« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phản ứng oxy hóa khử thường gặp


Tóm tắt Xem thử

- VIẾT CÁC PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ THƯỜNG GẶP.
- Các chất oxi hóa thường gặp.
- Khí sunfurơ làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4 (dung dịch thuốc tím), trong đó SO 2 đóng vai trò chất khử.
- không làm mất màu dung dịch KMnO 4.
- Người ta dùng KMnO 4 trong dung dịch KOH đậm đặc để rửa dụng cụ thủy tinh..
- Trong các phản ứng trên, màu đỏ da cam của dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trở thành màu tím của ion Cr 3+ trong nước.
- Người ta thường dùng hỗn hợp gồm hai thể tích bằng nhau của dung dịch axit sunfuric đậm đặc (H 2 SO 4 ) và dung dịch bão hòa kali đicromat (K 2 Cr 2 O 7.
- Dung dịch này tẩy mỡ, cũng như các chất hữu cơ bám vào thành thủy tinh, nhờ tính oxi hóa mạnh của dung dịch này..
- CrO 3 oxi hóa hơi rượu etylic (CH 3 CH 2 OH) tạo anđehit axetic (CH 3 CHO), còn CrO 3 bị khử tạo crom (III) oxit (Cr 2 O 3 , chất rắn có màu xanh thẫm).
- có màu vàng tươi) trong dung dịch (nước, H 2 O) có sự cân bằng do sự thủy phân như sau:.
- như HCl) vào một dung dịch cromat (CrO 4 2.
- như K 2 CrO 4 ) thì thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ da cam.
- như NaOH) vào dung dịch đicromat (Cr 2 O 7 2.
- như K 2 Cr 2 O 7 ) thì thấy dung dịch chuyển từ màu đỏ da cam ra màu vàng.
- Nguyên nhân là khi thêm OH - vào thì ion OH - sẽ kết hợp ion H + (tạo chất không điện ly H 2 O) khiến cho nồng độ ion H + trong dung dịch giảm, nên theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự giảm ion H.
- cũng là chiều tạo cromat, vì thế ta thấy dung dịch chuyển từ màu đỏ da cam ra màu vàng tươi..
- Khi cho dung dịch muối bari (Ba 2.
- như BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 ) vào dung dịch cromat (CrO 4 2.
- hay dung dịch đicromat (Cr 2 O 7 2.
- Chất khử Chất oxi hóa.
- Để nhận biết muối nitrat, người ta cho vài giọt dung dịch axit thông thường (như H 2 SO 4 loãng, HCl) vào, sau đó cho miếng kim loại đồng vào, nếu thấy tạo dung dịch màu xanh lam và có khí màu nâu bay ra thì chứng tỏ dung dịch lúc đầu có chứa muối nitrat ((NO 3.
- Dung dịch HNO 3 càng loãng thì bị khử tạo hợp chất của N hay đơn chất của N có số oxi hóa càng thấp..
- Dung dịch HNO 3 rất loãng và lạnh có tác dụng như một axit thông thường (tác.
- nhân oxi hóa là ion H.
- Một kim loại tác dụng dung dịch HNO 3 tạo các khí khác nhau, tổng quát mỗi khí ứng với một phản ứng riêng.
- Cho m gam bột kim loại kẽm hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 , thu được 13,44 lít hỗn hợp ba khí là NO 2 , NO và N 2 O.
- Dẫn lượng khí trên qua dung dịch xút dư, có 11,2 lít hỗn hợp khí thoát ra.
- Cho lượng khí này trộn với không khí dư (coi không khí chỉ gồm oxi và nitơ) để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó cho hấp thụ lượng khí màu nâu thu được vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch D.
- Dung dịch D làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO 4 0,4M trong môi trường H 2 SO 4 có dư.
- Viết phản ứng giữa kẽm với dung dịch HNO 3 có hiện diện 3 khí trong phản ứng theo dữ kiện trên..
- 836 mmHg), đồng thời thu được dung dịch D (trong dung dịch D không có muối amoni).
- Viết phản ứng giữa nhôm với dung dịch HNO 3 theo dữ kiện đã cho..
- Khác với HNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 loãng là a xit thông thường (tác nhân oxi hóa là H.
- chỉ dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng mới là axit có tính oxi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là SO 4 2.
- Trong khi dung dịch HNO 3 kể cả đậm đặc lẫn loãng đều là axit có tính o xi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là NO 3.
- Ba kim loại Al, Fe, Cr không bị hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nguội (cũng như trong dung dịch HNO 3 đậm đặc nguội) (bị thụ động hóa, trơ).
- Khi một kim loại tác dụng dung dịch H 2 SO 4 tạo các chất SO 2 , S, H 2 S thì tổng quát mỗi chất là một phản ứng độc lập.
- Hòa tan hoàn toàn 1,43 gam A bằng dung dịch H 2 SO 4 có dư 20% so với lượng cần, thu được một khí có mùi hắc, một chất không tan có màu vàng nhạt (có khối lượng 0,192 gam) và dung dịch B (có chứa muối sunfat của A).
- Cho hấp thụ lượng khí mùi hắc trên vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,03M, thu được 0,24 gam kết tủa màu trắng..
- Cho biết dung dịch H 2 SO 4 đem dùng không có phản ứng với chất rắn màu vàng..
- Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,1M cần dùng vừa đủ để khi cho tác dụng với lượng dung dịch B trên thì thu được:.
- Hòa tan hết 3,78 gam A trong 51ml dung dịch H 2 SO 4 (dùng dư 40%.
- so với lượng cần), thu được 1,68 lít hỗn hợp hai khí H 2 S và H 2 (đktc) và dung dịch Y..
- Dẫn hỗn hợp hai khí trên vào dung dịch CuCl 2 dư, thu được 4,32 gam kết tủa màu đen..
- Viết một phản ứng giữa kim loại X vừa tìm được với dung dịch H 2 SO 4 theo dữ kiện cho..
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4.
- Cho t ừ từ V (lít) dung dịch NaOH 0,1M vào lượng dung dịch Y trên.
- Tính oxi hóa: H + >.
- Khi cho kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Fr) kiềm thổ (Ca, Sr, Ba, Rn) tác dụng với dung dịch axit thông thường thì kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với H + của axit trước (tạo muối và khí H 2.
- khi hết axit mà còn dư kim loại kiềm, kiềm thổ, thì kim loại kiềm, kiềm thổ mới tác dụng tiếp với dung môi nước của dung dịch sau (tạo hiđroxit kim loại và khí H 2.
- Cho Na vào dung dịch HCl:.
- Cho Ba vào dung dịch CH 3 COOH:.
- Cho m gam kali kim loại vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M.
- Sau đó cần thêm tiếp 10 ml dung dịch HBr 0,2M để thu được dung dịch có pH = 7..
- Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch có pH = 7 trên..
- Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng..
- Cho m gam canxi kim loại vào 200 gam dung dịch HBr 0,81%.
- Sau đó cần thêm tiếp 50 gam dung dịch HCl 0,73% vào để thu được dung dịch D có pH = 7..
- Xác định nồng độ % mỗi chất tan của dung dịch D..
- Chất oxi hóa Chất khử.
- 2FeCl 2 + S + 2HCl Chất oxi hóa Chất khử.
- 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl Chất oxi hóa Chất khử.
- (Nếu trong dung dịch loãng, còn có sự thủy phân:.
- Do tính oxi hóa của Fe 3.
- nó oxi hóa được I.
- nên không có FeI 3 , Fe 2 (SO 3 ) 3 , Fe 2 S 3 trong dung dịch.
- Có lẽ, khi dung dịch loãng (có nhiều nước) thì có sự thủy phân hoặc có cả sự thủy phân lẫn sự oxi hóa khử.
- Nói chung, không thu được Fe 2 S 3 trong dung dịch..
- Thu được chất không tan gồm 3,36 gam một kim loại và dung dịch Y có hòa tan hỗn hợp muối.
- Cho dung dịch xút lượng dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí cho đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 gam một chất rắn..
- Tính nồng độ mol của chất tan của dung dịch Y.
- Coi thể tích dung dịch Y bằng thể tích nước đã dùng..
- trong đó halogen có số oxi hóa bằng –1..
- Halogen nằm ở chu kỳ trên đẩy được halogen nằm ở chu kỳ dưới ra khỏi dung dịch muối halogenua.
- Hay halogen đẩy được phi kim yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối cũng như axit.
- Thực chất cũng là chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh trong dung dịch để tạo chất khử và chất oxi hóa tương ứng yếu hơn..
- Cl 2 , Br 2 oxi hóa được dung dịch muối sắt (II) tạo muối sắt (III).
- Cl 2 oxi hóa H 2 S tạo H 2 SO 4 .
- Nếu cho dung dịch H 2 S (axit sunfuahiđric) vào nước brom, thí thấy brom mất màu đỏ nâu và dung dịch đục (do có tạo kết tủa S).
- X 2 oxi hóa được SO 2 trong dung dịch tạo H 2 SO 4.
- Khí SO 2 làm mất màu vàng của dung dịch iot..
- Do đó khi cho F 2 tác dụng với dung dịch NaCl không thu được khí clo (Cl 2 ) mà là có phản ứng giữa khí F 2 với dung môi nước (H 2 O) của dung dịch tạo khí O 2.
- X 2 oxi hóa được các phi kim như: H 2 , S, P.
- Còn các chất oxi hóa trên bị khử tạo Cl.
- Khi cho khí clo vào dung dịch xút, có phản ứng:.
- Dung dịch hỗn hợp các muối NaCl - NaClO (hay KCl - KClO) được gọi là nước Javel.
- Khi cho khí clo tác dụng dung dịch kiềm đã được đun nóng 100 0 C thì thu được muối clorat..
- Kali clorat còn được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 70 – 75 0 C..
- Dưới tác dụng của ánh sáng hoặc đun nóng dung dịch clorua vôi, có mặt đồng oxit hoặc sắt oxit làm xúc tác, thì có sự phân hủy clorua vôi tạo khí oxi và canxi clorua..
- Axit hipoclorơ chỉ tồn tại trong dung dịch, nó kém bền, ngay cả trong dung dịch loãng HClO, đã có sự phân hủy tạo khí oxi và axit HCl.
- Dung dịch Na 2 S 2 O 3 làm mất màu vàng của dung dịch iot.
- Người ta thường dùng phản ứng này để định phân dung dịch Na 2 S 2 O 3 bằng dung dịch I 2 (nhằm xác định nồng độ dung dịch Na 2 S 2 O 3 khi biết nồng độ dung dịch I 2 hoặc ngược lại).
- Sau khi phản ứng vừa đủ, một giọt dư dung dịch I 2 làm cho dung dịch phản ứng có màu vàng rất nhạt (Hoặc một lượng dung dịch I 2 có dư sẽ làm cho dung dịch hồ tinh bột loãng có màu xanh dương, do đã cho vào dung dịch phản ứng trước đó).
- Do đó dung dịch KI được dùng để nhận biết ozon (Nếu là ozon thì khi cho tác dụng với dung dịch KI sẽ thu được I 2 , làm cho dung dịch có màu vàng, hay I 2 tạo ra làm xanh hồ tinh bột).
- Hay giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột (giấy iođua - tinh bột) chuyển ngay sang màu xanh nếu có hiện diện ozon trong không khí..
- Ozon oxi hóa được kim loại bạc (Ag), thủy ngân (Hg).
- Dung dịch H 2 O 2 3% được dùng sát trùng trong y học, như súc miệng, rửa vết thương.
- Các chất dễ cháy như giấy, mạt cưa,… sẽ bốc cháy khi tiếp xúc dung dịch H 2 O 2 có nồng độ lớn hơn 65%.
- Dung dịch H 2 O 2 đậm đặc (lớn hơn 80%) được dùng làm chất oxi hóa nhiên liệu cho các động cơ phản lực..
- Do đó khi cho các H 2 O 2 tác dụng với dung dịch kiềm mạnh (như NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 ) sẽ tạo peoxit kim loại tương ứng và nước

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt