« Home « Kết quả tìm kiếm

giáo trình công nghệ CNC. chương 4


Tóm tắt Xem thử

- Chu trình này thực hiên các bước khoan liên tiếp cho đến khi đạt được toạ độ đã lập trình.
- Có thể lập trình thời gian dừng cho mỗi bước khoan..
- Hình 5-23: Chu trinh gia công khoan lỗ sâu trên máy phay.
- X, Y: Toạ độ điểm gia công.
- Z: Định nghĩa toạ độ mặt phẳng tham chiếu.
- Nó có thể lập trình trong hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối.
- Nó có thể được lập trình trong hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối và trong trường hợp này nó sẽ dựa vào mặt phẳng tham chiếu..
- C: Định nghĩa khoảng cách từ vị trí đã khoan sát trước tới vị trí mà dao sẽ chạy dao nhanh đến để gia công cho bước tiếp theo.
- Nếu C không được lập trình thì coi như C có giá trị bằng 1mm.
- Nếu C được lập trình với giá trị bằng 0 thì CNC sẽ hiển thị thông báo lỗi..
- Nếu nó không được lập trình thì D có giá trị bằng 0..
- Nếu H không được lập trình thì sẽ lùi dao dọc theo trục chính đến mặt phẳng tham chiếu sau mỗi bước khoan.
- Nếu lập trình với H có giá trị bằng 0 thì CNC sẽ hiển thị thông báo lỗi..
- Nếu J không được lập trình hoặc lập trình với giá trị bằng 0 thì J sẽ nhận giá trị bằng 1 và dao sẽ lùi về mặt phẳng tham chiếu sau mỗi một bước khoan..
- Nếu không được lập trình hoặc lập trình với giá trị bằng 0 thì nó sẽ nhận giá trị bằng 1..
- Nếu R không được lập trình hoặc lập trình có giá trị bằng 0 thì R sẽ nhận giá trị bằng 1..
- Nếu R bằng 1, thì toàn bộ các bước khoan sẽ bằng giá trị “B” đã lập trình..
- Trong trường hợp này, CNC không cho phép các bước khoan nhỏ hơn giá trị L đã lập trình..
- Định nghĩa chu trình.
- Chu trình này khoan tại điểm được chỉ định cho đến khi đạt được toạ độ đã được lập trình.
- X,Y: Toạ độ điểm gia công.
- Z: Định nghĩa toạ độ mặt phẳng tham chiếu (Reference plane).
- Nó có thể lập trình ở hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối.
- Nó có thể lập trình trong hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối và trong trường hợp này nó sẽ dựa vào mặt phẳng tham chiếu..
- Chu trình khoan.
- Hình 5-25: Chu trinh gia công khoan trên máy phay.
- Hình 5.26: Chu trinh gia công khoan trên máy phay.
- Chu trình này khoan tại điểm chỉ định cho đến khi đạt được toạ độ cuối cùng được lập trình.
- Nếu không được lập trình thì K sẽ có giá trị bằng 0..
- Hình 5-27: Chu trinh gia công khoan lỗ sâu trên máy phay.
- 3 vị trí gia công.
- Định vị nhanh và chu trình gia công G80.
- Hình 5-28: Chu trinh gia công lỗ trên máy phay.
- Chu trình này thực hiện các bước khoan liên tiếp cho đến khi đạt được toạ độ cuối cùng đã được lập trình.
- Hình 5-29: Chu trinh gia công khoan lỗ sâu trên máy phay.
- Nó có thể được lập trình ở hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối..
- J: Định nghĩa số bước khoan mà chương trình thực hiện gia công..
- 5.4.5 Chương trình gia công túi hình chử nhật G87 (RECTANGULAR POCKET) Chu trình này thực hiện gia công một túi (hốc) hình chữ nhật tại điểm chỉ định cho đến khi đạt được toạ độ cuối cùng với chiều sâu cắt và tốc độ chạy dao đã được lập trình.
- Bước gia công tinh cuối cùng có tốc độ chạy dao thích ứng với nó..
- Để đạt được bề mặt gia công tinh của các thành túi tốt, CNC cho ăn dao vào và chạy dao ra theo hướng tiếp tuyến đối với bước phay sau cùng trong khi gia công mỗi lớp cắt..
- Hình 5-31: Chu trinh gia công túi, hốc trên máy.
- G98: Lùi dao về mặt phẳng ban đầu mỗi khi túi được gia công xong..
- G99: Lùi dao về mặt phẳng tham chiếu mỗi khi túi được gia công xong..
- Z: Định nghĩa toạ độ mặt phẳng tham chiếu..
- Khi lập trình ở hệ toạ độ tuyệt đối, nó sẽ dựa vào điểm 0 của chi tiết (Part Zero) và khi lập trình ở hệ tọa độ tương đối, nó sẽ dựa vào mặt phẳng ban đầu (P.P) Nếu Z không được lập trình, thì CNC sẽ lấy vị trí của dao trước khi gọi chu trình coi như mặt phẳng tham chiếu.
- I: Định nghĩa chiều sâu gia công..
- Dấu của nó chỉ thị hướng gia công ( Cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ)..
- Hình 5-32: Sơ đồ ăn dao gia công túi.
- Nếu B được lập trình có dâu dương.
- thì toàn bộ chu trình sẽ được gia công cùng chiều sâu cắt có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn giá trị B đã lập trình..
- bộ chu trình được thực hiện cùng lượng chạy dao có gía trị bằng hoặc nhỏ hơn giá trị C đã lập trình..
- Nếu C có giá trị âm, thì toàn bộ túi đựơc gia công cùng lượng chạy dao C đã cho ngoại trừ bước phay cuối cùng..
- Nếu C được lập trình có giá trị lớn hơn đường kính của dao đã chọn hoặc có giá trị bằng 0, thì CNC sẽ hiển thị lỗi..
- 5.4.6 Chu trình gia công túi hình trụ G88 (CIRCULAR POCKET).
- Chu trình này thực hiện gia công túi hình tròn tại một điểm chỉ định cho đến khi đạt được toạ độ cuối cùng với chiều sâu cắt, tốc độ chạy dao đã lập trình.
- Bước gia công tinh có tốc độ chạy dao thích ứng..
- Hình 5-33: Sự phụ thuộc vào các tham số khi gia công.
- X, Y: Toạ độ của điểm gia công và các giá trị này là tuỳ chọn.
- Nó có thể lập trình trong hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối và trong trường hợp này nó sẽ dựa vào mặt phẳng ban đầu.
- Hình 5-34: Chu trình gia công các túi hình trụ.
- I: Định nghĩa chiều sâu gia công.
- Nó có thể lập trình trong hệ toạ độ tuyệt đối hoặc tương đối và trong trường hợp này nó dựa vào mặt phẳng tham chiếu..
- Dấu của J chỉ định hướng gia công..
- Nếu B được lập trình có dấu.
- thì toàn bộ túi sẽ được gia công cùng chiều sâu cắt có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn giá trị B đã lập trình..
- thì toàn bộ túi sẽ được gia công với giá trị chiều sâu cắt bằng giá trị B đã lập trình trừ lớp cắt cuối cùng..
- Nếu C được lập trình với giá trị dương thì toàn bộ túi sẽ được gia công cùng bước phay có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn giá trị C đã lập trình..
- Nếu C có giá trị âm thì toàn bộ túi sẽ được gia công cùng lượng chạy dao bằng giá trị C đã lập trình trừ bước cắt cuối cùng..
- Nếu C không được lập trình thì CNC coi như C có giá trị bằng 3/4 giá trị bán kính dao đã chọn..
- Nếu C được lập trình có giá trị lớn hơn đường kính dao đã chọn hoặc bằng 0 thì CNC hiển thị lổi..
- D: Định nghĩa kích thước giữa mặt phẳng chuẩn và mặt phẳng mà túi bắt đầu được gia công.
- 5.4.7 Chu trình gia công túi có đảo G66.
- Chu trình này thực hiện gia công từ toạ độ đầu tiên đến toạ độ cuối cùng với chiều sâu cắt và tốc độ chạy dao đã được lập trình, bước gia công tinh cuối cùng có tốc độ chạy dao tương ứng..
- R: Là số block của bước gia công thô của chương trình gia công..
- C: Là số block của bước gia công bán tinh của chương trình gia công..
- F: Là số block của bước gia công tinh của chương trình gia công..
- S: Là số block đầu tiên nơi bắt đầu gia công biên dạng theo chu trình .
- E: Là số block cuối cùng nơi kết thúc gia công biên dạng theo chu trình..
- Hình 5-35: Chu trình gia công túi có đảo.
- 5.5 Một số chương trình gia công trong hệ thống điều khiển FAGOR 5.5.1 Gia công chi tiết trên máy tiện MAGNUM.
- Hình 5-36: Bản vẽ chi tiết gia công.
- Chương trình gia công được viết như sau:.
- N07 G68 X12 X0 C0.3 D0.5 L0.1 M0.1 F50 H30 S08 E13 { Gọi chu trình G68 gia công ăn dao dọc}.
- N15 T6 D6 {Gọi dao tiện ren T06 để gia công rãnh côn, tránh sự va chạm của T, số hiệu chỉnh dao D03}.
- gia công ren}.
- Đến đây ta đã lập trình xong, tiến hành mô phỏng để kiểm tra và sau đoú đi vào gia công và đạt được chi tiết yêu cầu..
- Có chi tiết gia công như hình vẽ..
- Chương trình gia công:.
- Hình 5-37: Hình dáng chi tiét gia công.
- 5.5.2 Gia công chi tiết trên máy phay SUPERNOVA Ví du 1û: Cho chi tiết gia công.
- Chương trình gia công..
- Ví dụ 2: Gia công lỗ.
- Cho chi tiết gia công như hình vẽî:.
- Chương trình gia công.
- Ví dụ 3: Gia công 3D..
- Cho chi tiết gia công như hình vẽ:.
- Ví dụ 4: Gia công 3D thay dao tự động..
- Hình 5-41: Bản vẽ chi tiết gia công.
- Ví dụ 5: Chu trình gia công túi có đảo..
- Hình 5-42: Bản vẽ chi tiết gia công

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt