« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa vật lý môi trường


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỊA VẬT LÝ MÔI TRƯỜNG 1.
- Thông tin về giảng viên.
- Họ và tên: Nguyễn Đức Tân - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, phòng 105, nhà T1, Trường Đại học KHTN - Điện thoại .
- Email: [email protected] , [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Các phương pháp điện từ trong nghiên cứu Vật lý địa cầu và Địa vật lý ứng dụng.
- xử lý số liệu địa vật lý.
- Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Địa vật lý môi trường.
- Mã môn học.
- Số tín chỉ: 02 - Môn học.
- Bài tập thực hành : 6 + Thảo luận trên lớp: 2.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm..
- Thực tập thực tế ngoài trường: 0 + Tự học: 0 - Đơn vị phụ trách môn học: Bộ môn Vật lý Địa cầu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội - Môn học tiên quyết: 1) Địa chất cơ sở.
- 2) Địa vật lý thăm dò..
- Môn học kế tiếp: Các phương pháp phân tích, xử lý số liệu địa vật lý 3.
- Mục tiêu của môn học.
- Giúp sinh viên có được các kiến thức cơ bản nhất về vị trí của thành phần vỏ trái đất trong môi sinh và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường vỏ trái đất Giúp sinh viên nắm được các phương pháp địa vật lý ứng dụng có vị trí quan trọng trong kĩ thuật nghiên cứu môi trường vỏ trái đất.
- Mục tiêu về kĩ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng phân tích các hiệu ứng vật lý có liên quan tới việc ứng dụng các phương pháp điện từ, phóng xạ, trọng lực, địa chấn nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất từ đó vận dụng được các phương pháp phù hợp cho nhiệm vụ khảo sát và đánh giá các tham số địa vật lý có liên quan tới các hiện tượng biến động môi trường vỏ trái đất..
- Các mục tiêu khác: Rèn luyện kỹ năng thực hành trong thao tác các bài tập đo đạc địa vật lý ứng dụng.
- Thông qua đó sinh viên cũng rèn luyện tính chuyên cần, tính sáng tạo trong khả năng phân tích và tổng hợp tư liệu,.
- Tóm tắt nội dung môn học: Môn học gồm các nội dung sau.
- Các khái niệm cơ bản về môi trường địa chất-địa vật lý.
- Tính chất của môi trường địa chất-địa vật lý.
- Các công nghệ và kỹ thuật quan trắc của Địa vật lý nông và Địa vật lý kĩ thuật trên bề mặt vỏ trái đất.
- Các bài tập thực hành kĩ thuật quan trắc Địa vật lý.
- Nội dung chi tiết môn học (chia thành 5 nội dung ứng với 5 chương như sau): Chương 1: Các thành phần cơ bản của môi trường địa chất-địa vật lý.
- Các khái niệm cơ bản về môi trường và khoa học môi trường.
- 1.2 Môi trường vỏ trái đất .
- Quan hệ giữa môi trường và sự phát triển..
- Khủng hoảng môi trường..
- Chương 3: Tính chất của môi trường địa chất - địa vật lý và các biến động.
- Các hoạt động của con người gây ảnh hưởng tới lớp vỏ trái đất.
- Khảo sát đánh giá các biến dạng và rung động trên lớp vỏ trái đất.
- Khảo sát đánh giá hiện tượng lún, sụt lở và nứt đất.
- 3.5 Khảo sát môi trường nước.
- Đánh giá ô nhiễm môi trường nước.
- 3.6 Khảo sát đánh giá các ô nhiễm môi trường không khí và tầng điện ly.
- 3.7 Khảo sát đánh giá các ô nhiễm môi trường đất.
- Chương 4: Các công nghệ và kĩ thuật quan trắc địa vật lý.
- Công nghệ đo mặt cắt bằng thiết bị rađa xuyên đất và ứng dụng..
- Công nghệ đo mặt cắt bằng thiết bị địa chấn đa kênh và ứng dụng..
- 4.6 Công nghệ đo khảo sát các dị thường từ và ứng dụng..
- 4.7 Công nghệ đo khảo sát các dị thường trọng lực và ứng dụng.
- 4.8 Tổ hợp các phương pháp Địa vật lý trong khảo sát môi trường..
- Chương 5: Các bài tậ p thực hành kĩ thuật quan trắc địa vật lý.
- 5.1 Bài tập thực hành1 : Đo sâu điện..
- 5.2 Bài tập thực hành 2 : Đo mặt cắt điện..
- 5.3 Bài tập thực hành 3 : Đo mặt cắt bằng thiết bị rađa xuyên đất.
- 5.4 Bài tập thực hành 4 : Đo mặt cắt bằng thiết bị địa chấn đa kênh.
- 5.5 Bài tập thực hành 5 : Đo phóng xạ đường bộ và đo kiểm định phóng xạ..
- 5.6 Bài tập thực hành 6 : Đo cường độ từ trường trong không gian..
- Cơ sở địa chất, NXB Đại học quốc gia Hànội, 1999..
- Lâm Quang Thiệp và những người khác, Địa vật lý thăm dò (tập1, tập2, tập3).
- NXB Đại học & THCN.
- Cơ sở Khoa học môi trường.
- Gíáo trình thực tập Địa vật lý ứng dụng, lưu hành nội bộ, 2004..
- Các phương pháp địa vật lý khảo sát vỏ trái đất (Bản Tiếng nga), NXB MГУ, 1997.
- Lịch trình chung: Nội dung.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Bài tập.
- 12 Ôntập&kiểm tra.
- Lớp học được chia nhóm phù hợp với BT thực hành.
- Nội dung chính.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Giới thiệu nội dung giáo trình.
- các mục .
- Các mục .
- Các mục 4.1.
- Chương 4 Các mục 4.3.
- Chương 4 Các mục 4.5, 4.6,.
- Chương 4 các mục 4.7, 4.8.
- Lý thuyết BT thực hành.
- Chương 5 các mục, 5.2.
- BT thực hành.
- đã đọc lại các nội dung ôn tập bắt buộc.
- Thảo luận về nội dung ôn tập.
- Ra câu hỏi kiểm tra.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học.
- Về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: phòng học cần có máy chiếu hình..
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: sinh viên phải tham gia đầy đủ tất cả các giờ học trên lớp, phải chuẩn bị tốt tất cả các nhiệm vụ được giao về nhà.
- Sinh viên phải có đủ sách tham khảo, bản tài liệu đã được hướng dẫn copy và các phương tiện lưu trữ thông tin khác..
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Kiểm tra-đánh giá giữa kì: 30%.
- Kiểm tra-đánh giá cuối kì: 50.
- Các kiểm tra khác: có ghi nhận tính tích cực của từng sinh viên trong các buổi thảo luận và có theo dõi việc ghi chép trên lớp cúa từng sinh viên..
- Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại).
- Bài tập thực hành theo nhóm: thực hiện cho chương 5.
- Mỗi nhóm một bài tập phải làm báo cáo..
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: sau tuần 15 9.3.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Nộp báo cáo bài tập của nhóm, giảng viên thông qua.
- Làm bài kiểm tra cuối môn học DUYỆT CỦA TRƯỜNG.
- GIẢNG VIÊN KT