« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài " DU LỊCH MÔI TRƯỜNG "


Tóm tắt Xem thử

- Môi trường du lịch ở đây được hiểu như một khái niệm rộng gồm: môi trường tự nhiên và văn hoá du lịch.
- Chính vì mục đích muốn truyền tải một phần nào đấy về tình hình môi trường du lịch hiện nay ở Việt Nam.
- 000 khách quốc tế, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái, doanh thu du lịch đạt 3200 tỷ đồng.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MÔI TRƯỜNG.
- Khái niệm chung về du lịch và môi trường.
- Như chúng ta đã biết rằng để phát triển du lịch thì điều kiện đầu tiên không thể thiếu là tài nguyên thiên nhiên.
- Trong đó thì môi trường tự nhiên như môi trường nước, không khí, đất đai đồi núi là yếu tố chính nhằm đem đến sự thoả mãn cho du khách du lịch.
- Du lịch sinh thái (hay con gọi là du lịch tự nhiên) đây là loại hình du lịch ngày càng được ưa chuộng và phát triển với tốc độ nhanh trên phạm vi toàn thế giới.
- Theo định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới (Ecotorism society):.
- Cùng với khai thác tài nguyên du lịch thì con người phải quan tâm đến sự tồn tại và phát triển cuả môi trường tự nhiên bằng các biện pháp lâu dài.
- Làm cho tài nguyên du lịch ngày bị cạn kiệt, mất đi thẩm mĩ của nó.
- đồng thời chú trọng việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch để có điều kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tương lai..
- Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ: bảo tồn tài nguyên của môi trường tự nhiên.
- Cho đến nay vẫn chưa có sự xác định hoà hảo về loại hình du lịch sinh thái.
- Phát triển bền vững trong du lịch..
- Ngày nay song song với việc phát triển du lịch là đi đôi với việc tàn phá môi trường tự nhiên xung quanh.
- du lịch xanh".
- Để làm được điều đó thì phải có chiến lược lâu dài về việc bảo vệ môi trường xã hội nói chung và môi trường du lịch nói riêng..
- Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường..
- Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường sẽ có thể dẫn đến những hậu quả làm thay đổi đặc điểm sử dụng tài nguyên, hay đặc tính của môi trường.
- phát triển du lịch và các hoạt động có liên quan góp phần làm cho các tài nguyên thiên nhiên bị xuống cấp về mặt môi trường..
- Việc phát triển cơ sở vật chất du lịch chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu câù của du khách.
- cũng như hoạt động của du khách tại các điểm dịch vụ du lịch như ở các sàn nhảy.
- Phát triển du lịch kéo theo việc xây dựng kết cấu hạ tầng khách sạn và các công trình dịch vụ du lịch.
- Các hoạt động du lịch dưới nước như nhặt sò.
- Mặt khác du lịch cũng là yếu tố không nhỏ tác động đến cộng đồng dân cư sở tại.
- Các chủ thể này tác động qua lại lẫn nhau trong mối quan hệ với các hoạt động du lịch mà du khách là trung tâm.
- Đối với công đồng dân cư địa phương, du lịch là một cơ hội để tìm việc làm, tạo thu nhập.
- Mặt khác, cộng đồng dân cư nơi khác đến du lich cũng chịu tác đông nhiều chiều của hoạt động du lịch.
- Tác động của du lịch lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu cực.
- Cộng đồng dân cư địa phương sẽ không được chia sẻ hoặc chia sẻ không thoả đáng lợi nhuận từ việc phát triển du lịch.
- Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.
- Để loại trừ được những tác động ngược chiều của sự phat triển du lịch đối với cộng đồng dân cư và ngược lại, rất cần phát triển du lịch bền vững.
- Cũng như du lịch và các yếu tố liên quan đến nó như khách du lịch, Cộng đồng dân cư, nhà cung cấp, chính quyền nhân dân sở tại.
- 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường..
- Phát triển du lịch bền vững là đáp.
- Môi trường du lịch có hâp dẫn khách du lịch hay không trước tiên phải kể đến các yếu tố tài nguyên du lịch.
- Khách du lịch đến mục đích của họ là tham quan, để thoả mãn".
- Khi mà đời sống của con người ngày càng tăng thì nhu cầu đi du lịch của ngưòi ta càng cao.
- điều đó, môi trường rất quan trọng trong kinh doanh du lịch.
- Du lịch và môi trường có mối quan hệ rất gắn bó với nhau, cũng như mối quan hệ giữa con người và môi trường.
- Hoạt động du lịch có tác động đến môi trường về nhiều mặt..
- Hoạt động du lịch luôn ngắn liền với việc khai thác các tiềm năng tài nguyên môi trường tự nhiên như cảnh đẹp hùng vĩ của núi sông, biển.
- Trong nhiều trường hợp, hoạt động du lịch tạo nên những môi trường nhân tạo như công viên vui chơi giải trí, nhà bảo tàng, làng văn hoá.
- Sự suy giảm của môi trường nói chung ở một khu vực đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng như chất lượng của môi trường du lịch ở khu vực đó..
- Khi hoạt động du lịch nhộn nhịp lên, thì khi đó cũng là điều đe doạ tới chất lượng không khí.
- tại nhiều điểm du lịch của nước ta.
- Tuy du lịch mang lại lợi ích kinh tế _ xã hội to lớn nhưng các tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường càng ngày càng trở nên rõ rệt hơn.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI.
- Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay..
- Có được thuận lợi như vậy, Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng đã và đang làm được gì.
- Năm 1900 được lấy là năm Du lịch Việt Namvà từ đó hoạt động kinh doanh du lịch bắt đầu mởi sắc.
- Ngành Du lịch Hà Nội đã có cơ hội tạo chuyển biến mới trên đà phát triển.
- Giai đoạn từ năm 2000trở lại đây là thời cơ thuận lợi cho các ngành Du lịch..
- kinh tế khu vực được phục hồi mạnh mẽ, thị trường khách du lịch Đông Nam A, Hàn.
- Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước, chính quyền và nhân dân Hà Nội đã nỗ lực xây dựng và hoàng thiện các cơ sở vật chất phục vụ phát triển Du lịch Thủ Đô.
- hệ thống giao thông trong thành phố và kết nối tới các điểm du lịch.
- Trong đó khách du lịch quốc tế là : năm 2000 lượng khách 500.
- Lượng khách đến du lịch Hà Nội ngày càng nhiều, ngày khách lưu trú cũng như ngày khách lữ hành đều tăng.
- Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Du lịch Hà Nội theo hướng CNH-HĐH trong thời gian tới, chúng ta có một số giải pháp như sau.
- Công tác tuyên truyền quảng bá găn liền với chương trình kỷ niện 1000 năm Thăng Long-Hà Nội và hoà nhập vứi xu hướng phát triển du lịch thế giới trong thế kỷ 21..
- Con người là yếu tố quyết định đối với chất lượng dịch vụ du lịch.
- Vai trò của môi trường trong phát triển du lịch ở Hà Nội..
- Như chúng ta đã biết, tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên sản phẩm du lịch .
- Hà Nội là trung tâm du lịch lớn của Việt Nam, với tiềm năng về tự nhiên, có diện tích hơn 900 km2.
- Vùng đồi núi Hà Nội có thể tổ chức nhiều loại hình du lịch như leo núi, săn bắn, du lịch mạo hiểm, nghỉ dưỡng chữa bệnh, nghỉ cuối tuần.
- Hà Nội có khí hậu thích hợp với hoạt động du lịch, khách du lịch châu Âu, châu Mỹ rất thích đến Hà Nội trong thời gian từ tháng 4 hàng năm.
- Phát triển các loại hình du lich trên địa bàn Hà Nội như du lich sinh thái, du lịch thể thao.
- 3 Tác động của du lịch tới môi trương trên địa bàn Hà Nội hiện nay..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH.
- Dưới đõy xin nờu ra một số giải phỏp nhằm gúp phần bảo vệ mụi trường trong phỏt triển du lịch ở cỏc vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam.
- doanh du lịch.
- hoặc "du lịch sinh thỏi".
- Cỏc cơ quan quản lý chủ động đầu tư trang thiết bị chuyờn dụng để tổ chức thu gom rỏc thải tại những điểm du lịch.
- Tổ chức cỏc tuần lễ du lịch xanh nhằm khuyết khớch dõn cư và khỏch du lịch cựng bảo vệ mụi trường.
- tuõn thu cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường khi xõy dựng chương trỡnh du lịch, khụng tổ chức cỏc loại hỡnh du lịch gõy tổn hại đến mụi trường.
- Trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của cỏc tổ chức cỏ nhõn kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch.
- Sử dụng phương tiện vận chuyển khỏch du lịch đỏp ứng cỏc yờu cầu về bảo vệ mụi trường.
- Trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của ban quản lý, tổ chức, cỏ nhõn, quản lý khu du lịch.
- Kiểm tra hướng dẫn yờu cầu tổ chức, cỏ nhõn cú hoạt động tại nơi, khu, điểm du lịch.
- Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan bảo vệ mụi trường trong lĩch vực du lịch..
- Trỏch nhiệm của tổng cục du lịch.
- Đưa nội dung bảo vệ mụi trường vào chiến lược, kế hoạch phỏt triển du lịch.
- Mặc dự đề tài đưa ra chỉ là một gúc cạnh nhỏ của vấn đề mụi trường và du lịch.
- Nhưng cũng phần nào núi lờn được tỏc động của du lịch đến mụi trường tự nhiờn Việt Nam núi chung và trờn địa bàn Hà Nội núi riờng.
- Hà Nội ngàn năm văn hiến – đó và mói mói số là điểm đến đầy quyến rũ đối với khỏch du lịch.
- 6 triệu khỏch quốc tế, doanhh thu du lịch đạt 1.
- Mức tăng trưởng du lịch bỡnh quõn 13.
- Du lịch và sinh thái - tác giả Thế Đạt - NXB Lao động.
- Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam - tác giả Phạm Trung Lương (chủ biên.
- Giáo trình Kinh tế du lịch - tác giả GS.
- Tạp chí Du lịch Việt Nam: Số 9-2001 Số Số Số .
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH MÔI TRƯỜNG.
- Các tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trường.
- 3 Nhận định chung về phát triển du lịch bền vững từ góc độ môi trường.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ở HÀ NỘI.
- Thực trạng phát triển du lịch tại Hà Nội hiện nay.
- Vai trò của môi trường trong phát triển du lịch ở Hà Nội.
- 3 Tác động của du lịch tới môi trường trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt