« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tài " QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH "


Tóm tắt Xem thử

- Vì vậy kiểm toán doanh thu là một trong những phần hành chủ yếu trong kiểm toán BCTC..
- Đặc điểm khoản mục doanh thu với vấn đề kiểm toán..
- Khái niệm, nội dung của doanh thu..
- 1.1 Khái niệm doanh thu.
- Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:.
- Liên quan đến doanh thu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các chỉ tiêu sau đây:.
- Các khoản giảm trừ doanh thu:.
- 1.2 Xác định doanh thu:.
- 1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu:.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn..
- Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng..
- Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách kế toán doanh thu 2.1 Chứng từ tài liệu kế toán.
- 2.3 Quá trình hạch toán doanh thu bán hàng cấp dịch vụ..
- Doanh thu tiêu thụ.
- Kết chuyển doanh thu thuần.
- Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục doanh thu 1.Vai trò , ý nghĩa của việc kiểm toán doanh thu.
- 2.Mục tiêu kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC.
- Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC.
- Đối với khoản mục doanh thu trên BCTC ,mục tiêu kiểm toán thường được hướng tới được thể hiện qua bảng dưới đây:.
- Bảng 1:Các mục tiêu kiểm toán doanh thu Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán doanh thu.
- Các mục tiêu trong kiểm toán khoản mục doanh thu phải được cụ thể hóa theo công việc tương ứng với mỗi mục tiêu của kiểm toán nội bộ nói riêng và hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung.
- 3.Yêu cầu của việc kiểm toán doanh thu.
- Việc kiểm toán doanh thu phải đạt được những yêu cầu sau:.
- Những rủi ro thường gặp trong việc kiểm toán doanh thu.
- Trong quá trình kiểm toán doanh thu, KTV thường gặp những rủi ro sau : 4.1 Doanh thu phản ánh trên sổ sách ,báo cáo kế toán cao hơn doanh thu thực tế.
- Để đạt điều này, kiểm toán khoản mục doanh thu cũng không nằm ngoài quy trình chung của một cuộc kiểm toán BCTC.
- Quy trình chuẩn của một cuộc kiểm toán BCTC như sạu:.
- Sơ đồ 1: Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu.
- I/ Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC .
- Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu và có vị trí quan trọng trong kiểm toán khoản mục doanh thu.
- Theo quy định của chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũng như của Việt Nam số 300.
- Giai đoạn 3 Kết thúc kiểm toán.
- Thực hiện kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán.
- Sơ đồ 2: Trình tự lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phương pháp kiểm toán..
- Các bước lập kế hoach kiểm toán sẽ được cụ thể hóa thành các công việc như sau:.
- Thứ nhất: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.
- Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.
- Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán.
- Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và chương trình kiểm toán Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm toán.
- Chính là sự thỏa thuận của công ty kiểm toán và công ty khách hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác..
- Xem xét lại kết qủa của cuộc kiểm toán và hồ sơ kiểm toán chung:.
- Thứ năm, Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
- Đối với các nghiệp bán hàng thì đó là khoản mục doanh thu trên BCTC.
- Mô hình phân tích rủi ro kiểm toán:.
- CR (Control risk): rủi ro kiểm soát: là sai số trọng yếu còn tồn tại trong doanh thu mà hệ thống kiểm toán khách hàng không phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
- DR (Delection risk): rủi ro phát hiện: là sai sót trọng yếu mà KTV không xét được khi kiểm toán khoản mục doanh thu..
- Khi những sai sót trọng yếu đối với doanh thu còn tồn tại trên BCTC mà kiểm toán không phát hiện được sẽ dẫn tới những kết luận mà KTV đưa ra không chính xác..
- ghi nhận doanh thu.
- Đối với kiểm toán doanh thu thì đó là các thủ tục cần thực hiện đối với các nghiệp vụ bán hàng bao gồm: Các thủ tục kiểm soát.
- các thủ tục kiểm tra chi tiết doanh thu..
- Thực hiện kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC.
- Thực hiện kiểm toán doanh thu được tiến hành như sau:.
- Kiểm soát nội bộ và các thử nghiệm kiểm soát liên quan tới khoản mục doanh thu trên BCTC..
- Các mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng và ghi nhận doanh thu được thực hiện qua các trắc nghiệm đạt y êu cầu và trắc nghiệm tin cậy.
- Tính độc lập của người kiểm tra, kiểm soát: Đây là một yếu tố thông thường, sử dụng KTV nội bộ để kiểm soát việc mua bán hàng hoá và ghi nhận doanh thu sẽ đảm bảo chất lượng kiểm soát và phục vụ tốt cho việc thực hiện các mục tiêu kiểm toán.
- Tuy nhiên để triển khai cụ thể mục tiêu kiểm toán đã xác định cần cụ thể hơn trên các thủ tục kiểm soát và kiểm toán tương ứng.
- Do vậy, tương ứng với các mục tiêu kiểm toán cần xét đến các công việc cụ thể phải tiến hành.
- Mục tiêu kiểm toán.
- doanh thu Thủ tục kiểm soát.
- Doanh thu bán hàng đã ghi sổ là có hiệu lực.
- Doanh thu bán hàng được phê chuẩn là đúng đắn.
- Doanh thu ghi sổ là đầy đủ.
- Doanh thu bán hàng được định giá đúng.
- Doanh thu được phân loại đúng đắn.
- Xem xét phân loại doanh thu theo mức thuế.
- Doanh thu bán hàng được ghi sổ đúng kỳ.
- Bảng số 1-1: Các thử nghiệm kiểm soát đối với doanh thu..
- Phân tích đánh giá tổng quát về doanh thu:.
- 2.1 Đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:.
- Các chỉ tiêu phân tích ngang liên quan đến doanh thu bao gồm:.
- Nhận dạng về sự tăng - giảm bất thường của doanh thu trong kỳ kiểm toán..
- Các tỷ suất tài chính thường dùng trong phân tích doanh thu bán hàng có thể là:.
- Qua các thủ tục phân tích trên, kiểm toán có thể phát hiện và giải trình các phương hướng quan trọng của việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng, lợi tức bán hàng, thuế phải nộp..
- 2.2 Thủ tục phân tích đối với doanh thu hoạt động tài chính..
- So sánh doanh thu hoạt động tài chính giữa kỳ này với kỳ khác hoặc với kế hoạch (nếu có).
- Thực hiện các thủ tục khảo sát và kiểm tra chi tiết doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ..
- KTV thực hiện việc kiểm tra chi tiết doanh thu theo các mục tiêu kiểm toán sau:.
- Doanh thu được ghi sổ đầy đủ: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi.
- Đây là mục tiêu quan trọng bậc nhất khi tiến hành kiểm toán doanh thu.
- Như vậy, việc thiết kế các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục doanh thu có mối quan hệ mật thiết với các thủ tục kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
- Doanh thu ghi sổ là có thực.
- -Quá trình vào sổ doanh thu được chứng mình = các chứng từ vận chuyển .
- Doanh thu đã được tính toán đúng và ghi sổ chính.
- Kiểm soát độc lập quá trình lập hoá đơn và quá trình ghi sổ doanh thu bán hàng..
- Doanh thu được ghi sổ.
- Kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính..
- Đối với các khoản doanh thu hoạt động tài chính số lượng nghiệp vụ phát sinh trong năm tài chính thường không lớn lắm do đó KTV có thể tiến hành kiểm toán 100% các nghiệp vụ hoặc cũng có thể chọn mẫu để kiểm tra.
- Tính trọn vẹn: Để phát hiện các khoản doanh thu hoạt động tài chính không được ghi chép, KTV có thể sử dụng các thủ tục kiểm toán sau:.
- Khi kiểm tra các khoản doanh thu hoạt động tài chính cần chú ý:.
- Đối với các khoản doanh thu về chênh lệch tỉ giá: KTV có thể lấy kết quả của phần kiểm toán chênh lệch tỉ giá..
- Kiểm toán thu nhập bất thường.
- Kết thúc kiểm toán.
- Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của kiểm toán khoản mục doanh thu..
- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán để đánh giá công việc của KTV trong nhóm..
- Tuy nhiên thực tiễn kiểm toán khoản mục doanh thu cho thấy rằng chúng ta chưa có một chuẩn mực chung có tính pháp lý cao làm nền tảng cho hoạt động kiểm toán.
- Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Quốc.
- Giáo trình kiểm toán tài chính.
- Kiểm toán NXB Bộ tài chính.
- Kiểm toán.
- NXB Thống kê Tạp chí kiểm toán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt