« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Diễn biến, tính chất và ý nghĩa cách mạng tư sản Anh?.
- Diễn biến cách mạng tư sản Anh:.
- 30/1/1649, Sác lơ I bị xử tử, nền Cộng hoà được thiết lập, cách mạng đạt đỉnh cao..
- Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển..
- Tính chất: Cách mạng tư sản (không triệt để) diễn ra dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc..
- Mở đường chủ nghĩa tư bản cho phát triển..
- Quốc tế: thúc đẩy và cổ vũ phong trào cách mạng ở các nước châu Âu và Mĩ la tinh..
- Sức mạnh đoàn kết chiến đấu của nhân dân..
- Câu 4: Vì sao phái Giacôbanh đưa Cách mạng tư sản Pháp đạt đến đỉnh cao?.
- Kết quả: Thù trong giặc ngoài bị đánh tan, cách mạng Pháp đạt đỉnh cao..
- Câu 5: Tính chất của cách mạng Pháp 1789?.
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để, vĩ đại.
- Xoá bỏ rào cản đối với sự phát triển kinh tế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển..
- Theo Lênin: Cách mạng Pháp 1789 là “Đại cách mạng”..
- Câu 6: Trình bày những phát minh máy móc và kết quả của Cách mạng công nghiệp Anh?.
- Từ một nước nông nghiệp, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là “ công xưởng của thế giới”.
- Câu 7: Máy hơi nước ra đời có ý nghĩa như thế nào? Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
- Mở đầu quá trình công nghiệp hoá ở các nước tư bản mà khởi đầu là nước Anh..
- Cách mạng công nghiệp làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện..
- Câu 8: Lập bảng so sánh Cách mạng tư sản Anh và Cách mạng tư sản Pháp.
- Hình thức Nội chiến Nội chiến và cách mạng.
- Hướng phát triển Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản Tính chất Cách mạng tư sản không.
- Cách mạng tư sản triệt để.
- Phát triển các nghề thủ công dân gian, đặc biệt là nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường..
- Chú trọng đến việc khai mỏ, tăng nguồn thu thuế cho nhà nước..
- Các biện pháp phát triển nông nghiệp chỉ mang tính chất truyền thống, không có hiệu quả cao.
- Vì vậy, nội thương phát triển chậm chạp, còn ngoại thương thì thi hành chính sách độc quyền và hết sức dè dặt với các nước phương Tây..
- Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển..
- Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp..
- Do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc..
- Tổ chức bộ máy nhà nước: đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương.
- Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao..
- Chính trị: Là một quốc gia phát triển ở Đông Nam Á (thế kỷ III-V), có tiếng nói thuộc ngữ hệ Tam Đảo, thể chế quân chủ do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành..
- Bước đầu tiên xây dựng nhà nước độc lập thế kỷ X.
- Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ..
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê là nhà nước quân chủ sơ khai, chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn.
- Trong thế kỷ X nhà nước độc lập tự chủ theo thiết chế quân chủ chuyên chế đã được.
- Còn sơ khai, song đã là nhà nước độc lập tự chủ của nhân dân ta..
- Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở đầu thế kỷ XI đến XV - Năm 1009, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập - Lý Thái Tổ..
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của dân tộc..
- a) Bộ máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ.
- Đứng đầu nhà nước là vua, vua quyết định mọi việc quan trọng, giúp vua có tể tướng và các đại thần, bên dưới là sảnh, viện, đài..
- Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế được cải tiến hoàn chỉnh hơn..
- b) Bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
- Đối nội: Nhà nước quan tâm đến đời sống nhân dân, chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người..
- Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế (trong các thế kỷ X - XV) a) Nông nghiệp.
- Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế..
- Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang.
- Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp..
- cùng một số cây công nghiệp (bông, dâu,…).
- b) Thủ công nghiệp.
- Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
- Nhà nước thành lập các quan xưởng (Cục bách tác), tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất: tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiế hoặc góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự..
- Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp trong hoàn cảnh đất nước độc lập, thống nhất và ngày càng mở rộng đã đẩy nhanh sự phát triển của thương nghiệp..
- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp.
- Ngoại thương khá phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để buôn bán với nước ngoài (Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Càn Hải (Nghệ An), Hội Thống (Hà Tĩnh), Thị Nại (Bình Định) là những vùng cảng quan trọng.
- Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV a) Tư tưởng, tôn giáo.
- Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế..
- Văn học: Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán.
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
- Nghệ thuật sân khấu: Ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống cùng với đó là các cuộc đua tài như: đấu vật, đua thuyền, đá cầu,… Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cồng,….
- Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong..
- Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX) a) Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ (Hoàng triều luật lệ, Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..
- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Thủ công nghiệp:.
- Thủ công nghiệp nhà nước: Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
- Thủ công nghiệp trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
- Thương nghiệp: Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
- Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã Lai.
- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
- Văn học: Văn học chữ Hán kém phát triển.
- Văn học chữ Nôm phát triển.
- Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển..
- Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) Nội dung.
- Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
- Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Hình thức Nội chiến Cách mạng giải phóng.
- vụ Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển..
- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh, mở đường cho CNTB Bắc Mĩ phát triển..
- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế, mở đường cho CNTB phát triển..
- Tư sản..
- Cách mạng công nghiệp ở Anh và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp a) Cách mạng công nghiệp ở Anh: là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CBTB phát triển..
- Mở đường cho CNTB phát triển..
- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển..
- Tính chất Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để..
- Là một cuộc cách mạng tư.
- Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để..
- Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh..
- b) Hệ quả của cách mạng công nghiệp - Về kinh tế:.
- Về xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp..
- Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị..
- Bước đầu tiên xây dựng nhà nước độc lập thế kỷ X..
- Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở đầu thế kỷ XI đến XV..
- Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế (trong các thế kỷ X - XV)..
- thế giới cận đại - Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)..
- Cách mạng công nghiệp ở Anh và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.