« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình dạng, vỏ da Lớp Cá xương (Osteichthyes)


Tóm tắt Xem thử

- Hình dạng, vỏ da Lớp Cá xương.
- Hình dạng:.
- Hình dạng rất sai khác, tuy nhiên phổ biến là hình thoi, dẹp bên.
- Nhiều loài cá sống ở biển sâu có hình dạng rất kỳ dị.
- Vỏ da.
- Da cá xương nói chung mỏng hơn da cá sụn, có 2 lớp là biểu bì và bì..
- 2.1 Biểu bì:.
- Biểu bì không có tầng sứng mà chỉ có 1 lớp cuticun mỏng ở ngoài, có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày (tuyến nhờn nhỏ hình cốc và tuyến nhờn lớn hình chùy).
- Một số loài có tuyến phát sáng và tuyến độc.
- Tuyến phát sáng gặp ở cá sống rất sâu ở biển, tuyến tập trung ở hai bên cơ quan đường bên hay ở đầu, thân.
- Tuyến độc thường thấy ở gốc tia vây, vây ngực....
- Bì là mô liên kết có nhiều sợi: Sợi đàn hồi, sợi cơ trơn và nhiều mạch máu..
- Trong bì có các tế bào sắc tố tạo cho cá có nhiều màu sắc khác nhau như xanh,.
- Sản phẩm của lớp bì là vảy cá.
- Có 3 loại vảy cá:.
- Vảy cosmin chỉ có ở một số loài cá, gồm nhiều tế bào xương có chứa chất cosmin và isopedin, ngoài cùng có chất men cứng.
- Có thể cho rằng vảy cosmin là do các vảy tấm của cá sụn gắn lại..
- Vảy láng phổ biến ở các loài cá vây tia cổ, có hình trám, trong là chất isopedin, ngoài có lớp men đặc biệt bằng chất ganoin bóng láng..
- Vảy xương phổ biến ở các loài cá xương hiện đại, riêng lẻ, xếp chống lên nhau như mái ngói.
- Ngoài cùng là tầng ganoin mỏng, trong là tầng sợi đồng tâm và phóng xạ xen kẽ nhau, thấm canxi.
- Về hình dạng vảy xương chia là 2 loại:.
- Vảy tròn có bờ ngoài nhẵn, thường thấy ở cá trích, chép....
- Vảy lược có bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ, thường thấy ở các cá xương tiến hoá như cá bơn, cá vược

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt