« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUAN DIEU


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: THƠ XUÂN DIỆU VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THIPHÁP THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM 1932-1945 ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCHMẠNG THÁNG TÁM 1945 Học viên: Kiều Thị LoanLớp :Cao học K56Nhóm: 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCXÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC MỞ ĐẦU Xuân Diệu là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất, nổi bật nhất của phong trào thơ mới .
- Thơ Xuân Diệu đắm say, rạo rực một tình yêu mãnhliệt, yêu con người, yêu cuộc đời, yêu trần thế… Với cá tính độc đáo và mạnh mẽ,Xuân Diệu đã đem đến góp vào cho thơ Mới một phong cách nghệ thuật thật tiêu biểu, thật nổi bật và cũng thật riêng tư, thật khác biệt.
- Thơ ông là cả một thế giới nghệthuật rộn ràng thanh sắc, say đắm tình đời.
- Không gian nghệ thuật là một bộ phận,một yếu tố hợp thành, là diện mạo của cái thế giới nghệ thuật đó.Thời gian và không gian đều là những thuộc tính phổ biến, những điều kiện tấtyếu, những hình thức tồn tại của thế giới.
- Cùng tương tự như vậy, trong nghệ thuật,thời gian và không gian nghệ thuật là hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật.Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật chịu tác động có ý nghĩa quyết địnhcủa quan niệm về thế giới và con người của nhà văn và phong cách sáng tạo của nhàvăn.
- Tìm hiểu thời gian và không gian nghệ thuật giúp ta hiểu sâu sắc hơn, từnhững góc độ đặc biệt, cá tính của nhà văn và những đặc sắc của thế giới nghệ thuậtmà nhà văn đã sáng tạo nên.
- Không gian trong thơ được cảm nhận qua con mắt tinh tếvà tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc của người nghệ sĩ.
- Những không gian nghệ thuật tôđiểm cho thơ vẻ đẹp từ điểm nhìn thẩm mỹ của thi nhân.
- Nhà thơ Sóng Hồng đã từngnhận xét: "Thơ có khả năng bao quát sâu rộng không gian và thời gian mà nhiều nghệthuật khác không có ...Thơ là nghệ thuật kỳ diệu của trí tưởng tượng".Từ trước đến nay, nói đến thơ Xuân Diệu người ta thường nghĩ ngay đến cảmhứng thời gian, nỗi ám ảnh thời gian, những âu lo, hãi hùng, phiền muộn của nhà thơ trước những bước đi không gì chống lại được của thời gian kéo theo bao nhiêu là tàn phai, úa héo, phôi pha… Có thể nói sự than vãn về sức tàn phá của thời gian là mộttrong những cảm hứng chủ đạo của thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám.
- Nhưng không gian nghệ thuật cũng là một phương diện thể hiện theo cách khácnhững cảm hứng và bản sắc sáng tạo của nhà thơ.
- Qua hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió người đọc sẽ hiểu những đặc điểm nổi bật của không gian nghệ thuật trongthơ Xuân Diệu.
- KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT Con người là một tổng thể của không gian và thời gian nghĩa là: "Nó như mộttiểu vũ trụ trong đại vũ trụ, một thế giới trong đại thế giới".
- Đối với tác phẩm văn họccon người xuất hiện với tư cách là trung tâm kiến giải của mọi vấn đề và không gianthời gian nói chung, cũng như không gian nói riêng và yếu tố làm nền để những kiếngiải đó được xây dựng và thể hiện một cách hợp lý.
- Không gian nghệ thuật là mô hìnhnghệ thuật về cái thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấy vị trí, số phận củamình trong đó.
- Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm về con người và góp phần biểu hiện cho quan niệm ấy.
- Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì không gian là"hình thức bên trong của hình tượng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó".Ngườinghệ sĩ khi chiếm lĩnh hiện thực cuộc sống bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìnvà một trường nhìn nhất định.
- Ngoài không gian vật thể, địa lý, còn xuất hiện không gian tâm lýtrong văn hoc .
- Nhìn chung, không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học có tác dụng môhình hóa các mối liên hệ của hiên thực cuộc sống như: thời gian, xã hội, đạo đức hoặcmang tính địa điểm, tính phạm vi.
- Không gian nghệ thuật còn góp phần trong việc thểhiện một cách tích cực hoặc hạn chế những nét tính cách của con người.
- Ví dụ nhưtrong một không gian thoải mái, tự do con người được vùng vẫy với chính mình, ở đóhọ cũng bộc lộ con người thật của mình, cũng như những suy nghĩ, ước mơ hay khátvọng của bản thân.
- Ngược lại, nếu không gian chi phối họ thì phần nào đó họ phảithay đổi cách sống cho phù hợp, phải điều chính những suy nghĩ cá nhân để thíchnghi.
- Ngôn ngữ không gian nghệ thuật rất đa dạng và nhiều phạm trù: cao - thấp, xa -gần, trên - dưới...tuỳ thuộc vào ý đồ của tác giả song mục đích chính là, sử dụng để .
- biểu hiện các phạm vi giá trị phẩm chất của đời sống xã hội, trong đó con người làtâm điểm.Không gian nghệ thuật cũng như thời gian nghệ thuật là một trong những yếutố quan trọng của thế giới nghệ thuật.Nó vừa là hình thức tồn tại của hình tượng, vừalà một lĩnh vực quan trọng thể hiện đặc điểm tư duy nghệ thuật và khả năng chiếmlĩnh thế giới của văn học.
- Không gian trong thơ được cảm nhận qua con mắt tinh tế vàtâm hồn nhạy cảm, sâu sắc của người nghệ sĩ.
- Những không gian nghệ thuật tô điểmcho thơ vẻ đẹp từ điểm nhìn thẩm mỹ của thi nhân.
- Nhà thơ Sóng Hồng đã từng nhậnxét: "Thơ có khả năng bao quát sâu rộng không gian và thời gian mà nhiều nghệ thuậtkhác không có ...Thơ là nghệ thuật kỳ diệu của trí tưởng tượng".
- Như vậy không thểtách hình tượng ra khỏi không gian mà nó tồn tại.
- Mặt khác đó là phương tiện để tácgiả xây dựng thế giới nghệ thuật của mình.
- Khám phá thế giới nghệ thuật thơ khôngthể không khai thác không gian nghệ thuật ở phương diện nội dung và hình thức nghệthuật của nó.
- Xét cho cùng nếu không có khônggian nghệ thuật thì văn cũng như thơ mất đi một hình thức quan trọng khi xây dựngthế giới nghệ thuật.II.
- KHÔNG GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU 1.
- Thơ Xuân Diệu - một không gian trần thế xinh đẹp đầy sức sống và vôcùng quyến rũ.
- Xuân Diệu là nhà thơ của lòng yêu đời và niềm say mê ân ái.
- Nếu thời giantrong thơ ông nghiêng về trục hiện tại với ý thức của nhân vật trữ tình là được tồn tại,được sống, được yêu và nếm trải thì không gian trong thơ ông tất yếu phải là mộtkhông gian trần thế tươi đẹp, đầy sức sống với sự quyến rũ ngọt ngào tâm hồn và tinhthần sống của thi nhân.
- Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của XuânDiệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữaloài người.
- Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian”của ông dường như vẫn còn ở lại.1.1 Không gian trong thơ Xuân Diệu có thể là không gian tự nhiên, gần gũi vớicuộc sống của con người.
- Trong không gian ấy, những hiện tượng và sự vật chủ yếu làtrăng, hoa, cây, lá, vườn, nắng, mưa, mây, gió, sương, những con đường những dòngsông, những dẫy núi và thấp thoáng một ít gương mặt tuổi trẻ xung quanh những câuchuyện tình tự lứa đôi.Xuân Diệu là nhà thơ luôn yêu đời và yêu người tha thiết.
- Không gian trần thếtrong thơ Xuân Diệu là sự đối lập hoàn toàn với thế giới hư ảo thiên đường và địa ngục.Xuân Diệu đã tự tay xây dựng lấy phần không gian của mình sao cho thật vui tươi chanhoà.
- Nó là thế giới kỳ diệu của thiên nhiên với những " nụ cười xuân.
- có thể nói đây mới thực sự là thiên đường của XuânDiệu : Sao muôn chấm cứ mơ hồ toả mộng Anh bế em vào ẩn giữa lòng đêmGiữa lòng anh tơ giăng như mắc võng Em nằm đi, anh ru giấc êm đềm(Điệu tình) Bất cứ bài thơ tình nào của Xuân Diệu cũng mang theo âm hưởng của cuộcđời.
- Thơ tình của Xuân Diệu vừa bộc lộ những khát khao lành mạnh của nhịp sốngtrần thế vừa hết sức thanh tao mơ mộng.Từ khung cảnh không gian thấm đẫm hươngtình, nơi gặp gỡ của những tình cảm yêu đời, yêu người tha thiết, nơi con người vớinhững cung bậc yêu thương như “bóng ân ái.
- Xuân Diệu đã không cam lòng để cho ngày tháng trôi qua trong mỏimòn vô vị.
- Không gian nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu tràn ngập âm sắc quyến rũcủa trần gian, phản chiếu một cách sinh động nỗi đam mê lớn lao đối với cuộc đời vàkhát vọng sống mãnh liệt của thi sĩ.Một trong những không gian tiêu biểu của thơ Xuân Diệu là không gian vườn.Vườn ở đây cớ thể là một không gian trừu tượng của trần thế, đối lập với cõi âm tămtối, cũng có thể là không gian tượng trưng không gian tâm hồ của nhân vật trữ tình.
- Thơ Xuân Diệu là " vườn mơn trớn", ca ngợi tình yêu bằng muôn sắc điệu, âm thanh vàhương vị nhưng nhiều hơn cả lại là những khu vườn thiên nhiên cụ thể.
- và hòa hợpvới con người.
- Của ong bướm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì, Này đây lá của cành tơ phơ phất,Của yến anh này đây khúc tình siVà này đây ánh sáng chớp hàng mi.(Vội vàng) Có khi không gian vườn ấy lại được mô tả lung linh dưới ánh nắng lunh linhrực rỡ với “ Tóc liễu buông xanh quá mỹ miều – Bên màu hoa mới thắm như kêu”;“Son sẻ trời như mười sáu tuổi – Má hồng phơn phớt mắt long lanh”.
- Và hàng loạt cáchình ảnh rực rỡ dưới cái nắng nơi khu vườn trần thế ấy được phát sáng càng khơi dậyở nhà thơ khát vọng sống và khát vọng tận hưởng cho no nê, cho đã đầy thỏa cơn khátthèm.
- Nhưng cũng vẫn khu vườn ấy khi đêm về, nó lại được tắm mình dưới ánhtrăng tạo nên một không gian ghép vườn – trăng độc đáo Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá Thế giới không gian nghệ thuật của thơ Xuân Diệu là một thế giới vũ trụ vớinhiều tầng, nhiều mảng với những hình khối khác nhau.
- Đặc điểm về không gian đãchi phối trực tiếp đến bút pháp tạo hình và toàn hệ thống hình ảnh thơ tạo nên một phong cách riêng biệt, khắc sâu ấn tượng về một cái tôi trữ tình độc đáo giữa làng Thơ mới Việt Nam.
- KẾT LUẬN Nghiên cứu về Xuân Diệu có nghĩa là nghiên cứu về một hiện tượng nghệthuật điển hình trong phong trào thơ mới, thơ ca tiêu biểu cho thế hệ thi nhân 1932-1945 ở hai thời kì trước và sau CMT8.
- Xuân Diệu đã từng nói rằng: “Thơ mới là mộttrong các hiện tượng dân tộc, nó đã đóng góp vào “văn mạch dân tộc.
- Thơ mới là một tiếng hát đau khổ, không chia vui ở cái xã hội ngang trái, vùi dậpđương thời”.Và ở giai đoạn đầu với hai tập Thơ thơ (1938) và Gửi hương cho gió (1945)Xuân Diệu được coi là gương mặt tiêu biểu trong trào lưu thơ ca lãng mạn, mà nóinhư Nguyễn Hoành Khung thì là “nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”.
- Với tưtưởng tiến bộ, Xuân Diệu đại diện cho thế hệ trẻ cấp tiến.
- Muốn giải phóng từ bỏ cáiquan niệm cổ hữu của thơ xưa, với một ý thức cá nhân sâu sắc, đến với thơ Xuân Diệuở giai đoạn này, ta bắt gặp một anh chàng thi sĩ bồng bột biết bao trước cuộc sống,yêu cuộc sống thiết tha đến sống vội vàng cuống quýt để tận hưởng cho hết hươnghoa cuộc đời, một chàng trai trẻ yêu vội vàng mà cũng rất cuồng si, yêu vội mà mãnhliệt, biết quí trọng từng thời khắc của tuổi trẻ.Xuân Diệu đã mang đến cho thi đàn Việt Nam những năm 30 một nguồn cảmhứng tình yêu rào rạt, một luồng rung động mới mẻ trước tình yêu, một nhịp sống mớivới một “cái tôi” giàu màu sắc, hình tượng.
- Về hình thức, Xuân Diệu đã tạo ra một bước mới trong lĩnh vực thơ ca, thơ của ông với kiểu cấu trúc hiện đại, mới mẻ tạonên một sự đột phá trong phong trào thơ mới.
- Trong đó yếu tố không - thời gian trong thơ Xuân Diệu đã để lại cho ta những ấn tượng sâu sắc về tấm lòng gắn bó, thiết thagiao cảm với đời, hiểu thêm về một tấm lòng của chàng kỵ sĩ thơ Xuân Diệu.Đến với Xuân Diệu ta sẽ thấy “Xuân Diệu là ngòi bút chiến đấu, không ngừngchiến đấu, chiến đấu rất tích cực cả về chính trị và văn chương, cả về tiểu luận phê bình và thơ ca.Bút lực của anh thật là mạnh mẽ, phong phú uyển chuyển dù không phải lúc nào cũng chân xác.
- Nhưng các bạn đọc quý anh, trong anh nhà thơ có tàinăng đi từ thế giới cũ đến thế giới mới, đi từ sáng tạo này đến sáng tạo khác, tinhthông văn học trong nước và thế giới, một người có công trong văn học mới.
- Mộtngười đáng bật thầy cho các thế hệ nhà thơ trẻ”.Với hơn nửa thế kỷ hành trình sáng tạo, từ một nhà thơ lãng mạn trở thànhmột nhà thơ cách mạng, Xuân Diệu đã để lại trong kho tàn văn học dân tộc một di sảnlớn.
- Thế nên vị trí của Xuân Diệu trên thiđàn văn học dân tộc Việt Nam sẽ là không nhỏ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt