâu ngà nông
d. Đau tự nhiên, đay theo nhịp đập
Câu 27. Sâu ngà sâu, khi khám cần chú ý tìm lỗ sâu ở
a. Mặt trước và mặt sau răng
b. Mặt trước, mặt sau và mặt nhai của răng
c. Mặt trước, mặt sau, 2 mặt cạnh bên của răng
d. 5 mặt răng, cổ răng
Câu 28. Sâu tủy răng
a. Trên men răng
b. Vào ngà răng
c. Vào sát buồng tủy
d. Đáy lỗ sâu ngà, vào tủy
Câu 29. Sâu tủy răng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Chưa thấy đau


b. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ ngọt, uống nước nóng hay lạnh
c. Đau nhiều hơn sâu ngà nông
d. Đau tự nhiên, đau theo nhịp đập
Câu 30. Sâu tủy răng
a. Không cảm giác đau
b. Cơn đau ngắn
c. Cơn đau dài
d. Tùy theo tình trạng viêm
Câu 31. Viêm tủy cấp
a. Không đau
b. Đau nhẹ, thỉnh thoảng đau
c. Đau dữ dội, có thể chịu đừng được
d. Đau dữ dội, không thể chịu đựng được
Câu 32. Khi chạm vào tủy viêm
a. Không đau
b. Đau ít, giảm ngay sau đó
c. Đau dữ dội, nhưng giảm đau khi không còn kích thích
d. Đau dữ dội, kéo dài
Câu 33. Cần phân biệt bệnh sâu răng với
a. Thiểu sản men
b. Mòn cổ răng
c. Sún răng
d. Tất cả đều đúng
Câu 34. Thiểu sản men
a. Không đối xứng
b. Đối xứng trên các răng mọc khác thời kỳ
c. Đối xứng trên các răng mọc cùng thời kỳ
d. Tất cả đều đúng
Câu 35. Thiểu sản men răng
a. Đáy cứng, không có lớp ngà mềm
b. Đáy cứng, có lớp ngà mềm
c. Đáy mềm, không có lớp ngà mềm
d. Đáy mềm, có lớp ngà mềm
Câu 36. Mòn cổ răng
a. Đáy mềm, trơn láng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Đáy mềm, thô ráp


c. Đáy cứng, trơn láng
d. Đáy cứng, thô ráp
Câu 37. Mòn cổ răng
a. Đáy cứng, không có lớp ngà mềm
b. Đáy cứng, trơn láng
c. Đáy mềm, không có lớp ngà mềm
d. Đáy mềm, trơn láng
Câu 38. Mòn cổ răng
a. Vùng cổ răng, mặt ngoài các răng 1, 2, 3
b. Vùng cổ răng, mặt ngoài các răng 3, 4, 5
c. Vùng cổ răng, mặt ngoài các răng 5, 6, 7
d. Vùng cổ răng, mặt ngoài tất cả các răng
Câu 39. Mòn cổ răng xảy ra ở
a. Mặt trong
b. Mặt ngoài
c. Mặt bên
d. Mặt nhai
Câu 40. Sún răng thường gặp ở
a. Ở hệ răng sữa, trẻ < 7 tuổi
b. Ở hệ răng sữa, trẻ > 7 tuổi
c. Ở hệ răng vĩnh viễn, người < 18 tuổi
d. Ở hệ răng vĩnh viễn, người > 18 tuổi
Câu 41. Sún răng thường gặp ở
a. Răng cửa, răng nanh, răng cối
b. Răng nanh, răng tiền cối, răng cối
c. Răng cửa, răng nanh, răng hàm trên
d. Răng hàm trên, răng hàm trên
Câu 42. Điều trị sâu ngà
a. Nạo nhẹ nhàng, sạch thức ăn, ngà bị mủn
b. Hàn tạm Eugenat
c. Cho bệnh nhân đi khám răng hàm mặt
d. Tất cả đều đúng
Câu 43. Phòng ngừa sâu răng
a. Cần ăn uống đầy đủ
b. Hạn chế ăn đường và ăn vặt
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Không ăn kẹo, bánh ngọt trước khi đi ngủ


d. Tất cả đều đúng
Câu 44. Phòng ngừa sâu răng
a. Sau khi ăn nên tráng miệng bằng bánh ngọt, kẹo
b. Sau khi ăn không nên tráng miệng bằng hoa quả
c. Sau khi ăn nên tráng miệng bằng hoa quả
d. Tất cả đều đúng
Câu 45. Phòng ngừa sâu răng
a. Trước khi ăn, trước khi đi ngủ
b. Sau khi ăn, trước khi đi ngủ
c. Trước khi ăn, sau tỉnh dậy
d. Sau khi ăn, sau khi tỉnh dậy
Câu 46. Phòng ngừa sâu răng
a. Xúc miệng buổi sáng bằng nước muối sau khi ngủ dậy
b. Xúc miệng buổi trưa bằng nước muối
c. Xúc miệng buổi tối bằng nước muối trước khi đi ngủ
d. Tất cả đều sai
Câu 47. Phòng ngừa sâu răng
a. Ở nông thôn, có thể dùng tăm, xơ cau
b. Đối với trẻ nhỏ, cần lau răng sau bữa ăn bằng vải
c. Cần xúc miệng buổi tối trước khi đi ngủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 48. Phòng ngừa sâu răng
a. Cần cho thêm Calci vào thức ăn, nước uống
b. Cần cho thêm Fluo vào thức ăn, nước uống
c. Cần cho thêm Iod vào thức ăn, nước uống
d. Cần cho thêm Kali vào thức ăn, nước uống
Câu 49. Phòng ngừa sâu răng, bổ sung Fluo vào thức ăn và nước uống cho
a. Trẻ mới sinh đến 8 tuổi
b. 8 đến 16 tuổi
c. 16 đến 60 tuổi
d. > 60 tuổi
Câu 50. Phòng ngừa sâu răng, bổ sung Fluo vào
a. Thức ăn
b. Nước uống
c. Kem đánh răng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tất cả đều đúng


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM LỢI – VIÊM QUANH RĂNG
Câu 1. Lợi răng bình thường
a. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
b. Có màu đỏ vàng, lấm tấm chấm trắng
c. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu
d. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu
Câu 2. Lợi răng bình thường
a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
b. Lợi to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào
c. Lợi có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng
d. Tất cả đều đúng
Câu 3. Viêm lợi răng
a. Có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
b. Có màu vàng, lấm tấm chấm trắng
c. Có màu đỏ, bong láng, dễ chảy máu
d. Có màu tím, xù xì, dễ chảy máu
Câu 4. Viêm lợi răng
a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
b. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào
c. Lợi có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Viêm quanh răng (viêm nha chu)
a. Viêm quanh lợi răng
b. Viêm quanh chân răng
c. Viêm quanh cổ răng
d. Viêm tất cả các tổ chức mô nâng đỡ răng
Câu 6. Nguyên nhân gây viêm lợi, viêm quanh răng
a. Mảnh bám răng và cao răng
b. Vệ sinh răng miệng kém
c. Răng mọc lệch, khớp cắn sai
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Nguyên nhân gây viêm lợi, viêm quanh răng
a. Sâu răng, mất răng không điều trị
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Bất thường mô mềm hoặc do mọc răng


c. Răng mọc lệch, khớp cắn sai
d. Tất cả đều đúng
Câu 8. Triệu chứng lâm sàng của viêm lợi
a. Bình thường
b. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng
c. Ngứa lợi, khó chịu, ê ẩm xung quanh răng, miệng có mùi hôi
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Triệu chứng lâm sàng của viêm lợi
a. Lợi bị viêm có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng
b. Răng lung lay, trồi cao, di chuyển
c. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào
d. Tất cả đều đúng
Câu 10. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng giai đoạn mạn tính
a. Bình thường
b. Cảm giác ngứa, khó chịu, đau lợi răng
c. Ngứa lợi, khó chịu, ê ẩm xung quanh răng, miệng có mùi hôi
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng
a. Lợi răng có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam
b. Lợi sưng to, bong láng, dễ chảy máu khi chạm vào
c. Lợi bị viêm có màu đỏ tím, lợi tụt vào để lộ cổ răng
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng
a. Răng chắc chắn, sụt vào, cố định
b. Răng lung lay, trồi cao, di chuyển
c. Răng lung lay, sụt vào
d. Răng lung chắc chắn, trồi cao
Câu 13. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng
a. Xương ổ răng bình thường
b. Xương ổ răng bị tiêu đều
c. Xương ổ răng bị tiêu không đều
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Triệu chứng lâm sàng của viêm quanh răng
a. Không có túi nha chu, ấn vào cổ răng không có mủ chảy ra
b. Có túi nha chu, ấn vào cổ răng có mủ chảy ra
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Không có túi nha chu, ấn vào cổ răng có mủ chảy ra


d. Có túi nha chu, ấn vào cổ răng không có mủ chảy ra
Câu 15. Điều trị viêm lợi - viêm quanh răng
a. Lấy cau răng, làm sạch vùng quanh răng
b. Chấm thuốc sát trùng, thuốc giảm đau, se lợi
c. Nếu có mủ, rửa quanh răng bằng nước muối hoặc nước Oxy già
d. Tất cả đều đúng
======================= Bài 11. Bệnh học Da liễu =======================
GHẺ
Câu 1. Tác nhân gây bệnh ghẻ ngứa
a. Nấm ngoài da Dermatophytosis
b. Sarcoptes scabies
c. Nấm Aspergillus
d. Ký sinh trùng Trypanosoma
Câu 2. Bệnh ghẻ ngứa
a. Do virus ghẻ gây ra
b. Do vi trùng ghẻ gây ra
c. Do nấm ghẻ gây ra
d. Do ký sinh trùng ghẻ gây ra
Câu 3. Ghẻ ký sinh
a. Dưới lớp thượng bì
b. Dưới lớp bì
c. Dưới lớp hạ bì
d. Dưới da
Câu 4. Bệnh ghẻ ngứa lây truyền
a. Từ người này sang người khác do tiếp xúc ngoài da
b. Lây qua đường tiếp xúc tình dục
c. Lây lan nhanh ở nơi chật chội, đông người
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Bệnh ghẻ ngứa lây truyền qua
a. Máu
b. Tiếp xúc ngoài da
c. Mẹ sang con
d. Tiêm chích
Câu 5. Bệnh ghẻ ngứa lây lan qua hình thức
a. Thú vật qua con người, do ăn phải thức ăn chứa ký sinh trùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Người này sang người khác, qua vật dụng dùng chung, đường tiếp xúc tình dục
c. Chim chóc qua con người qua phân, nước thải
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Con đực Ghẻ có đặc điểm
a. Chết sau khi xâm nhập vào da người
b. Không chết sau khi di giống (truyền giống), mà tiếp tục sinh sôi
c. Chết ngay sau khi di giống (truyền giống)
d. Không bao giờ chết, luôn tồn tại để di giống và lây bệnh
Câu 7. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ
a. Con đực
b. Con cái
c. Trứng, ấu trùng ghẻ
d. Cả con đực và con cái
Câu 8. Thể điển hình của ghẻ
a. Ngứa toàn thân, trừ mặt, ngứa về đêm
b. Tổn thương gồm nhiều mụn nước nằm rải rác, đặc biệt vùng da non
c. Có dấu rảnh ghẻ là 1 đường hầm dài mm, giữa các ngón hay mặt trước ngón
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Thể điển hình của ghẻ
a. Ngứa toàn thân trừ mặt, ngứa về ban đêm
b. Ngứa chỉ ở bộ phận sinh dục, ngứa về ban đêm
c. Ngứa chỉ ở nách và quanh rốn, ngứa cả ngày lẫn đêm
d. Ngứa ở vùng da đầu, ngứa về ban ngày
Câu 10. Triệu chứng nổi bật của ghẻ
a. Ngứa buổi sáng
b. Ngứa buổi trưa
c. Ngứa buổi chiều
d. Ngứa ban đêm
Câu 11. Rảnh ghẻ có đặc điểm
a. Là một đường hầm dài vài µm (micro-mettre), giữa các ngón
b. Là một đường hầm dài vài mm (mili-mettre), giữa các ngón hay mặt trước ngón
c. Là một đường hầm dài vài cm (centi-mettre), giữa các ngón hay mặt sau ngón
d. Là một đường hầm dài vài dm (deci-mettre), giữa tay hoặc chân
Câu 12. Tổn thương da do ghẻ đặc trưng bởi
a. Trầy xước da
b. Bội nhiễm da do vi trùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Bong biểu mô da
d. Đường hang ghẻ
Câu 13. Hang ghẻ trên da có đặc điểm
a. Thanh mảnh, ngoằn ngoèo, màu xám
b. Dày, thàng hàng, màu xám
c. Thanh mảnh, thành hàng, màu vàng
d. Dày, ngoằn ngoèo, màu vàng
Câu 14. Tổn thương ghẻ thường gặp ở
a. Thắt lưng, bụng, rất nhiều ở mặt, cổ, lưng
b. Kẽ ngón, bàn tay, nách, bẹn, ít khi bị ở mặt, cổ, lưng
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Thể điển hình của ghẻ
a. Ngứa toàn thân, kể cả mặt, ban đêm
b. Ngứa toàn thân, trừ mặt, buổi sáng
c. Ngứa toàn thân, kể cả mặt, buổi sáng
d. Ngứa toàn thân, trừ mặt, ban đêm
Câu 16. Tổng thương điển hình của ghẻ
a. Kẽ ngón, nếp ngón
b. Quanh rốn, mông, đùi
c. Bộ phận sinh dục, quầng vú ở phụ nữ
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Dấu hiệu hướng đến ghẻ không điển hình, ở trẻ nhũ nhi
a. Mụn nước, mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân
b. Mụn mủ ở trán, mặt, thắt lưng
c. Mụn bọc ở mặt, lưng
d. Mụn đầu đen ở mặt, đầu, cổ
Câu 18. Đặc điểm của ghẻ lan rộng, thể không điển hình
a. Phát ban chỉ ở chân, tổn thương mụn đầu đen lan rộng
b. Phát ban chỉ ở bàn tay, tổn thương mụn trứng cá khu trú
c. Phát ban dưới niêm mạc, tổn thương mụn mủ khu trú
d. Phát ban ngoài da, tổn thương mụn nước lan rộng
Câu 19. Ghẻ ở người sạch sẽ, thể không điển hình, có đặc điểm
a. Kín đáo, chẩn đoán dựa vào triệu chứng Chancre ghẻ ở nam giới
b. Rầm rộ, chẩn đoán dễ dàng dựa vào triệu chứng ngứa về đêm
c. Kín đáo, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào sinh thiết, giải phẫu bệnh
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Rầm rộ, khó chẩn đoán, chẩn đoán dựa vào triệu chứng sốt về chiều
Câu 20. Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình
a. Dễ lây do số lượng ký sinh trùng rất nhiều
b. Mài dày tăng sừng phủ khắp cơ thể cả mặt, da đầu, móng
c. Dưới mài có rất nhiều cái ghẻ, có thể cả hàng triệu con
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Đặc điểm của ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng), thể không điển hình
a. Ít ngứa hay không ngứa, dễ lây do số lượng ký sinh trùng nhiều
b. Ít ngứa hay không ngứa, ít lây do số lượng ký sinh trùng rất ít
c. Rất ngứa, ít lây do số lượng ký sinh trùng rất ít
d. Rất ngứa, dễ lây do số lượng ký sinh trùng nhiều
Câu 22. Ghẻ chàm hóa, thể không điển hình, có đặc điểm
a. Do trầy da, bệnh ngắn ngày
b. Do ngứa, gãi nhiều, bệnh lâu ngày
c. Do xước da, bệnh lâu ngày
d. Do phát ban, bệnh ngắn ngày
Câu 23. Ghẻ bộ nhiễm thể, không điển hình, có đặc điểm
a. Do vệ sinh sạch sẽ, mụn mủ ít hơn mụn nước
b. Do vệ sinh kém, mụn mủ nhiều hơn mụn nước
c. Do vệ sinh sạch sẽ, mụn mủ nhiều hơn mụn nước
d. Do vệ sinh kém, mụn mủ ít hơn mụn nước
Câu 24. Ghẻ bóng nước, thể không điển hình, có đặc điểm
a. Mụn nước rất nhỏ, bóng nước, ngoài bóng nước không có cái ghẻ bám vào
b. Mụn nước rất to, bóng nước, ngoài bóng nước có cái ghẻ bám vào
c. Mụn nước nhỏ, bóng nước, trong bóng nước không có cái ghẻ
d. Mụn nước to, bóng nước, trong bóng nước có cái ghẻ
Câu 25. Nguyên tắc điều trị Ghẻ ngứa
a. Cần chẩn đoán sớm, điều trị thích hợp để tránh lây lan
b. Điều trị cả gia đình và cộng đồng mắc bệnh
c. Bôi thuốc đúng cách, thoa thuốc khắp người trừ mặt 1 lần/ngày vào buổi tối
d. Tất cả đều đúng
Câu 26. Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa
a. Permethrin 5% (Elimite) : an toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh. Bôi buổi tối
b. Benzoat benzyl 25% (Ascabiol) : bôi toàn cơ thể trừ mặt. Không dùng cho trẻ em dưới
2 tuổi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Lindane 1% (Elenon, Scabecid): độc thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và nhũ
nhi
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Permethrin 5% (Elimite) điều trị Ghẻ ngứa
a. An toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh
b. Độc thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và nhũ nhi
c. Dùng cho trẻ dưới 2 tuổi có thể gây MetHb và dễ gây kích thích
d. Ít hiệu quả, có thể gây MetHb
Câu 28. Permethrin 5% (Elimite) điều trị Ghẻ ngứa
a. Bôi buổi tối toàn cơ thể trừ mặt, da đầu, để khoảng 1 giờ
b. Bôi buổi tối toàn cơ thể trừ mặt, da đầu, để khoảng 4 giờ
c. Bôi buổi tối toàn cơ thể trừ mặt, da đầu, để khoảng 14 giờ
d. Bôi buổi tối toàn cơ thể trừ mặt, da đầu, để khoảng 24 giờ
Câu 29. Permethrin (Elimite) điều trị Ghẻ ngứa có nồng độ
a. 3 %
b. 5 %
c. 7 %
d. 9 %
Câu 30. Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa
a. Crotamiton (Eurax): hiệu quả kém, có thể gây Met Hemoglobin
b. Mỡ Sulfur 10%: làm nhờn da, có mùi khó chịu, hiệu quả ít, cần bôi nhiều lần
c. DEP (Diethylphtalate): rẻ
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Các thuốc điều trị ghẻ ngứa
a. Permethrin 5% (Elimite); Crotamiton (Eurax); Pyrethrinoides (Spregal)
b. Benzoat benzyl 25% (Ascabiol); Mỡ Sulfur 10%:
c. Lindane 1% (Elenon, Scabecid); DEP (Diethylphtalate):
d. Tất cả đều đúng
Câu 32. Benzoat benzyl (Ascabiol) điều trị Ghẻ ngứa có nồng độ
a. 5 %
b. 15 %
c. 25 %
d. 35 %
Câu 33. Benzoat benzyl (Ascabiol) điều trị Ghẻ ngứa
a. An toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh
b. Độc thần kinh, có thể dùng cho phụ nữ có thai và nhũ nhi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Dùng cho trẻ dưới 2 tuổi có thể gây MetHb và dễ gây kích thích
d. Ít hiệu quả, không gây MetHb, dễ gây ngứa
Câu 34. Benzoat benzyl (Ascabiol) điều trị Ghẻ ngứa
a. Bôi toàn cơ thể trừ mặt trong 6 đến 12 giờ
b. Bôi toàn cơ thể trừ mặt trong 12 đến 24 giờ
c. Bôi toàn cơ thể trừ mặt trong 24 đến 36 giờ
d. Bôi toàn cơ thể trừ mặt trong 36 đến 48 giờ
Câu 35. Lindane (Elenol, Scabecid) điều trị Ghẻ ngứa có nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 36. Lindane (Elenol, Scabecid) điều trị Ghẻ ngứa
a. An toàn, hiệu quả, không độc với thần kinh
b. Độc thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và nhũ nhi
c. Dùng cho trẻ dưới 2 tuổi có thể gây MetHb và dễ gây kích thích
d. Ít hiệu quả, không gây MetHb, dễ gây ngứa
Câu 37. Lindane (Elenol, Scabecid) điều trị Ghẻ ngứa
a. Bôi 1 giờ/lần
b. Bôi 12 giờ/lần
c. Bôi 24 giờ/lần
d. Bôi 36 giờ/lần
Câu 38. Pyrethrinoides (Spregal) điều trị Ghẻ ngứa
a. Ít độc, dùng được cho trẻ nhũ nhi và sản phụ, hiệu quả cao, mắc tiền
b. Độc với thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai và trẻ nhũ nhi
c. Ít hiệu quả, có thể gây MetHb
d. Nhờn da và mùi khó chịu, ít hiệu quả, dễ gây ngứa
Câu 39. Pyrethrinoides (Spregal) điều trị Ghẻ ngứa cần thận trọng
a. Ở trẻ nhũ nhi và phụ nữ có thai
b. Khi dùng vùng mặt và bệnh nhân hen suyễn
c. Bệnh nhân xơ gan, viêm phế quản
d. Tất cả đều đúng
Câu 40. Crotamiton (Eurax) điều trị Ghẻ ngứa
a. Ít độc, dùng được cho trẻ nhũ nhi và sản phụ, hiệu quả cao, mắc tiền
b. Hiệu quả và an toàn, không độc với thần kinh
c. Ít hiệu quả, có thể gây MetHb
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Nhờn da và mùi khó chịu, ít hiệu quả, dễ gây ngứa


Câu 41. Mỡ sulfur điều trị Ghẻ ngứa
a. Ít độc, dùng được cho trẻ nhũ nhi và sản phụ, hiệu quả cao, mắc tiền
b. Hiệu quả và an toàn, không độc với thần kinh
c. Ít hiệu quả, có thể gây MetHb
d. Nhờn da và mùi khó chịu, ít hiệu quả, dễ gây ngứa
Câu 42. Mỡ sulfur điều trị Ghẻ ngứa có nồng độ
a. 5 %
b. 10 %
c. 15 %
d. 20 %
Câu 43. DEP điều trị Ghẻ ngứa
a. Rẻ tiền
b. Mắc tiền
Câu 44. Trường hợp ghẻ bội nhiễm, cần điều trị
a. Thoa mỡ Sali (2-5%) vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống
b. Bôi nghệ vào tổn thương nhiễm trùng, không cần kháng sinh uống
c. Chỉ cần dùng kháng sinh uống, không cần bôi gì cả
d. Bôi dung dịch màu như Eosin, Milian vào tổn thương nhiễm trùng và kháng sinh uống
Câu 45. Thuốc uống – thuốc thoa để điều trị Ghẻ ngứa
a. Ivermectin dùng trong khi kháng thuốc thoa hay bệnh nặng
b. Thoa Corticosteroids 2 lần/ngày ở mặt và nếp kẽ
c. Thoa mỡ Sali (2-5%) đối với ghẻ tăng sừng
d. Tất cả đều đúng
Câu 46. Ivermectin điều trị Ghẻ ngứa có hàm lượng
a. 50- 150 µg/kg
b. 150- 250 µg/kg
c. 250- 350 µg/kg
d. 350- 450 µg/kg
Câu 47. Ivermectin điều trị Ghẻ ngứa
a. Dùng ngay từ đầu, bất kể mức độ bệnh
b. Dùng khi thuốc thoa có đáp ứng hay bệnh nhẹ
c. Dùng khi kháng thuốc thoa hay bệnh nặng
d. Tất cả đều đúng
Câu 48. Vệ sinh phòng bệnh Ghẻ ngứa
a. Vệ sinh cá nhân hàng ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Tránh tiếp xúc với người bị ghẻ


c. Khi bị ghẻ cần tránh tiếp xúc với người xung quanh
d. Tất cả đều đúng
Câu 49. Vệ sinh phòng bệnh Ghẻ ngứa
a. Quần áo sau khi giặt phải để 1 ngày mới mặc lại
b. Quần áo sau khi giặt phải để 3 ngày mới mặc lại
c. Quần áo sau khi giặt phải để 5 ngày mới mặc lại
d. Quần áo sau khi giặt phải để 7 ngày mới mặc lại
Câu 50. Vệ sinh phòng bệnh Ghẻ ngứa
a. Đun sôi quần áo ở 70- 80oC trong 5 phút
b. Đun sôi quần áo ở 80- 90oC trong 3 phút
c. Đun sôi quần áo ở 70- 80oC trong 3 phút
d. Đun sôi quần áo ở 80- 90oC trong 5 phút
Câu 51. Thuốc bôi điều trị Ghẻ ngứa
a. Celestoderm Neomycin
b. Permethrin (Elimite)
c. Ketoconazol (Nizoral)
d. Clotrimazol
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
HẮC LÀO
Câu 1. Tác nhân gây bệnh hắc lào
a. Nấm Dermatophytosis
b. Sarcoptes scabies
c. Nấm Aspergillus
d. Nấm Trichophiton
Câu 2. Bệnh hắc lào
a. Do virus Trichophiton gây ra
b. Do vi trùng Trichophiton gây ra
c. Do nấm Trichophiton gây ra
d. Do ký sinh trùng Trichophiton gây ra
Câu 3. Triệu chứng lâm sàng của hắc lào
a. Ngứa rất nhiều, càng gãi, nấm càng phát triển rộng ra
b. Nếu ở da đầu, có thể gây rụng tóc
c. Nếu ở móng, có thể ăn sâu làm cho móng sần sùi
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 4. Triệu chứng lâm sàng của hắc lào


a. Đám da màu đỏ hoặc tím, hình bầu dục, ranh giới không rõ
b. Đám da màu hồng hoặc tím, hình tròn, ranh giới rõ rệt
c. Đám da màu tím hoặc đen, hình bầu dục, ranh giới không rõ
d. Đám da màu đỏ hoặc hồng, hình tròn, ranh giới rõ rệt
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của hắc lào
a. Bóng nước lớn, có gờ đỏ ở quanh đám da đỏ hoặc hồng
b. Mụn nước nhỏ lấm tấm, có gờ tím ở quanh đám da đỏ hoặc hồng
c. Mụn nước nhỏ lấm tấm, có gờ đỏ ở quanh đám da đỏ hoặc hồng
d. Bóng nước lớn, có gờ tím ở quanh đám da đỏ hoặc hồng
Câu 6. Điều trị bệnh hắc lào, bôi dung dịch
a. ASA hoặc BSI
b. Cồn Iod, Pommade Clotrimazole
c. Griseofulvin, Nystatin
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Thuốc bôi điều trị hắc lào
a. Dung dịch DEP
b. Dung dịch ASA, BSI
c. Mỡ Sulfur
d. Crotaminton (Eurax)
Câu 8. Thời gian điều trị nấm da do hắc lào
a. 1 – 2 tuần
b. 2 – 3 tuần
c. 3 – 4 tuần
d. 4 – 5 tuần
Câu 9. Thời gian điều trị nấm móng do hắc lào
a. 1 – 3 tháng
b. 3 – 6 tháng
c. 6 -12 tháng
d. 12 – 18 tháng
Câu 10. Điều trị bệnh hắc lào
a. Nên cạo da trước khi bôi thuốc để thuốc thấm sâu
b. Không cạo da trước khi bôi thuốc vì dễ gây dị ứng, nhiễm trùng
Câu 11. Điều trị bệnh hắc lào bằng Đông Y
a. Lá khế, lá chanh, râu bắp
b. Lá muồng trâu, lá chút chít, rễ cây bạch hạc
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Rau muống, gấc, bông bưởi


d. Ngũ gia bì, bạch thược, tam thất
Câu 12. Thuốc bôi điều trị hắc lào có tác dụng bạt da bong vẩy
a. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, Whitfield
b. Mỡ Gricin 3 %
c. Mỡ Clotrimazol
d. Kem Nizoral
Câu 13. Dung dịch BSI điều trị hắc lào có nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 14. Mỡ Salicylic điều trị hắc lào có nồng độ
a. 1 %
b. 3 %
c. 5 %
d. 7 %
Câu 15. Thuốc bôi các tác dụng chống nấm hắc lào
a. Dung dịch ASA, BSI
b. Mỡ Salicylic
c. Mỡ Whitfield
d. Mỡ Gricin 3 %, Clotrimazol, kem Nizoral
Câu 16. Mỡ Gricin điều trị nấm hắc lào có nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 17. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Gricin 0,125 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
b. Gricin 0,25 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
c. Gricin 0,5 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
d. Gricin 0,75 g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
Câu 18. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Gricin 0,125g x 1 viên/24h x 2-3 tuần
b. Gricin 0,125g x 2 viên/24h x 2-3 tuần
c. Gricin 0,125g x 3 viên/24h x 2-3 tuần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 2-3 tuần


Câu 19. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 1-2 tuần
b. Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 2-3 tuần
c. Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 3-4 tuần
d. Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 4-5 tuần
Câu 20. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Nizoral 100mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
b. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
c. Nizoral 300mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
d. Nizoral 400mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
Câu 21. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
b. Nizoral 200mg x 2-3 viên/24h x 1-2 tuần
c. Nizoral 200mg x 3-4 viên/24h x 1-2 tuần
d. Nizoral 200mg x 4-5 viên/24h x 1-2 tuần
Câu 22. Kháng nấm toàn thân điều trị hắc lào với liều và hàm lượng
a. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 1-2 tuần
b. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 2-3 tuần
c. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 3-4 tuần
d. Nizoral 200mg x 1-2 viên/24h x 4-5 tuần
Câu 23. Thuốc chống nấm
a. An toàn, không độc, có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, người già và trẻ em < 2 tuổi
b. Nhiều tác dụng phụ, không sử dụng cho phụ nữ có thai, người già và trẻ em < 2 tuổi
Câu 24. Thuốc chống nấm
a. An toàn, ít tác dụng phụ
b. Chỉ 1 số có thể gây độc gan và có nhiều tác dụng phụ
c. Đa số gây độc gan và có nhiều tác dụng phụ
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Thuốc chống nấm
a. Không dùng cho trẻ em < 6 tháng
b. Không dùng cho trẻ em < 12 tháng
c. Không dùng cho trẻ em < 24 tháng
d. Không dùng cho trẻ em < 36 tháng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

CHỐC LỞ
Câu 1. Chốc lở
a. Là nhiễm khuẩn không tạo mủ, hay lây và lan rộng
b. Là nhiễm khuẩn có mủ ngoài da, không lây
c. Là nhiễm khuẩn có mủ ngoài da, hay lây và lan rộng
d. Là nhiễm khuẩn không tạo mủ, không lây
Câu 2. Nguyên nhân thường gặp gây Chốc lở
a. Tụ cầu hoặc liên cầu
b. Song cầu hoặc phế cầu
c. Trực khuẩn mủ xanh
d. Lậu cầu
Câu 3. Triệu chứng lâm sàng của Chốc lở khởi đầu bằng
a. Các vết rộp lan ra xung quanh, từng đám
b. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy cứng, màu vàng,
dưới có mủ
c. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy mềm mỏng, màu
trắng, không có mủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Triệu chứng lâm sàng của Chốc lở diễn tiến sau giai đoạn khởi đầu
a. Các vết rộp lan ra xung quanh, từng đám
b. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy cứng, màu vàng,
dưới có mủ
c. Da bị rộp, tróc, phồng lên rồi vỡ ra, để lại vết loét đỏ, ướt, đóng vảy mềm mỏng, màu
trắng, không có mủ
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Điều trị Chốc lở
a. Rửa sạch bằng nước chín
b. Rửa bằng dung dịch sát trùng
c. Rửa bằng thuốc tím, Chlohexidin, xà phòng
d. Tất cả đều đúng
Câu 6. Điều trị Chốc lở
a. Bôi thuốc mỡ kháng sinh ngày 1 lần
b. Chấm Gentian Violet ngày vài lần
c. Bôi thuốc mỡ kháng sinh hoặc chấm Gentian Violet ngày 1 lần
d. Bôi thuốc mỡ kháng sinh hoặc chấm Gentian Violet ngày vài lần
Câu 7. Điều trị Chốc lở, nếu bệnh nhân sốt nhiều hoặc có bội nhiễm lan rộng thì dùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Penicillin, Erythromycin, Ampicillin


b. Gentamycin, Ciprofloxacin, Erythromycin
c. Ofloxacin, Leuvofloxacin, Azithromycin
d. Gricin, Clotrimazol, Nizoral
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
CHÀM (ECZEMA)
Câu 1. Chàm (Eczema)
a. Trạng thái viêm nông cấp tính của da
b. Trạng thái viêm nông mạn tính của da
c. Trạng thái viêm nông cấp hay mạn tính của da
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Chàm (Eczema)
a. Trạng thái viêm nông cấp tính của da
b. Trạng thái viêm sâu mạn tính của da
c. Trạng thái viêm sâu cấp hay mạn tính của da
d. Trạng thái viêm nông cấp hay mạn tính của da
Câu 3. Chàm (Eczema)
a. Bệnh tiến triển từng đợt hay tái phát, dai dẳng
b. Bệnh tiến triển liên tục, không tạo thành đợt
c. Bệnh không tái phát
d. Bệnh khỏi nhanh chóng
Câu 4. Nguyên nhân gây bệnh Chàm (Eczema)
a. Vi khuẩn
b. Nhiễm độc dị ứng
c. Các nguyên nhân bên trong (táo bón, giun sán, suy gan…)
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh chàm trãi qua
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn
d. 5 giai đoạn
Câu 6: Bệnh Chàm (Eczema) có đặc tính
a. Có những mảng màu trắng, mụn mủ, không ngứa, không tiến triển, tự khu trú và tự khỏi
b. Sinh bệnh học là một chuỗi những phản ứng viêm với vi trùng trên một cơ địa không bị
dị ứng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
Câu 7: Bệnh Chàm (Eczema) có đặc điểm
a. Có những mảng hồng ban, mụn nước rất ngứa, tiến triển từng đợt, dễ trở thành mạn tính
b. Mô học là hiện tượng xốp bào
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 8. Giai đoạn đỏ da trong bệnh Chàm (Eczema)
a. Bắt đầu bằng những đám da hồng, ranh giới rõ rệt, trên da có những mụn nước
b. Bắt đầu bằng những đám da đỏ, ranh giới không rõ rệt, trên da có những nốt sần
c. Bắt đầu bằng những đám da xanh tím, ranh giới rõ rệt, trên da có những mụn mủ
d. Bắt đầu bằng những đám da vàng sẫm, ranh giới không rõ rệt, trên da có những bóng
nước
Câu 9. Giai đoạn đỏ da trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Đám da đỏ, ranh giới không rõ rệt, trên da có những nốt sần
b. Những nốt sần nhỏ li ti, dần dần phát triển thành các mụn nước
c. Những mụn nước vỡ ra thành vẩy, khô dần, da hơi sẫm màu
d. Da khô, dày lên, có các nếp cứng hằn sâu
Câu 10. Bệnh Chàm (Eczema)
a. Ngứa xuất hiện đầu tiên
b. Ngứa xuất hiện giai đoạn 2
c. Ngứa xuất hiện giai đoạn 3
d. Ngứa xuất hiện giai đoạn 4
Câu 11. Triệu chứng ngứa trong Bệnh Chàm (Eczema)
a. Chỉ tồn tại hết giai đoạn 1
b. Chỉ tồn tại hết giai đoạn 2
c. Chỉ tổn tại hết giai đoạn 3
d. Tồn tại suốt thời gian bệnh
Câu 12. Giai đoạn mụn nước trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Những nốt sần nhỏ li ti, dần dần phát triển thành các mụn nước
b. Mụn nước bị vỡ, chảy nước vàng hoặc mủ, dễ bị nhiễm khuẩn
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 13. Giai đoạn mụn nước trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Đám da đỏ, ranh giới không rõ rệt, trên da có những nốt sần
b. Những nốt sần nhỏ li ti, dần dần phát triển thành các mụn nước
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Những mụn nước vỡ ra thành vẩy, khô dần, da hơi sẫm màu
d. Da khô, dày lên, có các nếp cứng hằn sâu
Câu 14. Giai đoạn mụn nước trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Những mảng sần lớn, phát triển thành các bóng nước
b. Những mảng sần lớn, phát triển thành các mụn nước
c. Những nốt sần nhỏ li ti, phát triển thành các bóng nước
d. Những nốt sần nhỏ li ti, phát triển thành các mụn nước
Câu 15. Giai đoạn mụn nước trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Mụn nước bị vỡ, chảy mủ, khó bị nhiễm khuẩn
b. Mụn nước bị vỡ, chảy máu hoặc mủ, dễ bị nhiễm khuẩn
c. Mụn nước bị vỡ, chảy nước vàng hoặc mủ, dễ bị nhiễm khuẩn
d. Mụn nước bị vỡ, chảy nước trắng, khó bị nhiễm khuẩn
Câu 16. Giai đoạn bong vảy trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Đám da đỏ, ranh giới không rõ rệt, trên da có những nốt sần
b. Những nốt sần nhỏ li ti, dần dần phát triển thành các mụn nước
c. Những mụn nước vỡ ra thành vẩy, khô dần, da hơi sẫm màu
d. Da khô, dày lên, có các nếp cứng hằn sâu
Câu 17. Giai đoạn sừng hóa trong bệnh Chàm (Eczema) biểu hiện
a. Đám da đỏ, ranh giới không rõ rệt, trên da có những nốt sần
b. Những nốt sần nhỏ li ti, dần dần phát triển thành các mụn nước
c. Những mụn nước vỡ ra thành vẩy, khô dần, da hơi sẫm màu
d. Da khô, dày lên, có các nếp cứng hằn sâu
Câu 18. Điều trị Chàm (Eczema)
a. Crotamiton (Eurax)
b. Chấm Gentian Violet, bôi hồ nước, dầu Ichtyol
c. Pyrethrinoides (Spregal)
d. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, mỡ Whitfield
Câu 19: Điều trị bệnh Chàm (Eczema) cần
a. Chăm sóc da, khống chế các yếu tố bộc phát bệnh
b. Giảm ngứa, chống nhiễm trùng, bội nhiễm
c. Chống viêm và 1 số biện pháp toàn thân
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp
a. Crotamiton (Eurax)
b. Thuốc dịu da: thuốc tím pha loãng 1/4.000, nước muối sinh lý 0,9 %
c. Hồ nước, hồ kẽm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Salicilee, Goudron, hồ Ichtyole, mỡ corticoid, mỡ Dipsosalic


Câu 21. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp
a. Rivanol 1/1000 trong 5-7 ngày đầu, sau đó bôi thuốc tím Metyl 1%
b. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, mỡ Whitfield
c. Hồ nước, hồ kẽm
d. Salicilee, Goudron, hồ Ichtyole, mỡ corticoid, mỡ Dipsosalic
Câu 22. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp bằng thuốc tím nồng độ
a. Pha loãng 1/1.000
b. Pha loãng 1/2.000
c. Pha loãng 1/3.000
d. Pha loãng 1/4.000
Câu 23. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp bằng Rivanol nồng độ
a. 1/1000
b. 1/2000
c. 1/3000
d. 1/4000
Câu 24. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp bằng Rivanol
a. 1 – 3 ngày đầu
b. 3 – 5 ngày đầu
c. 5 – 7 ngày đầu
d. 7 – 10 ngày đầu
Câu 25. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp bằng Methyl nồng độ
a. 1 %
b. 2 %
c. 3 %
d. 4 %
Câu 26. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn bán cấp
a. Rivanol 1/1000 trong 5-7 ngày đầu, sau đó bôi thuốc tím Metyl 1%
b. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, mỡ Whitfield
c. Hồ nước, hồ kẽm
d. Salicilee, Goudron, hồ Ichtyole, mỡ corticoid, mỡ Dipsosalic
Câu 27. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn mãn
a. Rivanol 1/1000 trong 5-7 ngày đầu, sau đó bôi thuốc tím Metyl 1%
b. Salicilee, Goudron, hồ Ichtyole, mỡ corticoid, mỡ Dipsosalic
c. Dung dịch ASA, BSI, mỡ Salicylic, mỡ Whitfield
d. Hồ nước, hồ kẽm
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 28. Điều trị toàn thần trong bệnh Chàm (Eczema)
a. Bạc hà, râu bắp
b. Kim ngân hoa, ké đầu ngựa
c. Lá khế, lá chanh
d. Húng rìu, lá mơ
Câu 29. Erythromyein, Tetracylin điều trị bệnh Chàm (Eczema)
a. Uống một đợt 1-3 ngày
b. Uống một đợt 3-5 ngày
c. Uống một đợt 5-7 ngày
d. Uống một đợt 7-10 ngày
Câu 30. Điều trị nguyên nhân của bệnh Chàm (Eczema)
a. Cream synalar-neomycin
b. Cream celestoderm-Neomyein
c. Kháng nấm, giải dị ứng đặc hiệu, vitamin
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp trong 1 – 3 ngày đầu
a. Dung dịch Rivanol 1%o
b. Mỡ Synalar - Neomycin
c. Mỡ Celesytodezem – Neomycin
d. Goudrar, Coaltar
Câu 32. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp trong 1 – 3 ngày đầu
a. Dung dịch nitrat bạc 0,125%
b. Dung dịch nitrat bạc 0,25%
c. Dung dịch nitrat bạc 0,5%
d. Dung dịch nitrat bạc 0,75%
Câu 33. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp trong 1 – 3 ngày đầu
a. Mỡ Synalar - Neomycin
b. Dung dịch nitrat bạc 0,25%
c. Mỡ Flucinar, Diprosali, Demovate, Betnvate
d. Goudrar, Coaltar
Câu 34. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp trong 1 – 3 ngày đầu
a. Dung dịch Berbenri 1%
b. Dung dịch Berbenri 2%
c. Dung dịch Berbenri 3%
d. Dung dịch Berbenri 4%
Câu 35. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp trong 1 – 3 ngày đầu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Mỡ Demovate, Betnvate
b. Mỡ Celesytodezem - Neomycin
c. Dung dịch Berbenri 1%
d. Mỡ Flucinar, Diprosali
Câu 36. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn cấp sau khi đã điều trị 1-3 ngày đầu
a. Dung dịch Rivanol 1%o
b. Dung dịch nitrat bạc 0,25%
c. Dung dịch Berbenri 1%
d. Dung dịch tím Metin 1%, xanh Metilen 1%, Milian hoặc hồ nước
Câu 37. Chống bội nhiễm trong bệnh Chàm (Eczema) giai đoạn cấp
a. Ampixilin 0,125mg, 4-6 viên/ngày x 5-7 ngày
b. Ampixilin 0,25mg, 4-6 viên/ngày x 5-7 ngày
c. Ampixilin 0, 5mg, 4-6 viên/ngày x 5-7 ngày
d. Ampixilin 0,75mg, 4-6 viên/ngày x 5-7 ngày
Câu 38. Chống bội nhiễm trong bệnh Chàm (Eczema) giai đoạn cấp
a. Ampixilin 0,25mg, 1-2 viên/ngày x 5-7 ngày
b. Ampixilin 0,25mg, 2-4 viên/ngày x 5-7 ngày
c. Ampixilin 0,25mg, 4-6 viên/ngày x 5-7 ngày
d. Ampixilin 0,25mg, 6-8 viên/ngày x 5-7 ngày
Câu 39. Chống bội nhiễm trong bệnh Chàm (Eczema) giai đoạn cấp
a. Ampixilin 0,25mg, 2-4 viên/ngày x 1-3 ngày
b. Ampixilin 0,25mg, 2-4 viên/ngày x 3-5 ngày
c. Ampixilin 0,25mg, 2-4 viên/ngày x 5-7 ngày
d. Ampixilin 0,25mg, 2-4 viên/ngày x 7-10 ngày
Câu 40. Chống dị ứng, ngứa trong bệnh Chàm giai đoạn cấp
a. Chlopheniramin 2mg, 2 viên/ngày
b. Chlopheniramin 4mg, 2 viên/ngày
c. Chlopheniramin 6mg, 2 viên/ngày
d. Chlopheniramin 8mg, 2 viên/ngày
Câu 40. Chống dị ứng, ngứa trong bệnh Chàm giai đoạn cấp
a. Histalong 10mg, 1 viên/ngày
b. Histalong 10mg, 2 viên/ngày
c. Histalong 10mg, 3 viên/ngày
d. Histalong 10mg, 4 viên/ngày
Câu 41. Chống dị ứng, ngứa trong bệnh Chàm giai đoạn cấp
a. Histalong 5mg, 1 viên/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Histalong 10mg, 1 viên/ngày


c. Histalong 15mg, 1 viên/ngày
d. Histalong 20mg, 1 viên/ngày
Câu 42. Nếu không chống chỉ định, Corticoid điều trị bệnh Chàm giai đoạn cấp
a. Prednisolon 5mg, 1 viên/ngày x 3-4 ngày rồi giảm liều ¼ viên/ngày x 7 ngày
b. Prednisolon 5mg, 2 viên/ngày x 3-4 ngày rồi giảm liều ½ viên/ngày x 7 ngày
c. Prednisolon 5mg, 3 viên/ngày x 3-4 ngày rồi giảm liều 1 viên/ngày x 7 ngày
d. Prednisolon 5mg, 4 viên/ngày x 3-4 ngày rồi giảm liều 2 viên/ngày x 7 ngày
Câu 43. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn bán cấp
a. Mỡ Demovate, Betnvate
b. Mỡ Celesytodezem - Neomycin
c. Dung dịch Berbenri 1%
d. Mỡ Flucinar, Diprosali
Câu 44. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn bán cấp
a. Mỡ Flucinar, Diprosali
b. Mỡ Demovate, Betnvate
c. Mỡ Synalar - Neomycin
d. Goudrar, Coaltar
Câu 45. Chống ngứa, chống dị ứng trong bệnh Chàm giai đoạn bán cấp
a. Chlophepniramin 2mg, 1 viên/ngày
b. Chlophepniramin 4mg, 2 viên/ngày
c. Chlophepniramin 6mg, 3 viên/ngày
d. Chlophepniramin 8mg, 4 viên/ngày
Câu 46. Chống ngứa, chống dị ứng trong bệnh Chàm giai đoạn bán cấp
a. Histalong 5mg, 5 viên/ngày
b. Histalong 10mg, 10 viên/ngày
c. Histalong 15mg, 15 viên/ngày
d. Histalong 20mg, 20 viên/ngày
Câu 47. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn mãn
a. Mỡ Flucinar, Diprosali, Demovate, Betnvate
b. Mỡ Synalar – Neomycin
c. Mỡ Celesytodezem - Neomycin
d. Dung dịch nitrat bạc 0,25%
Câu 48. Điều trị Chàm (Eczema) giai đoạn mãn
a. Goudrar, Coaltar
b. Dung dịch Berbenri 1%
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Mỡ Synalar – Neomycin, Celesytodezem - Neomycin


d. Dung dịch Nitrat bạc 0,25%
Câu 49. Điều trị hỗ trợ trong bệnh Chàm giai đoạn mãn
a. Vitamin A 1 g/ngày
b. Vitamin B 1 g/ngày
c. Vitamin C 1 g/ngày
d. Vitamin D 1 g/ngày
Câu 50. Đặc điểm tổn thương của Chàm giai đoạn cấp tính
a. Viêm đỏ, chợt, chảy dịch, có mủ
b. Giảm viêm, giảm chảy nước, bắt đầu khô, lên da non
c. Thẫm màu, cứng cộm, liken hoá, xù xì thô ráp
d. Tất cả đều đúng
Câu 51. Đặc điểm tổn thương của Chàm giai đoạn bán cấp
a. Viêm đỏ, chợt, chảy dịch, có mủ
b. Giảm viêm, giảm chảy nước, bắt đầu khô, lên da non
c. Thẫm màu, cứng cộm, liken hoá, xù xì thô ráp
d. Tất cả đều đúng
Câu 52. Đặc điểm tổn thương của Chàm giai đoạn mãn
a. Viêm đỏ, chợt, chảy dịch, có mủ
b. Giảm viêm, giảm chảy nước, bắt đầu khô, lên da non
c. Thẫm màu, cứng cộm, liken hoá, xù xì thô ráp
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
BỎNG
Câu 1. Tổn thương Bỏng do tác dụng trực tiếp của các yếu tố
a. Vật lý: nhiệt, bức xạ, điện…
b. Hóa học: acid, kiềm…
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Bỏng do nhiệt khô
a. Lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy…
b. Nước sôi, thức ăn nóng sôi
c. Dầu mỡ sôi
d. Hơi nước nóng…
Câu 3. Bỏng do nhiệt ướt
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Lửa
b. Tia lửa điện
c. Kim loại nóng chảy…
d. Nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng…
Câu 4. Bỏng do dòng điện thông dụng
a. < 500 volt
b. 500 – 1000 volt
c. < 1000 volt
d. > 1000 volt
Câu 5. Bỏng do dòng điện hiệu điện thế cao
a. < 500 volt
b. 500 – 1000 volt
c. < 1000 volt
d. > 1000 volt
Câu 6. Sét đánh gây bỏng
a. Có hiệu điện thế thấp
b. Có hiệu điện thế thông dụng
c. Có hiệu điện thế cao
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Sét đánh có hiệu điện thế
a. < 500 volt
b. 500 – 1000 volt
c. < 1000 volt
d. > 1000 volt
Câu 8. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 43-45oC
a. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
b. Lượng ATP giảm 50%
c. Tổn thương có thể phục hồi
d. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
Câu 9. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 46-47oC
a. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
b. Lượng ATP giảm 50%
c. Tổn thương có thể phục hồi
d. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
Câu 10. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 50oC
a. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Lượng ATP giảm 50%


c. Tổn thương có thể phục hồi
d. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
Câu 11. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng từ 50-60oC
a. Sự sống còn của tế bào bị đe dọa
b. Lượng ATP giảm 50%
c. Tổn thương có thể phục hồi
d. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
Câu 12. Bỏng nhiệt: Khi mô tế bào bị nóng đến 60-70oC
a. Lượng ATP giảm 50%
b. Tổn thương có thể phục hồi
c. Protein bị biến thoái, không thể phục hồi
d. Mô tế bào bị hoại tử ngay khi tác nhân nhiệt tiếp xúc
Câu 13. Bỏng vôi
a. Là bỏng do nhiệt
b. Là bỏng do hóa chất (kiềm)
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Có bao nhiêu mức độ bỏng
a. 1 mức độ
b. 2 mức độ
c. 3 mức độ
d. 4 mức độ
Câu 15. Bỏng độ 1
a. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
b. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
c. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
d. Bỏng sâu tới cơ và xương
Câu 16. Rám nắng là
a. Bỏng độ 1
b. Bỏng độ 2
c. Bỏng độ 3
d. Bỏng độ 4
Câu 17. Bỏng độ 2
a. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
b. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da


d. Bỏng sâu tới cơ và xương
Câu 18. Bỏng độ 2
a. Da bị tổn thương nông, không tạo bóng nước
b. Da bị tổn thương sâu, không tạo bóng nước
c. Phần sâu của da mất nên da không thể tái tạo lại
d. Phần sâu của da vẫn còn nên da có thể tái tạo lại
Câu 19. Bỏng độ 2
a. Thường lành, để lại sẹo
b. Thường lành, không để lại sẹo
c. Thường nguy hiểm, để lại sẹo
d. Thường nguy hiểm, không để lại sẹo
Câu 20. Bỏng độ 3
a. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
b. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
c. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
d. Bỏng sâu tới cơ và xương
Câu 21. Bỏng độ 3
a. Vùng da bỏng có màu đỏ, vết bỏng lành nhanh
b. Vùng da bỏng có màu trắng hoặc cháy xém
c. Vùng da bỏng màu đen do bị cháy xém
d. Vùng da bỏng màu vàng do bị hoại tử
Câu 22. Bỏng độ 4
a. Da đỏ, tổn thương lớp da nông nhất, vết bỏng lành nhanh
b. Da bị tổn thương sâu, tạo bóng nước
c. Hủy hoại toàn bộ bề dày của da
d. Bỏng sâu tới cơ và xương
Câu 23. Bỏng có thể gây biến chứng khi
a. Diện tích bỏng > 1-5% diện tích cơ thể
b. Diện tích bỏng > 5-10% diện tích cơ thể
c. Diện tích bỏng > 10-15% diện tích cơ thể
d. Diện tích bỏng > 15-20% diện tích cơ thể
Câu 23. Bỏng có thể gây biến chứng khi
a. Bỏng sâu, từ 1-3% diện tích trở lên
b. Bỏng sâu, từ 3-5% diện tích trở lên
c. Bỏng sâu, từ 5-7% diện tích trở lên
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Bỏng sâu, từ 7-10% diện tích trở lên


Câu 24. Bỏng lan rộng độ 1
a. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt nhưng không nguy hiểm
b. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt, rất nguy hiểm
c. Sock có thể gây chết
d. Mạch tăng, huyết áp hạ do cơ thể mất lượng dịch lớn
Câu 25. Bỏng độ 2 - 3
a. < 5% diện tích da
b. > 5% diện tích da
c. < 10% diện tích da
d. > 10% diện tích da
Câu 26. Bỏng độ 2 - 3
a. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt nhưng không nguy hiểm
b. Gây đau, bồn chồn, nhức đầu, sốt, rất nguy hiểm
c. Sock, mạch tăng, huyết áp hạ
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Xử trí bỏng nhẹ
a. Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh ngay lập tức
b. Trùm khăn lên nạn nhân và đặt nằm xuống đất
c. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
d. Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng sạch
Câu 28. Xử trí bỏng nhẹ
a. Đắp chỗ bỏng bằng gạc, khăn thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau
b. Không mặc gì để vết bỏng dễ khỏi
c. Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng sạch
d. Che vùng bỏng bằng mặc quần áo bình thường
Câu 29. Xử trí bỏng nhẹ
a. Nhúng vùng bị bỏng vào vòi nước lạnh ngay lập tức
b. Tháo hết vật dụng như đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng, quần áo
c. Băng lại bằng gạc sạch, vô trùng
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Xử trí bỏng nặng
a. Nếu quần áo nạn nhân đang cháy, dội nước, hoặc trùm khăn lên
b. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
c. Cho bệnh nhân bỏng mặc quần áo bình thường
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 31. Xử trí bỏng nặng


a. Cởi quần áo đã dính vào vết thương
b. Không cởi quần áo đã dính vào vết thương
c. Che vùng bỏng lại bằng quần áo đang mặc
d. Không cắt lọc bỏ da đã bị nát
Câu 32. Xử trí bỏng nặng
a. Cắt lọc bỏ da đã bị nát
b. Không cắt lọc bỏ da đã bị nát
c. Che vùng bỏng lại bằng quần áo đang mặc
d. Tất cả đều đúng
Câu 33. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng
a. Tuyên truyền giáo dục mọi người chú ý nguyên nhân gây bỏng
b. Có biện pháp đề phòng, nhất là đối với trẻ em
c. Theo dõi thân nhiệt, mạch, huyết áp hằng ngày cho bệnh nhân
d. Tất cả đều đúng
Câu 34. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng
a. Bệnh nhân nặng phải nằm drap vô khuẩn
b. Giường cứng, chắc
c. Không nên thay đổi tư thế
d. Tất cả đều đúng
Câu 35. Phòng chống và chăm sóc bệnh nhân bỏng
a. Theo dõi thân nhiệt, mạch, huyết áp hằng ngày
b. Ăn đủ chất dinh dưỡng
c. Chú ý chống nhiễm khuẩn
d. Tất cả đều đúng
======================= Bài 12. Bệnh học Cơ xương khớp
=======================
CÒI XƯƠNG
Câu 1. Còi xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa…..
a. Calci do thiếu hụt Vitamin D
b. Phospho do thiếu hụt Vitamin D
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
Câu 2. Còi xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa…..
a. Calci và Phospho do thiếu hụt Vitamin D
b. Calci và Kẽm do thiếu hụt Vitamin D
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Mg và Fe do thiếu hụt Vitamin D


d. Phospho và Fe do thiếu hụt Vitamin D
Câu 3. Còi xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa Calci và Phospho do thiếu hụt
a. Vitamin A
b. Vitamin B
c. Vitamin C
d. Vitamin D
Câu 4. Còi xương là tình trạng rối loạn chuyển hóa
a. Vitamin D và Calci do thiếu hụt Phospho
b. Phospho và Vitamin D do thiếu hụt Calci
c. Calci và Phospho do thiếu hụt Vitamin D
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Còi xương thường gặp ở
a. Trẻ dưới 6 tháng tuổi
b. Trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi
c. Trẻ từ 2 tuổi đến 6 tuổi
d. Trẻ từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Câu 6. Nguyên nhân gây còi xương
a. Thừa ánh sáng mặt trời
b. Thiếu ánh sáng mặt trời
c. Thiếu ánh sáng nhân tạo
d. Thừa ánh sáng nhân tạo
Câu 7. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Trẻ nuôi trong lồng kính, được uống sữa mẹ
b. Trẻ cai sữa muộn
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 8. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Trẻ cái sữa muộn
b. Trẻ ăn dặm muộn
c. Trẻ nuôi trong lồng kính, không uống sữa mẹ
d. Thiếu ánh sáng mặt trời
Câu 9. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Trẻ cai sữa trước 6 tháng
b. Trẻ cai sữa trước 12 tháng
c. Trẻ cai sữa trước 18 tháng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Trẻ cai sữa trước 24 tháng


Câu 10. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Trẻ ăn dặm trước 3 tháng
b. Trẻ ăn dặm trước 5 tháng
c. Trẻ ăn dặm trước 7 tháng
d. Trẻ ăn dặm trước 9 tháng
Câu 11. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Trẻ ăn dặm trước 5 tháng
b. Trẻ ăn dặm trước 10 tháng
c. Trẻ ăn dặm trước 15 tháng
d. Trẻ ăn dặm trước 20 tháng
Câu 12. Chế độ ăn uống không hợp lý có thể gây còi xương
a. Thiếu ánh sáng mặt trời
b. Trẻ cai sữa sớm trước 12 tháng
c. Trẻ sinh non
d. Trẻ sinh đôi, sinh ba
Câu 13. Cơ địa của trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
a. Trẻ sinh già tháng
b. Trẻ sinh đủ tháng
c. Trẻ sinh non tháng
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Cơ địa của trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
a. Cân nặng lúc sinh < 1 kilogram
b. Cân nặng lúc sinh < 2 kilogram
c. Cân nặng lúc sinh < 3 kilogram
d. Cân nặng lúc sinh < 4 kilogram
Câu 15. Cơ địa của trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
a. Trẻ ăn dặm quá sớm
b. Trẻ có cân nặng lúc sinh > 2000 g
c. Trẻ sinh đôi, sinh ba
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Cơ địa của trẻ dễ bị suy dinh dưỡng
a. Trẻ sinh đủ tháng, cân nặng > 2500 gram
b. Trẻ bị tiêu chảy hoặc viêm phổi
c. Trẻ ăn dặm quá sớm trước 10 tháng
d. Trẻ cai sữa sớm trước 18 tháng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 17. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của trẻ còi xương
a. Thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp chậm liền
b. Các xương bị mềm
c. Xương ức nhô ra giống như ngực gà
d. Thần kinh kích thích, quấy khóc, ngủ không yên, hay giật mình…
Câu 18. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của trẻ còi xương
a. Thần kinh kích thích, trẻ quấy khóc, ngủ không yên
b. Hay giật mình, ra mồ hôi trộm
c. Khó chịu, rụng tóc
d. Tất cả đều đúng
Câu 19. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của trẻ còi xương
a. Xương ức nhô ra giống như ngực gà
b. Ra mồ hôi trộm, khó chịu, rụng tóc
c. Trương lực cơ giảm, cơ mềm, nhão
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Các xương bị mềm
b. Thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp chậm liền
c. Xương ức nhô ra giống như ngực gà
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Các xương bị mềm
b. Các xương chắc chắn
c. Các xương cứng
d. Các xương rắn
Câu 22. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Thóp đóng, bờ thóp chắc, thóp liền nhanh
b. Thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp liền chậm
c. Thóp hẹp, bờ thóp chắc
d. Thóp đóng kín hoàn toàn, bờ chắc
Câu 23. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Xương ức lõm vào nhiều
b. Xương ức nhô ra nhiều
c. Xương ức lõm vào ít
d. Xương ức nhô ra ít
Câu 24. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Các xương cứng, chắc


b. Xương chân, xương tay bị cong, cổ tay, cổ chân vòng
c. Xương ức lõm vào
d. Thóp hẹp, đóng kín, bờ thóp chắc
Câu 25. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Trương lực cơ tăng, cơ mềm, nhão
b. Trương lực cơ tăng, cơ săn, chắc
c. Trương lực cơ giảm, cơ mềm, nhão
d. Trương lực cơ giảm, cơ săn, chắc
Câu 26. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát của trẻ còi xương
a. Bụng to, lỏng lẻo, da niêm xanh xao, thiếu máu
b. Bụng to, chắc chắn, da niêm hồng hào
c. Bụng nhỏ, chắc chắn, da niêm hồng hào
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Giai đoạn ổn định của trẻ còi xương để lại di chứng
a. Các xương bị mềm
b. Xương ức nhô ra
c. Chân thẳng
d. Chân vòng kiềng
Câu 28. Giai đoạn ổn định của trẻ còi xương để lại di chứng
a. Khung chậu tròn, rộng
b. Khung chậu méo, rộng
c. Khung chậu tròn, hẹp
d. Khung chậu méo, hẹp
Câu 29. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn ổn định với tổng liều 1 đợt
a. 1.000 – 2.000 đơn vị/ngày
b. 2.000 – 4.000 đơn vị/ngày
c. 4.000 – 6.000 đơn vị/ngày
d. 6.000 – 8.000 đơn vị/ngày
Câu 30. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn ổn định với thời gian
a. Uống 1 – 2 tuần
b. Uống 2 – 4 tuần
c. Uống 4 – 6 tuần
d. Uống 6 – 8 tuần
Câu 31. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn cấp tính với liều
a. 5.000 đơn vị/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 10.000 đơn vị/ngày


c. 15.000 đơn vị/ngày
d. 20.000 đơn vị/ngày
Câu 32. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn cấp tính với thời gian
a. 1 tuần
b. 2 tuần
c. 3 tuần
d. 4 tuần
Câu 33. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn cấp tính
a. Nên dùng Vitamin D liều cao vì thuốc an toàn
b. Không dùng Vitamin D liều cao vì hiệu quả kém
c. Nên dùng Vitamin D liều cao vì lúc đó mới có hiệu quả
d. Không dùng Vitamin D liều cao vì gây ngộ độc
Câu 34. Vitamin D điều trị còi xương giai đoạn cấp tính
a. Không dùng Vitamin D liều cao
b. Không dùng Vitamin D liều thấp
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 35. Điều trị còi xương cho trẻ bằng cách
a. Bổ sung thêm dầu đậu nành, chế phẩm có Natri (Muối Natri, NaCl)
b. Bổ sung thêm dầu động vật, chế phẩm có Kali (cốm Kali, KaCl)
c. Bổ sung thêm dầu thực vật, chế phẩm có Mg (cốm Mg, MgCl)
d. Bổ sung thêm dầu cá, chế phẩm có Calci (cốm Calci, CaCl2)
Câu 36. Chế độ ăn điều trị còi xương
a. Tăng cường cho trẻ ăn dặm sớm
b. Tăng cường cho trẻ bú bình sớm
c. Tăng cường cho trẻ bú mẹ
d. Tất cả đều đúng
Câu 37. Chế độ ăn điều trị còi xương
a. Cho trẻ ăn chỉ 1 loại thức ăn
b. Cho trẻ ăn dặm sớm, đơn giản
c. Cho trẻ ăn cháo muối
d. Cho trẻ ăn hỗn hợp nhiều loại thức ăn
Câu 38. Điều trị còi xương bằng cách tắm nắng với thời gian
a. 1 – 5 phút/ngày
b. 5 – 10 phút/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 10 – 15 phút/ngày
d. 15 – 20 phút/ngày
Câu 39. Điều trị còi xương bằng cách tắm nắng vào thời gian
a. 6 – 7 giờ sáng
b. 7 – 8 giờ sáng
c. 8 – 9 giờ sáng
d. 9 – 10 giờ sáng
Câu 40. Điều trị còi xương bằng cách tắm nắng vào thời gian
a. 7 – 8 giờ sáng
b. 12 – 1 giờ trưa
c. 4 – 5 giờ chiều
d. Không cần tắm nắng
Câu 41. Điều trị còi xương
a. Nên cho trẻ ngồi, bò, đi đứng sớm
b. Xoa bóp cho trẻ hằng ngày
c. Nên cho trẻ nằm võng
d. Tất cả đều đúng
Câu 42. Điều trị còi xương
a. Nên bế trẻ lâu ở 1 tư thế để chỉnh xương thẳng
b. Không nên xoa bóp cho trẻ vì dễ làm méo xương
c. Nên cho trẻ ngồi, bò, đi đứng sớm để xương chắc chắn
d. Không nên cho trẻ nằm vòng lâu
Câu 43. Chăm sóc bà mẹ khi mang thai để tránh còi xương
a. Vào 2 tháng đầu thai kỳ, bà mẹ nên uống thêm Vitamin D2
b. Vào 2 tháng giữa thai kỳ, bà mẹ nên uống thêm Vitamin D2
c. Vào 2 tháng cuối thai kỳ, bà mẹ nên uống thêm Vitamin D2
d. Tất cả đều đúng
Câu 44. Để tránh còi xương cho trẻ, vào 2 tháng cuối thai kỳ, bà mẹ nên uống thêm
a. Vitamin D1
b. Vitamin D2
c. Vitamin D3
d. Tất cả đều đúng
Câu 45. Để tránh còi xương cho trẻ, vào 2 tháng cuối thai kỳ, bà mẹ uống thêm Vitamin D2
a. 1.000 đơn vị
b. 5.000 đơn vị
c. 10.000 đơn vị
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. 20.000 đơn vị
Câu 46. Phương châm bảo đảm chế độ dinh dưỡng cho trẻ
a. Trang điểm bữa ăn
b. Tô màu bát bột
c. Nuôi con bằng sữa mẹ
d. Tất cả đều đúng
Câu 47. Phòng bệnh còi xương bằng cách tắm nắng cho trẻ
a. Từ 1 – 2 tháng
b. Từ 2 – 4 tháng
c. Từ 4 – 6 tháng
d. Từ 6 – 8 tháng
Câu 48. Phòng bệnh còi xương bằng cách tắm nắng cho trẻ với thời gian
a. 1 – 30 phút
b. 30 – 60 phút
c. 60 – 90 phút
d. 90 – 120 phút
Câu 49. Trẻ sinh 2, sinh 3 nên cho uống Vitamin D2 dự phòng còi xương
a. 100 đơn vị/ngày
b. 200 đơn vị/ngày
c. 300 đơn vị/ngày
d. 400 đơn vị/ngày
Câu 50. Trẻ thiếu tháng, cân nặng < 2500 gram, có nguy cơ còi xương cần cho uống
a. Vitamin D1
b. Vitamin D2
c. Vitamin D3
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
SUY DINH DƯỠNG
Câu 1. Suy dinh dưỡng
a. Thiếu lipid – năng lượng
b. Thiếu glucid – năng lượng
c. Thiếu protid – năng lượng
d. Tất cả đều sai
Câu 2. Suy dinh dưỡng thường gặp ở
a. Trẻ < 3 tuổi
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Trẻ < 5 tuổi


c. Trẻ < 7 tuổi
d. Trẻ < 9 tuổi
Câu 3. Trẻ suy dinh dưỡng
a. Dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn
b. Dễ tử vong
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng
a. Cai sữa quá sớm
b. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn
c. Chỉ cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng\
d. Tất cả đều đúng
Câu 5. Sai lầm về dinh dưỡng
a. Cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng
b. Cho ăn bằng sữa bò đặc
c. Cai sữa mẹ quá muộn
d. Cho trẻ ăn bổ sung bên cạnh bú sữa
Câu 6. Sai lầm về dinh dưỡng
a. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn
b. Thức ăn bổ sung chỉ có bột, nước mắm, muối, bột ngọt
c. Chỉ cho ăn bằng nước cháo đường, sữa bò pha loãng
d. Tất cả đều đúng
Câu 7. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng, chọn câu sai
a. Mắc các bệnh nhiễm trùng: sởi, tiêu chảy, viêm phổi, lao, giun, sán…
b. Rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng
c. Cai sữa muộn
d. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn
Câu 8. Yếu tố nguy cơ của suy dinh dưỡng
a. Trẻ bị dị tật bẩm sinh: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh
b. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 3.000 gram
c. Trẻ được bú sữa mẹ
d. Tất cả đều đúng
Câu 9. Yếu tố nguy cơ của suy dinh dưỡng
a. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 1.500 gram hoặc không được bú mẹ
b. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 2.500 gram hoặc không được bú mẹ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 3.500 gram hoặc không được bú mẹ
d. Trẻ đẻ non, cân nặng lúc sinh < 4.500 gram hoặc không được bú mẹ
Câu 10. Triệu chứng suy dinh dưỡng nhẹ
a. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
b. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
c. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
d. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét
Câu 11. Triệu chứng suy dinh dưỡng nhẹ
a. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
b. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
c. Thường bị rối loạn tiêu hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 12. Triệu chứng suy dinh dưỡng vừa
a. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
b. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
c. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
d. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét
Câu 13. Triệu chứng suy dinh dưỡng vừa
a. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
b. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
c. Thường bị rối loạn tiêu hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 14. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể teo đét (Maramus)
a. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
b. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
c. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
d. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét
Câu 15. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể teo đét (Maramus)
a. Trẻ có thể kém ăn và rối loạn tiêu hóa từng đợt
b. Trẻ vẫn thèm ăn và chưa có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa
c. Thường bị rối loạn tiêu hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 16. Triệu chứng suy dinh dưỡng nặng thể phù (Kwashiorkor)
a. Cân nặng còn 70 – 80%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mỏng
b. Cân nặng còn 60 – 70%, lớp mỡ dưới da bụng và mông mất
c. Cân nặng thường dưới 60%, người gầy đét, lớp mỡ dưới da bị mất
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Có sắc tố da màu nâu nhưng bong ra và gây lở loét


Câu 17. Điều trị suy dinh dưỡng thể nhẹ
a. Chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, đúng phương pháp
b. Tăng chất đạm: bột, cháo nấu với cá, thịt hoặc đậu đỏ, thêm rau xanh và dầu mỡ
c. Bổ sung các vitamin PP, vitamin A, C và vitamin nhóm B
d. Tất cả đều đúng
Câu 18. Điều trị suy dinh dưỡng thể nặng
a. Chỉ cần điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý, đúng phương pháp
b. Tăng chất đạm: bột, cháo nấu với cá, thịt hoặc đậu đỏ, thêm rau xanh và dầu mỡ
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 19. Điều trị suy dinh dưỡng thể nặng, cần bổ sung
a. Vitamin PP, Vitamin nhóm B
b. vitamin A, Vitamin C
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 20. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần
a. Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ
b. Nuôi con bằng sữa bột
c. Không cần tiêm chủng đúng lịch
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần
a. Nuôi con bằng sữa bột
b. Nuôi con bằng sữa mẹ
c. Cai sữa sớm
d. Ăn dặm sớm
Câu 22. Phòng ngừa suy dinh dưỡng cần
a. Phát hiện, điều trị các bệnh nhiễm trùng
b. Kế hoạch hóa gia đình
c. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng đều đặn
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Câu 1. Viêm đa khớp dạng thấp còn gọi là
a. Viêm đa khớp cấp tính tiến triển
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Viêm đa khớp mạn tính tiến triển


c. Viêm cột sống dính khớp tiến triển
d. Thoái hóa khớp tiến triển
Câu 2. Viêm đa khớp dạng thấp thường gặp ở phụ nữ
a. 11 – 22 tuổi
b. 22 – 33 tuổi
c. 33 – 55 tuổi
d. 55 – 66 tuổi
Câu 3. Viêm đa khớp dạng thấp có đặc điểm
a. Bệnh lành tính, không để lại hậu quả nặng nề
b. Bệnh diễn tiến không kéo dài, không để lại hậu quả biến dạng khớp
c. Bệnh diễn tiến kéo dài, để lại hậu quả biến dạng khớp, gây tàn phế
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân gây viêm đa khớp dạng thấp
a. Do vi trùng, ký sinh trùng
b. Do di truyền, miễn dịch
c. Do chấn thương
d. Chưa rõ ràng
Câu 5. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp thường xảy ra
a. Cột sống cổ, cột sống thắt lưng
b. Khớp tay, ngón tay, cổ tay, khớp bàn ngón, khớp gối…
c. Đĩa đệm, cột sống thắt lưng, hông
d. Dính khớp cổ, khớp cùng cụt, khớp chậu
Câu 6. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp
a. Khớp biến dạng, sưng đau, ít khi nóng đỏ
b. Khớp biến dạng, sưng, nóng, đỏ, đau
c. Khớp bình thường, không biến dạng
d. Không bao giờ gây hạn chế vận động
Câu 7. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp có đặc điểm
a. Viêm không đối xứng
b. Viêm đối xứng
c. Cứng khớp buổi tối
d. Teo dây chằng quanh khớp
Câu 8. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp có đặc điểm
a. Dấu hiệu cứng khớp vào buổi sáng
b. Dấu hiệu cứng khớp vào buổi trưa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Dấu hiệu cứng khớp vào buổi chiều


d. Dấu hiệu cứng khớp vào buổi tối
Câu 9. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp có đặc điểm
a. Teo dây chằng vùng khớp viêm: dây chằng đùi, cẳng chân
b. Teo bao cơ vùng khớp viêm: bao cơ đùi, cẳng chân
c. Teo cơ vùng khớp viêm: cơ đùi, cẳng chân
d. Teo xương vùng khớp viêm: xương đùi, cẳng chân
Câu 10. Hội chứng viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp có đặc điểm
a. Viêm đối xứng
b. Dấu hiệu cứng khớp vào buổi sáng
c. Teo cơ vùng khớp viêm
d. Tất cả đều đúng
Câu 11. Tiến triển của viêm khớp dạng thấp
a. Kéo dài vài tuần
b. Kéo dài vài tháng
c. Kéo dài vài năm
d. Kéo dài hàng chục năm
Câu 12. Biến chứng của viêm khớp dạng thấp
a. Nhiễm trùng như lao
b. Chèn ép thần kinh: tủy sống, thần kinh ngoại biên
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 13. Biến chứng của viêm khớp dạng thấp
a. Chèn ép thần kinh trung ương
b. Chèn ép thần kinh ngoại biên
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 14. Chế độ sinh hoạt trong điều trị viêm khớp dạng thấp
a. Nghỉ ngơi trong thời kỳ sưng đau
b. Ăn nhiều chất đạm và vitamin
c. Luyện tập, vận động để tránh teo cơ, cứng khớp
d. Tất cả đều đúng
Câu 15. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Aspiri với liều
a. Aspirin 1-2 gram/ngày, dùng 1 lần
b. Aspirin 1-2 gram/ngày, chia làm 2 lần
c. Aspirin 1-2 gram/ngày, chia làm 3 lần
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Aspirin 1-2 gram/ngày, chia làm nhiều lần


Câu 16. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Aspirin với liều
a. Aspirin 0,5-1 gram/ngày, chia làm nhiều lần
b. Aspirin 1-2 gram/ngày, chia làm nhiều lần
c. Aspirin 2-3 gram/ngày, chia làm nhiều lần
d. Aspirin 3-4 gram/ngày, chia làm nhiều lần
Câu 17. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Indomethacin với hàm lượng
a. Indomethacin 25mg x 4-6 viên/ngày
b. Indomethacin 50mg x 4-6 viên/ngày
c. Indomethacin 75mg x 4-6 viên/ngày
d. Indomethacin 100mg x 4-6 viên/ngày
Câu 18. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Indomethacin với liều
a. Indomethacin 25mg x 1-2 viên/ngày
b. Indomethacin 25mg x 2-4 viên/ngày
c. Indomethacin 25mg x 4-6 viên/ngày
d. Indomethacin 25mg x 6-8 viên/ngày
Câu 19. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Voltaren với hàm lượng
a. Voltaren 25mg x 4-6 viên/ngày
b. Voltaren 50mg x 4-6 viên/ngày
c. Voltaren 75mg x 4-6 viên/ngày
d. Voltaren 100mg x 4-6 viên/ngày
Câu 20. Điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bằng Voltaren với liều
a. Voltaren 25mg x 1-2 viên/ngày
b. Voltaren 25mg x 2-4 viên/ngày
c. Voltaren 25mg x 4-6 viên/ngày
d. Voltaren 25mg x 6-8 viên/ngày
Câu 21. Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng Prednisolon với liều
a. Prednisolon 0,5mg/kg/24h
b. Prednisolon 1mg/kg/24h
c. Prednisolon 1,5mg/kg/24h
d. Prednisolon 2mg/kg/24h
======================= Bài 13. Bệnh học máu =======================
THIẾU MÁU
Câu 1. Thiếu máu
a. Là tình trạng giảm số lượng hồng cầu
b. Là tình trạng giảm chất lượng hồng cầu
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Tất cả đều đúng


d. Tất cả đều sai
Câu 2. Thiếu máu là tình trạng
a. Giảm số lượng nhưng không giảm chất lượng hồng cầu
b. Giảm chất lượng nhưng không giảm số lượng hồng cầu
c. Giảm số lượng hoặc chất lượng hồng cầu
d. Giảm cả số lượng và chất lượng hồng cầu
Câu 3. Thiếu máu là tình trạng
a. Giảm số lượng hoặc chất lượng hồng cầu
b. Giảm số lượng và chất lượng hồng cầu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 4. Số lượng hồng cầu bình thường ở nam giới
a. 2,2 – 3,9 triệu/lít
b. 3,9 – 4,2 triệu/lít
c. 4 – 4,5 triệu/lít
d. 4,5 – 5,5 triệu/lít
Câu 5. Số lượng hồng cầu bình thường ở nữ giới
a. 2,2 – 3,9 triệu/lít
b. 3,9 – 4,2 triệu/lít
c. 4 – 4,5 triệu/lít
d. 4,5 – 5,5 triệu/lít
Câu 6. Huyết cầu tố (Hemoglobin) bình thường
a. 20 – 40 %
b. 40 – 60 %
c. 60 – 80 %
d. 80 – 100 %
Câu 7. Huyết cầu tố (Hemoglobin) bình thường
a. 10 – 12 g/100ml
b. 12 – 14 g/100ml
c. 14 – 16 g/100ml
d. 16 – 18 g/100ml
Câu 8. Thiếu máu khi số lượng hồng cầu
a. < 3,5 triệu/lít
b. < 3,9 triệu/lít
c. < 4,2 triệu/lít
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. < 4,5 triệu/lít


Câu 9. Thiếu máu khi số lượng hồng cầu
a. < 3 triệu/lít
b. < 3,5 triệu/lít
c. < 4 triệu/lít
d. < 4,5 triệu/lít
Câu 10. Thiếu máu khi chất lượng hồng cầu
a. Hb < 11 g/100 ml
b. Hb < 12 g/100 ml
c. Hb < 13 g/100 ml
d. Hb < 14 g/100 ml
Câu 11. Nguyên nhân gây thiếu máu cấp tính
a. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
b. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
c. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
d. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 12. Nguyên nhân gây thiếu máu mạn tính
a. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
b. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
c. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
d. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 13. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
a. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
b. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
c. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
d. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 14. Nguyên nhân gây thiếu máu tán huyết
a. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu…
b. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết…
c. Hẹp môn vị, thiếu Fe, thiếu đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12, acid folic…
d. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 15. Chấn thương, phẫu thuật, chảy máu tiêu hóa, ho ra máu… sẽ gây
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Thiếu máu do mất máu cấp tính


b. Thiếu máu do mất máu mạn tính
c. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
d. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 16. Giun móc, loét dạ dày – tá tràng, trĩ, rong kinh, rong huyết… sẽ gây
a. Thiếu máu do mất máu cấp tính
b. Thiếu máu do mất máu mạn tính
c. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
d. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 17. Hẹp môn vị (thiếu Fe), ăn thiếu chất đạm, viêm ruột kém hấp thu, thiếu Vitamin B12,
acid folic… sẽ gây
a. Thiếu máu do mất máu cấp tính
b. Thiếu máu do mất máu mạn tính
c. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
d. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 18. Sốt rét, cường lách, truyền nhầm nhóm máu… sẽ gây
a. Thiếu máu do mất máu cấp tính
b. Thiếu máu do mất máu mạn tính
c. Thiếu máu do thiếu nguyên liệu cấu tạo hồng cầu
d. Thiếu máu do tán huyết (hồng cầu bị phá hủy)
à Câu này có thể thay đổi nhiều nội dung tương tự
Câu 19. Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu
a. Da xanh, niêm nhợt, lòng bàn tay, chân trắng bệch…
b. Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, dễ ngất
c. Tim đập nhanh, có cảm giác đánh trống ngực
d. Tất cả đều đúng
Câu 20. Triệu chứng quan trọng nhất của thiếu máu
a. Xét nghiệm máu
b. Da xanh, niêm nhợt, lòng bàn tay, chân trắng bệch…
c. Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, dễ ngất
d. Tim đập nhanh, có cảm giác đánh trống ngực
Câu 21. Biến chứng của thiếu máu
a. Cao huyết áp
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Ngất do thiếu máu não


c. Đái tháo đường
d. Tất cả đều đúng
Câu 22. Biến chứng của thiếu máu
a. Suy tim trái
b. Suy tim phải
c. Suy tim toàn bộ
d. Tất cả đều sai
Câu 23. Biến chứng của thiếu máu
a. Liệt ½ người do tai biến mạch máu não
b. Ngừng tim đột ngột do tim thiếu máu nuôi
c. Xơ gan gây báng bụng
d. Phù toàn thân
Câu 24. Phòng bệnh thiếu máu
a. Đề phòng và điều trị tốt các bệnh gây thiếu máu
b. Điều trị giun đũa, loét dạ dày…
c. Tăng cường thể lực: ăn uống đầy đủ các chất
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Điều trị nguyên nhân gây thiếu máu
a. Tẩy giun móc, chữa trị loét dạ dày – tá tràng, viêm ruột, trĩ, sốt rét…
b. Truyền máu
c. Viêm sắt Oxalate
d. Vitamin B12
Câu 26. Truyền máu điều trị thiếu máu
a. Nếu thiếu máu nhẹ
b. Nếu thiếu máu vừa
c. Nếu thiếu máu nặng
d. Nếu thiếu máu mạn
Câu 27. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Viên sắt Oxalate với hàm lượng
a. 0,25 g x 4–5 viên/ngày
b. 0,5 g x 4–5 viên/ngày
c. 0,75 g x 4–5 viên/ngày
d. 1 g x 4–5 viên/ngày
Câu 28. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Viên sắt Oxalate với liều lượng
a. 0,25 g x 1–2 viên/ngày
b. 0,25 g x 2–3 viên/ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. 0,25 g x 3–4 viên/ngày


d. 0,25 g x 4–5 viên/ngày
Câu 29. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Ferimax với liều lượng
a. 1-2 viên/ngày
b. 2-4 viên/ngày
c. 4-6 viên/ngày
d. 6-8 viên/ngày
Câu 30. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Top-hema với liều lượng
a. 1-2 viên/ngày
b. 2-4 viên/ngày
c. 4-6 viên/ngày
d. 6-8 viên/ngày
Câu 31. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với liều lượng
a. 100-200 gram/ngày
b. 200-500 gram/ngày
c. 500-750 gram/ngày
d. 750-1000 gram/ngày
Câu 32. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với liều lượng
a. 200-500 nano gram/ngày
b. 200-500 micro gram/ngày
c. 200-500 mili gram/ngày
d. 200-500 gram/ngày
Câu 33. Thuốc điều trị thiếu máu bằng Vitamin B12 với đường dùng
a. Tiêm tĩnh mạch
b. Tiêm bắp
c. Tiêm động mạch
d. Tiêm dưới da
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
SỐT XUẤT HUYẾT
Câu 1. Nguyên nhân gây Sốt xuất huyết
a. Virus Dengue
b. Vi khuẩn Dengue
c. Ký sinh trùng Dengue
d. Nấm Dengue
Câu 2. Nguyên nhân gây Sốt xuất huyết
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Virus Ricketsia
b. Virus Dengue
c. Entero Virus
d. Virus Gumbcro
Câu 3. Loại muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết
a. Muỗi Culex
b. Muỗi Borachinda
c. Muỗi Aedes
d. Muỗi Anopheles
Câu 4. Loại muỗi truyền bệnh Sốt xuất huyết
a. Muỗi Aedes albopictus
b. Muỗi Aedes cinereus
c. Muỗi Aedes vexans
d. Muỗi Aedes aegypti
Câu 5. Bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra vào
a. Mùa xuân, mùa hè
b. Mùa hè, mùa thu
c. Mùa thu, mùa đông
d. Mùa đông, mùa xuân
Câu 6. Virus Dengue gây
a. Dãn mạch máu
b. Co mạch máu
c. Teo tổ chức và hấp thu máu tổ chức
d. Hấp thu huyết tương và hồng cầu vào mạch máu
Câu 7. Virus Dengue gây
a. Co mạch máu
b. Thoát huyết tương và hồng cầu ra ngoài thành mạch máu
c. Hấp thu huyết tương và hồng cầu vào mạch máu
d. Teo tổ chức và hấp thu máu tổ chức
Câu 8. Virus Dengue gây
a. Co mạch máu
b. Hấp thu huyết tương và hồng cầu vào mạch máu
c. Gây phù nề và chảy máu tổ chức
d. Teo tổ chức và hấp thu máu tổ chức
Câu 9. Thời kỳ nung bệnh sốt xuất huyết két dài
a. 2 – 4 ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 4 – 6 ngày
c. 6 – 8 ngày
d. 8 – 10 ngày
Câu 10. Thời kỳ nung bệnh sốt xuất huyết két dài
a. 4 – 6 giờ
b. 4 – 6 ngày
c. 4 – 6 tuần
d. 4 – 6 tháng
Câu 11. Thời kỳ toàn phát của bệnh sốt xuất huyết gồm
a. 2 hội chứng
b. 3 hội chứng
c. 4 hội chứng
d. 5 hội chứng
Câu 12. Hội chứng nhiễm trùng trong thời kỳ toàn phát của sốt xuất huyết kéo dài
a. 2 – 3 ngày
b. 3 – 4 ngày
c. 4 – 5 ngày
d. 5 – 6 ngày
Câu 13. Hội chứng nhiễm trùng của bệnh sốt xuất huyết
a. Sốt nhẹ 37,5 – 38oC
b. Sốt vừa 38 – 39oC
c. Sốt cao 39 – 40oC
d. Sốt rất cao 40 – 41oC
Câu 14. Hội chứng nhiễm trùng của bệnh sốt xuất huyết
a. Sốt cao 39 – 40oC
b. Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, táo bón, tiêu chảy…
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Hội chứng nhiễm trùng của bệnh sốt xuất huyết
a. Chán ăn, táo bón, tiêu chảy…
b. Chảy máu thận, tiểu ra máu…
c. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
d. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
Câu 16. Hội chứng thần kinh của bệnh sốt xuất huyết
a. Chán ăn, táo bón, tiêu chảy…
b. Nhức đầu liên tục, đau cơ, đau thắt lưng…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…


d. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
Câu 17. Hội chứng thần kinh của bệnh sốt xuất huyết
a. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
b. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
c. Trẻ em vật vã, hôn mê, co giật…
d. Chán ăn, táo bón, tiêu chảy…
Câu 18. Xuất huyết dưới da trong bệnh sốt xuất huyết
a. Chấm, nốt, mảng xuất huyết…
b. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
c. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
d. Chảy máu thận, tiểu ra máu…
Câu 19. Xuất huyết niêm mạc trong bệnh sốt xuất huyết
a. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
b. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
c. Chảy máu thận, tiểu ra máu…
d. Chấm, nốt, mảng xuất huyết…
Câu 20. Xuất huyết tiêu hóa trong bệnh sốt xuất huyết
a. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
b. Chấm, nốt, mảng xuất huyết…
c. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
d. Chảy máu thận, tiểu ra máu…
Câu 21. Xuất huyết tiết niệu trong bệnh sốt xuất huyết
a. Chấm, nốt, mảng xuất huyết…
b. Nôn ra máu, đi cầu phân đen…
c. Chảy máu cam, chảy máu chân răng…
d. Chảy máu thận, tiểu ra máu…
Câu 22. Xét nghiệm máu trong bệnh sốt xuất huyết
a. Bạch cầu, tiểu cầu giảm, hồng cầu tăng
b. Hồng cầu, bạch cầu giảm, tiểu cầu tăng
c. Hồng cầu, tiểu cầu giảm, bạch cầu tăng
d. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu đều giảm
Câu 23. Xét nghiệm máu trong bệnh sốt xuất huyết
a. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu đều giảm
b. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu đều tăng
c. Hồng cầu, bạch cầu giảm, tiểu cầu tăng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Hồng cầu, bạch cầu tăng, tiểu cầu giảm


Câu 24. Thời gian máu chảy trong bệnh sốt xuất huyết
a. Bình thường
b. Ngắn
c. Kéo dài
d. Tất cả đều đúng
Câu 25. Thời gian máu chảy bình thường trong bệnh sốt xuất huyết
a. < 3 phút
b. > 3 phút
c. < 6 phút
d. > 6 phút
Câu 26. Điều trị sốt xuất huyết
a. Nghỉ ngơi nhiều
b. Ăn chất lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước hoa quả
c. An thần: Seduxen, Rotunda…
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Điều trị sốt xuất huyết bằng Vitamin C liều cao
a. 250 – 500 mg/ngày
b. 500 – 1000 mg/ngày
c. 1000 – 1500 mg/ngày
d. 1500 – 2000 mg/ngày
Câu 28. Điều trị hạ sốt trong bệnh sốt xuất huyết
a. Aspirin
b. Paracetamol
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 29. Điều trị hạ sốt trong bệnh sốt xuất huyết
a. Nên dùng Aspirin
b. Không dùng Aspirin
Câu 30. Điều trị sốt xuất huyết nặng
a. Truyền các loại huyết thanh, mặn ngọt, huyết thanh kiềm, máu tươi…
b. Cho thở Oxy, tiêm Ouabain tĩnh mạch chậm…
c. Vitamin C, hạ sốt, an thần…
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Phòng bệnh sốt xuất huyết
a. Phát hiện sớm và cách ly kịp thời
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Chống muỗi đốt: nằm màn, phun thuốc diệt muỗi


c. Vệ sinh môi trường: phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh
d. Tất cả đều đúng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------
SỐT RÉT
Câu 1. Loại muỗi truyền bệnh Sốt rét
a. Muỗi Culex
b. Muỗi Borachinda
c. Muỗi Anopheles
d. Muỗi Aedes
Câu 2. Ký sinh trùng Plasmodium gây bệnh sốt rét có mấy loại
a. 1 loại
b. 2 loại
c. 3 loại
d. 4 loại
Câu 3. 2 loại ký sinh trùng Plasmodium gây bệnh sốt rét tại Việt Nam
a. P. malaria và P. ovale
b. P. falciparum và P. vivax
c. P. malaria và P. vivax
d. P. falciparum và P. ovale
Câu 4. Nguyên nhân gây bệnh sốt rét
a. Virus Plasmodium
b. Vi trùng Plasmodium
c. Ký sinh trùng Plasmodium
d. Nấm Plasmodium
Câu 5. Nguyên nhân gây sốt rét
a. Virus Dengue
b. Ký sinh trùng Plasmodium
c. Virus Ricketsia
d. Ký sinh trùng E.Coli
Câu 6. Giai đoạn phát triển vô tính của sốt rét gồm
a. Thời kỳ ở gan và ở hồng cầu
b. Thời kỳ ở dạ dày muỗi
c. Thời kỳ ở tuyến nước bọt
d. Tất cả đều đúng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 7. Thời kỳ ở gan của sốt rét, muỗi đốt người


a. Truyền các giao tử đực của ký sinh trùng sốt rét vào cơ thể
b. Truyền các giao tử cái của ký sinh trùng sốt rét vào cơ thể
c. Truyền các mảnh thoa trùng của ký sinh trùng sốt rét vào cơ thể
d. Truyền các thể tự dưỡng của ký sinh trùng sốt rét vào cơ thể
Câu 8. Thời kỳ thoa trùng sốt rét lưu hành trong máu
a. 10 phút
b. 20 phút
c. 30 phút
d. 40 phút
Câu 9. Thời kỳ ở gan, thoa trùng sốt rét lưu hành trong…
a. Dịch mật
b. Máu
c. Nước tiểu
d. Nước bọt
Câu 10. Sau khi lưu hành trong máu, thoa trùng sốt rét xâm nhập…
a. Tế bào phổi
b. Tế bào lách
c. Tế bào thận
d. Tế bào gan
Câu 11. Thời kỳ hồng cầu trong bệnh sốt rét, tại tế bào gan
a. Thể tự dưỡng xâm nhập hồng cầu, lớn lên thành các giao tử
b. Thoa trùng xâm nhập hồng cầu, lớn lên thành thể tự dưỡng
c. Giao tử đực xâm nhập vào hồng cầu, lớn lên thành các thoa trùng
d. Giao tử cái xâm nhập vào hồng cầu, lớn lên thành thể tự dưỡng
Câu 12. Thời kỳ hồng cầu, tại tế bào gan, các thoa trùng sốt rét xâm nhập hồng cầu
a. Lớn lên thành thể tự dưỡng
b. Lớn lên thành thoa trùng
c. Lớn lên thành giao tử đực
d. Lớn lên thành giao tử cái
Câu 13. Đối với ……….., toàn bộ ký sinh trùng sốt rét ra khỏi tế bào gan, đi vào máu
a. P. falciparum
b. P. vivax
c. P. malaria
d. P. ovale
Câu 14. Thời kỳ hồng cầu, ký sinh trùng sốt rét P.falciparum
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Một phần ở lại gan, một phần ở vào máu


b. Toàn bộ ra khỏi tế bào gan đi vào máu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 15. Thời kỳ hồng cầu, ký sinh trùng sốt rét P. vivax, P. malaria, P. ovale
a. Một phần ở lại gan, một phần vào máu
b. Toàn bộ ra khỏi tế bào gan đi vào máu
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 16. Trong bệnh sốt rét, khi ký sinh trùng vào dạ dày muỗi
a. Thể tự dưỡng đực và cái hòa hợp với nhau tạo thành trứng
b. Thoa trùng đực và cái hòa hợp với nhau tạo thành trứng
c. Giao tử đực và cái hòa hợp với nhau tạo thành trứng
d. Tất cả đều đúng
Câu 17. Trứng ký sinh trùng sốt rét ra khỏi dạ dày muỗi, tập trung ở
a. Tuyến mang tai của muỗi
b. Tuyến nước bọt của muỗi
c. Đầu của muỗi
d. Kim chích của muỗi
Câu 18. Trứng ký sinh trùng sốt rét tập trung ở tuyến nước bọt và tạo thành
a. Thể tự dưỡng
b. Giao tử đực
c. Giao tử cái
d. Thoa trùng
Câu 19. Khi muỗi đốt người, sẽ truyền …… vào cơ thể người
a. Thể tự dưỡng
b. Giao tử đực
c. Giao tử cái
d. Thoa trùng
Câu 20. Những cơn rét run trong bệnh sốt rét tương ứng với
a. Từng đợt ký sinh trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu
b. Từng đợt hồng cầu bị phá hủy
c. Từng đợt ký sinh trùng sốt rét xâm nhập vào gan
d. Tất cả đều đúng
Câu 21. Chu kỳ sốt rét của P. falciparum
a. 24 – 48 giờ, sốt hằng ngày
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. 48 giờ, sốt cách nhật


c. 72 giờ, sốt cách 2 ngày
d. Tất cả đều đúng
Câu 22. Chu kỳ sốt rét của P. vivax
a. 24 – 48 giờ, sốt hằng ngày
b. 48 giờ, sốt cách nhật
c. 72 giờ, sốt cách 2 ngày
d. Tất cả đều đúng
Câu 23. Chu kỳ sốt rét của P. malaria
a. 24 – 48 giờ, sốt hằng ngày
b. 48 giờ, sốt cách nhật
c. 72 giờ, sốt cách 2 ngày
d. Tất cả đều đúng
Câu 24. Sốt rét bị lần đầu, sốt liên tục nhiều ngày dễ nhầm lẫn với
a. Cảm cúm
b. Tả
c. Lỵ
d. Thương hàn
Câu 25. Cơn sốt rét điển hình trãi qua
a. 1 giai đoạn: rét run
b. 2 giai đoạn: rét run, sốt nóng
c. 3 giai đoạn: rét run, sốt nóng và vã mồ hôi
d. 4 giai đoạn: rét run, sốt nóng, vã mồ hôi và hồi sức
Câu 26. Trình tự của 1 cơn sốt rét điển hình
a. Sốt nóng, vã mồ hôi, rét run
b. Vã mồ hôi, rét run, sốt nóng
c. Rét run, sốt nóng, vã mồ hôi
d. Tất cả đều đúng
Câu 27. Giai đoạn rét run trong bệnh sốt rét kéo dài
a. ½ - 2 giờ
b. 2 – 4 giờ
c. 4 – 6 giờ
d. 6 – 8 giờ
Câu 28. Giai đoạn rét run trong bệnh sốt rét
a. Da tái xanh, nhợt nhạt, toát mồ hôi, kéo dài từ ½ - 2 giờ
b. Mạch nhanh, khát nước, kéo dài khoảng vài giờ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

c. Thân nhiệt đột ngột giảm, người bệnh dễ chịu


d. Tất cả đều đúng
Câu 29. Giai đoạn sốt nóng trong bệnh sốt rét
a. Da tái xanh, nhợt nhạt, toát mồ hôi, kéo dài từ ½ - 2 giờ
b. Mạch nhanh, khát nước, kéo dài khoảng vài giờ
c. Thân nhiệt đột ngột giảm, người bệnh dễ chịu
d. Tất cả đều đúng
Câu 30. Giai đoạn vã mồ hôi trong bệnh sốt rét
a. Da tái xanh, nhợt nhạt, toát mồ hôi, kéo dài từ ½ - 2 giờ
b. Mạch nhanh, khát nước, kéo dài khoảng vài giờ
c. Thân nhiệt đột ngột giảm, người bệnh dễ chịu
d. Tất cả đều đúng
Câu 31. Giai đoạn sốt nóng trong bệnh sốt rét, bệnh nhân sốt
a. 37,5 – 38oC
b. 38 – 39oC
c. 39 – 40oC
d. 40 – 41oC
Câu 32. Sốt rét ác tính thường do
a. P. vivax
b. P. falciparum
c. P. malaria
d. P. ovale
Câu 33. Sốt rét ác tính
a. Thể não hay gặp nhất
b. Thể tiểu ra máu hay gặp nhất
c. Tất cả đều sai
d. Tất cả đều đúng
Câu 34. Dấu hiệu nổi bật nhất của thể não trong bệnh sốt rét ác tính
a. Nhức đầu, buồn nôn
b. Rối loạn ý thức, sốt cao
c. Cổ cứng, Kernick (+)
d. Hôn mê, tử vong
Câu 35. Dấu hiệu kích thích màng não của sốt rét ác tính
a. Sốt cao
b. Rối loạn ý thức
c. Nhức đầu, nôn, cổ cứng, Kernick (+), hôn mê…
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

d. Tiểu ra máu, thiếu máu nặng, trụy tim mạch, suy thận cấp
Câu 36. Sốt rét gây thiếu máu về số lượng
a. Hồng cầu giảm < 4 triệu/lít
b. Hồng cầu giảm < 3,5 triệu/lít
c. Hồng cầu giảm < 3 triệu/lít
d. Hồng cầu giảm < 2,5 triệu/lít
Câu 37. Sốt rét gây thiếu máu về chất lượng
a. Huyết sắc tố (Hb) giảm xuống 60 – 65%
b. Huyết sắc tố (Hb) giảm xuống 65 – 70%
c. Huyết sắc tố (Hb) giảm xuống 70 – 75 %
d. Huyết sắc tố (Hb) giảm xuống 75 – 80%
Câu 38. Sốt rét gây giảm số lượng bạch cầu còn…
a. 2 – 3 triệu/lít
b. 3 – 4 triệu/lít
c. 4 – 5 triệu/lít
d. 5 – 6 triệu/lít
Câu 39. Sốt rét gây hậu quả tổn thương đầu tiên ở
a. Phổi
b. Tim
c. Lách
d. Gan
Câu 40. Sốt rét gây tổn thương gan
a. Gan nhỏ, teo, xơ hóa
b. Gan to, đau, tăng sinh
c. Gan xơ cứng, dày, cứng
d. Gan mềm, nhão, hoại tử
Câu 41. Ký sinh trùng sốt rét thường gây hoại tử tế bào gan, suy gan, xơ gan
a. P. vivax
b. P. malaria
c. P. ovale
d. P. falciparum
Câu 42. Sốt rét gây tổn thương lách
a. Lách bình thường
b. Lách to lên
c. Lách teo đi
d. Lách xơ hóa
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

Câu 43. Tổn thương lách trong bệnh sốt rét là do


a. Tăng cường hoạt động do hồng cầu bị vỡ nhiều
b. Rối loạn thần kinh làm máu đến lách ít hơn
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 44. Tổn thương lách trong bệnh sốt rét là do
a. Giảm hoạt động do hồng cầu bị vỡ ít
b. Rối loạn thần kinh làm máu đến lách nhiều hơn
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
Câu 45. Bệnh sốt rét làm lách dễ dập vỡ vì
a. Lách to
b. Lách nhỏ
c. Lách bình thường
d. Tất cả đều sai
Câu 46. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin với hàm lượng
a. 0,25g x 3 viên/ngày
b. 0,5g x 3 viên/ngày
c. 0,75g x 3 viên/ngày
d. 1g x 3 viên/ngày
Câu 47. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin với liều lượng
a. 0,5g x 1 viên/ngày
b. 0,5g x 2 viên/ngày
c. 0,5g x 3 viên/ngày
d. 0,5g x 4 viên/ngày
Câu 48. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin kéo dài
a. 0,5g x 3 viên/ngày x 1 ngày
b. 0,5g x 3 viên/ngày x 3 ngày
c. 0,5g x 3 viên/ngày x 5 ngày
d. 0,5g x 3 viên/ngày x 7 ngày
Câu 49. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Quinin theo dạng dùng
a. Tiêm bắp
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm dưới da
d. Uống
Câu 50. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Nivaquin theo dạng dùng
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

a. Tiêm bắp
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm dưới da
d. Uống
Câu 51. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Nivaquin với hàm lượng
a. 1,5 – 2 gram/đợt
b. 2 – 2,5 gram/đợt
c. 2,5 – 3 gram/đợt
d. 3 – 3,5 gram/đợt
Câu 52. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Arthemisinin theo dạng dùng
a. Tiêm bắp
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm dưới da
d. Uống
Câu 53. Điều trị cắt cơn sốt rét bằng Arthemisinin với hàm lượng
a. 1,5 – 2 gram/đợt
b. 2 – 2,5 gram/đợt
c. 2,5 – 3 gram/đợt
d. 3 – 3,5 gram/đợt
Câu 54. Điều trị dự phòng sốt rét bằng Nivaquin với hàm lượng
a. 0,25g x 2 viên/tuần
b. 0,5g x 2 viên/tuần
c. 0,75g x 2 viên/tuần
d. 1g x 2 viên/tuần
Câu 55. Điều trị dự phòng sốt rét bằng Nivaquin liều lượng
a. 0,25g x 1 viên/tuần
b. 0,25g x 2 viên/tuần
c. 0,25g x 3 viên/tuần
d. 0,25g x 4 viên/tuần
Câu 56. Điều trị dự phòng sốt rét bằng Nivaquin kéo dài
a. 1 tháng
b. 2 tháng
c. 3 tháng
d. 4 tháng
Câu 57. Điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin với đường dùng
a. Tiêm bắp, kèm giảm đau
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

b. Truyền tĩnh mạch với NaCl 0,9%


c. Tiêm dưới da, kèm an thần
d. Uống, kèm kháng sinh
Câu 58. Điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin với hàm lượng
a. 0,25g x 1-2 ống
b. 0,5g x 1-2 ống
c. 0,75g x 1-2 ống
d. 1g x 1-2 ống
Câu 59. Điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin với liều lượng
a. 0,5g x 1-2 ống
b. 0,5g x 2-3 ống
c. 0,5g x 3-4 ống
d. 0,5g x 4-5 ống
Câu 60. Tổng liều điều trị sốt rét ác tính bằng Quinin
a. 1 g/24 giờ
b. 2 g/24 giờ
c. 3 g/24 giờ
d. 4 g/24 giờ
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com
2000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC
YhocData.com

You might also like