« Home « Kết quả tìm kiếm

Các chất khử thường gặp


Tóm tắt Xem thử

- Kim loại.
- Tất cả kim loại đều là chất khử.
- Kim loại bị khử tạo thành hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa dương.
- Phản ứng nào có kim loại tham gia thì đó là phản ứng oxi hóa khử và kim loại luôn luôn đóng vai trò chất khử.
- Kim loại có thể khử các phi kim, axit thông thường, nước, axit có tính oxi hóa mạnh, muối của kim loại yếu hơn, oxit của kim loại yếu hơn, dung dịch kiềm,….
- Kim loại khử phi kim (F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 , O 2 , S, N 2 , P, C, Si, H 2 ) tạo muối hay oxit.
- Khi đốt nóng, sắt cháy trong oxi theo phản ứng trên.
- Trong không khí ẩm, hay trong nước có hòa tan oxi, sắt bị gỉ (rỉ) dễ dàng theo phản ứng:.
- Al 2 S 3 chỉ hiện diện ở dạng rắn, trong dung dịch nước nó bị thủy phân hoàn toàn, tạo nhôm hiđroxit và khí hiđro sunfua: Al 2 S 3 + 6H 2 O.
- còn kim loại bị oxi hoá tạo muối..
- Kim loại mạnh (trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) khử được ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối..
- 2Al Magie dd muối nhôm Muối magie Kim loại nhôm (Chất khử) (Chất oxi hóa) (Chất oxi hoá) (Chất khử) Phản ứng trên xảy ra được là do: Tính khử: Mg >.
- Tính oxi hóa: Al 3+ >.
- Các kim loại có oxit lưỡng tính (trừ Cr, gồm Al, Zn, Be, Sn, Pb) khử được dung dịch kiềm, tạo muối và khí hiđro..
- Nhôm Dung dịch kiềm Muối aluminat Khí hiđro (Chất khử) (Chất oxi hóa).
- Hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa trung gian, mà thường gặp là Fe(II) [như FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe 2.
- Các chất khử này bị oxi hóa tạo thành hợp chất của kim loại đó có số oxi hóa cao hơn..
- Cr 2+ khử được ion H + của dung dịch axit thông thường tạo khí H 2 , còn Cr 2+ bị oxi hóa tạo Cr 3+.
- Các phi kim này bị oxi hóa tạo thành hợp chất của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa dương.
- Một số hợp chất của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa trung gian, như CO, NO, NO 2 , NO 2.
- Na 2 S 2 O 3 , FeS 2 , P 2 O 3 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ,…Các hợp chất này bị oxi hóa tạo thành hợp chất của phi kim trong đó phi kim có số oxi hóa cao hơn..
- Các hợp chất của phi kim, trong đó phi kim có số oxi hóa thấp nhất (cực tiểu), như X − (Cl.
- Phân tử nào chỉ cần chứa một nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng thì có thể kết luận phân tử đó là chất oxi hóa.
- Cũng phân tử nào chỉ cần chứa một nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng thì có thể kết luận phân tử chất đó là chất khử..
- Nguyên tố nào có số oxi hóa tối đa (trong hợp chất) nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì nguyên tố này chỉ có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vì số oxi hóa của nguyên tố này chỉ có thể giảm, chứ không tăng được nữa..
- Nguyên tố nào có số oxi hóa thấp nhất (trong đơn chất kim loại, trong hợp chất của phi kim) nếu tham gia phản ứng oxi hóa khử thì sẽ đóng vai trò chất khử, vì số oxi hóa của nguyên tố này chỉ có thể tăng chứ không giảm được nữa..
- Bổ sung các phản ứng sau đây (nếu có), cân bằng và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử (nếu là phản ứng oxi hóa khử).
- 103) H 2 S + O 2 (2 phản ứng, dùng O 2 dư và O 2 thiếu) 104) Na 2 S 2 O 3 + I 2 (Na 2 S 2 O 3 bị oxi hóa tạo Na 2 S 4 O 6 ) 105) Kim loại M (hóa trị n.
- 119) Các phản ứng xảy ra trong lò cao..
- 191) Kim loại M (hóa trị n.
- 193) Kim loại M (hóa trị n.
- 198) Các phản ứng xảy ra trong lò luyện thép..
- Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1M để trung hòa vừa đủ 1/10 dung dịch A?.
- Cho 56 ml CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A.
- Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A ta được dung dịch B.
- Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,2M, được kết tủa C.
- Dung dịch A chứa a mol Na.
- a) Thêm (c + d + e) mol Ba(OH) 2 vào dung dịch A, đun nóng, thu được kết tủa B, dung dịch X và khí Y duy nhất có mùi khai.
- Tính số mol của mỗi chất trong kết tủa B, khí Y và mỗi ion trong dung dịch X theo a, b, c, d, e..
- b) Chỉ có quì tím và các dung dịch HCl, Ba(OH) 2 có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch A?.
- Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước, thu được dung dịch A..
- Nếu cho khí khí cacbonic sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO 2 (đktc) đã tham gia phản ứng?.
- Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO 3 , có thành phần thay đổi trong đó chứa a% MgCO 3 , bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D.
- a) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M (loãng)..
- b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M – H 2 SO 4 0,5M (loãng, coi H 2 SO 4 phân ly hoàn toàn tạo 2H.
- Cô cạn dung dịch ở trường hợp (b) thì thu được bao nhiêu mol muối khan?.
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất..
- Cho hỗn hợp A gồm FeS 2 và FeCO 3 , có số mol bằng nhau, vào bình kín chứa không khí có dư, so với lượng cần, để phản ứng hết hỗn hợp A.
- Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu.
- Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe và Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít H 2 (đktc).
- Sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H 2 ngừng thoát ra.
- Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc)..
- Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa D.
- Tính % khối lượng của các kim loại trong A..
- Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
- Các chất và ion sau đây có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Zn.
- Một dung dịch chứa a mol Na.
- Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và tính tổng khối lượng muối trong dung dịch..
- Hòa tan nhôm trong dung dịch axit nitric rất loãng, nóng, dư ta không thấy khí thoát ra.
- Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và dạng ion.
- pH của các dung dịch sau đây <.
- Dung dịch có làm đổi màu quì tím không? Nếu có, thì màu quì trong dung dịch là màu gì?: NaCl.
- Muối nào sau đây bị thủy phân? pH dung dịch muối như thế nào (<.
- Quì tím trong từng dung dịch sẽ có màu như thế nào?: Na 2 CO 3 .
- Căn cứ vào yếu tố nào để xác định vận tốc của một phản ứng?.
- Giả sử phản ứng sau đây thuộc loại đơn giản (sơ cấp, chỉ xảy ra một giai đoạn duy nhất): mA + nB pC + qD.
- Hãy viết biểu thức vận tốc phản ứng..
- Xác định bậc phản ứng theo A, theo B và bậc phản ứng tổng quát..
- Vận tốc phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?.
- Coi các phản ứng sau đây chỉ xảy ra một giai đoạn duy nhất, hãy viết biểu thức vận tốc của các phản ứng này:.
- Xét phản ứng: A + B Sản phẩm..
- Nếu giữ nồng độ của B không đổi, tăng nồng độ A hai lần thì vận tốc phản ứng tăng bốn lần.
- Nếu giữ nồng độ A không đổi, tăng nồng độ B hai lần thì vận tốc phản ứng tăng hai lần.
- Hãy xác định bậc phản ứng theo A, theo B và bậc phản ứng toàn phần của phản ứng.
- Viết biểu thức vận tốc phản ứng trên..
- Nếu trong phản ứng trên các tác chất và sản phẩm đều ở trạng thái khí.
- Bây giờ nếu làm giảm thể bình còn một nửa, thì vận tốc phản ứng sẽ thay đổi thế nào?.
- Giả sử phản ứng trên là một phản ứng cân bằng (thuận nghịch), cả phản ứng thuận và nghịch đều là các phản ứng đơn giản, sản phẩm là một chất khí do sự kết hợp của hai tác chất A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
- Viết biểu thức vận tốc phản ứng nghịch.
- Theo dữ kiện câu (2), thì khi làm giảm thể tích bình chứa một nửa, thì phản ứng trên thiên về chiều nào nhiều hơn? Tại sao?.
- Phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ, hiđro là một phản ứng thuận nghịch và tỏa nhiệt.
- Phản ứng nhị hợp NO 2 (là một khí có màu nâu) tạo khí N 2 O 4 (là một khí không có màu) là một phản ứng tỏa nhiệt và cân bằng..
- Viết phương trình phản ứng..
- Tính pH của các dung dịch axit, bazơ mạnh sau đây: HCl 0,1M.
- Tính l ại pH của dung dịch H 2 SO 4 0,05M, cho biết chức axit thứ nhất của H 2 SO 4 mạnh (Ka 1 rất lớn), còn chức axit thứ nhì có độ mạnh trung bình, có Ka .
- Người ta pha loãng dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 bằng cách thêm nước cất vào để thu được dung dịch axit H 2 SO 4 có pH = 3.
- Hỏi người đó đã pha loãng dung dịch H 2 SO 4 bao nhiêu lần?.
- Người ta thêm nước cất vào dung dịch NaOH có pH = 14 nhằm thu được dung dịch NaOH có pH = 13.
- Hỏi người đó đã pha loãng dung dịch NaOH bao nhiêu lần?.
- Tính pH gần đúng và pH chính xác của dung dịch HCl 10 −7 M ở 25 0 C..
- Cho 200 ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,25M.
- Tính pH của dung dịch thu được.
- Coi thể tích dung dịch không đổi khi pha trộn nhau..
- Cho 100 ml dung dịch HCl pH = 0 vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M.
- Tính pH dung dịch sau trộn.
- Coi thể tích dung dịch không đổi..
- Cho một đinh sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, thấy đinh sắt bị hòa tan chậm và khí thoát ra không nhiều.
- Nếu nhỏ tiếp vài giọt dung dịch CuSO 4 vào thì thấy định sắt bị hòa tan nhanh hơn và khí thoát ra cũng nhiều hơn.
- Dung dịch Fehling

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt