« Home « Kết quả tìm kiếm

Các quy luật chung trong phản ứng hóa học


Tóm tắt Xem thử

- nên khi cho NO 2 tác dụng với dung dịch bazơ thì thu được hai muối (nitrit, nitrat) và nước..
- Khi sục khí CO 2 (hay SO 2 ) vào một dung dịch bazơ thì có sự tạo muối trung tính CO 3 2- (hay SO 3 2.
- Tất cả các muối cacbonat axit cũng như sunfit axit đều hòa tan được trong nước để tạo dung dịch.
- Khi đun nóng dung dịch cacbonat axit, cũng như sunfit axit, thì có phản ứng ngược lại, nghĩa là có sự tạo muối trung tính (cacbonat hay sunfit), oxit axit (CO 2 hay SO 2 ) và nước..
- Nguyên nhân của tính chất hóa học trên là do chức axit thứ nhất mạnh hơn chức axit thứ nhì nên đẩy được chức thứ nhì ra khỏi muối trung tính và khi đun nóng dung dịch thì hỗ trợ cho sự tạo khí bay ra (CO 2 , SO 2 ) khiến cho cân bằng hóa học dịch chuyển theo chiều tạo chất khí, nhằm chống lại sự giảm nồng độ của chất khí trong dung dịch..
- Cho từ từ dung dịch NaOH vào một cốc đựng P 2 O 5.
- Tính khối lượng kết tủa thu được.
- Dung dịch thu được gồm những chất gì?.
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
- Tính khối lượng mỗi chất tan trong dung dịch thu được.
- Sục từ từ x mol CO 2 vào dung dịch chứa y mol NaOH.
- Thổi từ từ a mol khí SO 2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH) 2 .
- Bản chất của phản ứng trung hòa giữa axit với bazơ trong dung dịch là ion H + của axit kết hợp vừa đủ với ion OH − của bazơ để tạo chất không điện ly H 2 O..
- Khi gặp bài toán trong đó dung dịch hỗn hợp các axit được trung hòa vừa đủ bởi dung dịch hỗn hợp các bazơ thì ta chỉ cần viết một phương trình phản ứng dạng ion:.
- Từ dung dịch hỗn hợp axit ta tính được tổng số mol ion H.
- Tính thể tích dung dịch hỗn hợp NaOH 2M - Ba(OH) 2 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M - H 2 SO 4 1M.
- nồng độ mol/lít của dung dịch sau phản ứng.
- Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi khi pha trộn..
- 250 ml dung dịch B gồm ba bazơ: NaOH 1M - KOH 0,5M - Ba(OH) 2 0,5M..
- Tính thể tích dung dịch A gồm ba axit: HCl 0,5M - HNO 3 2M - H 2 SO 4 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ lượng dung dịch B trên..
- Sau phản ứng trung hòa thu được bao nhiêu gam kết tủa?.
- Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M - KOH 0,1M cần để trung hòa vừa đủ 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M - H 2 SO 4 0,06M..
- Sau phản ứng trung hòa thu được bao nhiêu gam kết tủa? Tính khối lượng mỗi chất tan trong dung dịch thu được..
- Khi cho dung dịch bazơ (OH.
- tác dụng với dung dịch axit đa chức (như H 2 SO 4 , H 3 PO 4 ) thì tùy theo tương quan giữa lượng axit và lượng bazơ đem dùng mà ta có thể thu được muối trung tính hay muối axit.
- Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được dung dịch A.
- Đem cô cạn dung dịch A, thu được hỗn hợp hai muối khan.
- Trộn 100 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với 200 ml dung dịch KOH 0,6M, thu được dung dịch X.
- Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các muối khan..
- Để bazơ tác dụng được với muối nhằm tạo ra bazơ mới, muối mới thì cả bazơ và muối của tác chất phải hòa tan được trong nước tạo dung dịch.
- Bazơ mạnh phản ứng được với muối của bazơ yếu (Bazơ mạnh đẩy được bazơ yếu ra khỏi dung dịch muối).
- Bazơ yếu không phản ứng được với muối của bazơ mạnh (Bazơ yếu không đẩy được bazơ mạnh ra khỏi muối).
- Do đó khi nhỏ từ từ dung dịch amoniac vào dung dịch chứa muối bạc (Ag.
- thì mới đầu có tạo kết tủa hiđroxit kim loại, nhưng nếu nhỏ tiếp dung dịch NH 3 lượng dư vào thì các kết tủa này bị hòa tan, nguyên nhân là có sự tạo các hợp chất phức tương ứng tan..
- Nhỏ từ từ 50,71 ml dung dịch NH 3 12% (có khối lượng riêng D = 0,95 g/ml) vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M.
- Tính khối lượng kết tủa thu được..
- Cho từ từ 38,92 cm 3 dung dịch NH 3 24% (có tỉ khối d = 0,91) vào 150 ml dung dịch Zn(NO 3 ) 2 1M.
- Axit mạnh phản ứng được với muối của axit yếu (Axit mạnh đẩy được axit yếu ra khỏi muối).
- Thường axit yếu không phản ứng được với muối của axit mạnh (Thường axit yếu không đẩy được axit mạnh ra khỏi muối).
- Để hai muối tác dụng được với nhau, nhằm tạo hai muối mới, thì hai muối của tác chất phải hòa tan được trong nước tạo dung dịch và bên sản phẩm phải có tạo chất không tan.
- Do đó nếu có phản ứng nào tạo ra các muối này trong dung dịch thì thực tế là thu được hiđroxit kim loại kết tủa và khí H 2 S..
- Hịa tan hồn tồn A trong dung dịch HNO 3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO 2 .
- Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na 2 CO 3.
- Cho t ừ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl..
- Viết các phản ứng xảy ra (nếu có) của các oxit CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 với các dung dịch axit clohiđric (dd HCl), dung dịch xút (dd NaOH)..
- Các hiđroxit lưỡng tính cũng như các oxit lưỡng tính chỉ bị hòa tan trong các dung dịch axit mạnh hay axit không yếu lắm..
- Hòa tan hết 5,4 gam Al vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A..
- Khối lượng dung dịch A với khối lượng dung dịch NaOH lúc đầu chênh lệch bao nhiêu gam?.
- Cho từ từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa.
- Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được V lít một khí (đktc) và dung dịch A..
- Khối lượng dung dịch A lớn hơn hay nhỏ hơn khối lượng dung dịch KOH lúc đầu bao nhiêu gam?.
- Cho từ từ 280 ml dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa..
- Hòa tan hết m gam Al vào V ml dung dịch NaOH có nồng độ C%.
- Dung dịch NaOH này có khối lượng riêng D (g/ml).
- Có x lít H 2 thoát ra (đktc) và thu được dung dịch A..
- Tính khối lượng dung dịch A theo m, V, D, x..
- Tính m và tính nồng độ % của từng chất tan trong dung dịch A nếu x = 0,672 lít.
- m gam kim loại kẽm được hòa tan hết vào V ml dung dịch KOH C% (tỉ khối D), có a ml H 2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X..
- Tính khối lượng dung dịch X theo m, V, D, a..
- Tính a và nồng độ % của từng chất tan trong dung dịch X..
- Hòa tan hết 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl 3 và CrCl 3 vào nước, thu được một dung dịch.
- Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch.
- Sục tiếp khí Cl 2 lượng dư vào dung dịch (Cl 2 trong dung dịch NaOH oxi hóa hết muối cromit thành muối cromat, đồng thời Cl 2 tác dụng hết NaOH để tạo muối clorua và muối hipoclorit).
- Cuối cùng cho lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch, thu được 50,6 gam kết tủa màu vàng là một muối cromat.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Lấy 33 gam hỗn hợp A đem hòa tan hết trong dung dịch KOH dư, thu được dung dịch B.
- Cho nước brom dư vào dung dịch B, thu được dung dịch C.
- Cho tiếp dung dịch Ba(NO 3 ) 2 dư vào dung dịch C thì thu được 37,95 gam kết tủa màu vàng thuộc muối cromat.
- Viết các phản ứng xảy ra.Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
- Và kim loại nhôm (Al) không bị hòa tan trong dung dịch bazơ yếu amoniac (NH 3.
- Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Zn(NO 3 ) 2.
- Zn(NO 3 ) 2 + 4NH 3 (dư) [Zn(NH 3 ) 4 ](NO 3 ) 2 (tan) Cho từ từ dung dịch xút vào dung dịch kẽm nitrat:.
- Kẽm Dung dịch amoniac Phức (tan) Hiđro.
- Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng và một dung dịch bazơ thông dụng, hãy phân biệt ba hợp kim sau:.
- Chỉ được dùng một dung dịch axit, một dung dịch bazơ để phân biệt bốn kim loại: Al, Zn, Fe, Ag.
- Viết các phản ứng xảy ra..
- Chỉ được phép dùng một thuốc thử, nêu cách phân biệt các dung dịch sau: NaCl, Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 4 SO 4 , MgCl 2 , MgSO 4 , AlCl 3 .
- Chỉ được dùng một thuốc thử nhận biết các dung dịch muối sau đây đựng trong các lọ không nhãn: Zn(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , NH 4 NO 3 , K 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , KNO 3.
- 2,97 gam kim loại X được hòa tan hết vào 55,7863 ml dung dịch HNO 3 50% (D = 1,31g/ml), thu được dung dịch Y và có 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO 2 và NO thoát ra (đktc).
- Cho 450 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y trên.
- 7,15 gam kim loại A được hòa tan hết vào 30,112 ml dung dịch HNO 3 56% (có khối lượng riêng bằng 1,345 g/ml), thu được dung dịch B và có 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO 2 , NO thoát ra.
- Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch B..
- Cho 0,4 lít dung dịch KOH 0,8M vào dung dịch B.
- Cho 100 ml dung dịch NaOH 2,7M vào 150 ml dung dịch H 3 PO 4 0,8M.
- Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H 2.
- Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H 2 (đktc)..
- Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dung dịch Y.
- Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để:.
- Cho hỗn hợp gồm FeS 2 , FeCO 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO 2 , CO 2 .
- Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A.
- Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư.
- Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13.
- Cho biết, trong các dung dịch với dung môi là nước, tích số nồng độ ion [H + ].[OH.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra..
- b) So sánh pH của các dung dịch cĩ cùng nồng độ mol/lít của NH 3 , NaOH và Ba(OH) 2 .
- Cho hai dung dịch H 2 SO 4 cĩ pH = 1 và pH = 2.
- Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên.
- Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được..
- Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan để nhận biết các dung dịch sau:.
- Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt