« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp Mầm Non 44 module


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp Mầm Non 44 moduleBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 2020 Tải về 13 103.912Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp Mầm Non là tài liệu quan trọng dành cho các giáo viên mầm non.
- Tài liệu này sẽ giúp các giáo viên mầm non vận dụng các khái niệm phát triển thể chất vào việc chăm sóc trẻ mầm non, chú ý đến nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp giúp các em phát triển về mọi mặt.
- Mời các bạn cùng tải bộ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp Mầm Non về sử dụng.Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 20201.
- Nội dung bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 20202.
- Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 2020 44 Module1.
- Nội dung bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 2020Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho chương trình giáo dục mầm non năm 2020 gồm tất cả 44 module phân theo từng nội dung chi tiết được trình bày ở những phần tiếp theo dưới đây.
- Mỗi một module là một vấn đề quan trọng trong công tác giáo dục tại các cơ sở mầm non trên cả nước.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Những nội dung chính trong chương trình BDTX mầm non có thể chia thành các nhóm như sau:– Nghiên cứu đặc điểm của trẻ.– Xây dựng môi trường giáo dục toàn diện cho trẻ em mầm non– Tư vấn về chăm sóc và giáo dục trẻ nhỏ cho phụ huynh và xã hội– Lập kế hoạch, phương pháp giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non– Ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong trường mầm non– Phối kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội– Các nội dung khácCác giáo viên được cử đi học bồi dưỡng theo sự sắp xếp của các trường theo tiêu chí chung và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
- Mỗi giáo viên sẽ đăng ký học một số module nhất định theo khả năng và yêu cầu thực tế của cơ sở nơi mình dạy học.
- Kết thúc quá trình, giáo viên cũng sẽ viết bài thu hoạch để tổng kết lại toàn bộ kiến thức đã được bồi dưỡng.2.
- Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên mầm non 2020 44 ModuleMỤC LỤC MODULE(CHƯƠNG TRÌNH HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Module MN 1: Đặc điểm phát triển thể chất – Những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về phát triển thể chấtModule MN 2: Đặc điểm phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội – Mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm, kỹ năng xã hộiModule MN 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, Những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữModule MN 4: Đặc điểm phát triển nhận thức, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thứcModule MN 5: Đặc điểm phát triển thẩm mĩ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mĩModule MN 6: Chăm sóc trẻ mầm nonModule MN 7: Môi trường giáo dục cho trẻ mầm nonModule MN 8: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3 - 36 tháng tuổiModule MN 9: Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3 - 6 tuổiModule MN 10: Tư vấn về chăm sóc giáo dục mầm nonModule MN 11: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 - 36 tháng tuổiModule MN 12: Tư vấn cho các bậc cha mẹ về chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 - 6 tuổiModule MN 13: Phương pháp tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hộiModule MN 14: Phương pháp tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hộiModule MN 15: Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Module MN 16: Chăm sóc giáo dục và đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệtModule MN 17: Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 36 tháng tuổiModule MN 18: Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3 - 6 tuổiModule MN 19: Phương pháp tìm kiếm khai thác xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dụcModule MN 20: Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm nonModule MN 21: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chấtModule MN 22: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển nhận thứcModule MN 23: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữModule MN 24: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hộiModule MN 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩModule MN 26: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơiModule MN 27: Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thôngModule MN 28: Hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểuModule MN 29: Hướng dẫn bảo quản sửa chữa một số thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học đơn giảnModule MN 30: Làm đồ dùng dạy học đồ chơi tự tạoModule MN 31: Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm nonModule MN 32: Thiết kế và sử dụng giáo án điện tửModule MN 33: Đánh giá trong giáo dục mầm nonModule MN 34: Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Module MN 35: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm nonModule MN 36: Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm nonModule MN 37: Quàn lí nhóm/ lớp học mầm nonModule MN 38: Lập dự toán mở trường mầm non tư thụcModule MN 39: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáoModule MN 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm nonModule MN 41: Phối hợp nhà trường với cộng đồng các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm nonModule MN 42: Tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội của giáo viên mầm nonModule MN 43: Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong giáo dục mầm nonModule MN 44: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong giáo dục mầm nonMời các bạn xem toàn bộ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp Mầm Non, tại đây.PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHÃT CỦA TRẺ MĂM NON1.
- Kiến thứcHiểu rõ khái niệm thể chất và những phạm trù liên quan đến thể chất nói chung và cho trẻ mầm non nói riêng.Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ mầm non.Hiểu được những ảnh hưởng đến các cơ quan của cơ thể trẻ mầm non khi cho trẻ rèn luyện thể chất.1.2.
- Kĩ năngVận dụng các khái niệm phát triển thể chất vào việc chăm sóc trẻ mầm non, chú ý đến nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, nguyên tắc phối họp giữa động và tĩnh...Từ các yếu tố ảnh hường đến sự phát triển thể chất của trẻ, xác định được những yếu tố mang tính điều kiện, những yếu tố mang tính quyết định đến những trẻ thuộc lớp mình phụ trách1.3.
- Thái độXác định một cách sâu sắc về trạng thái tâm lí ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ mầm non như thế nào.Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.Mẫu kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhânTổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên theo Thông tư 17(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Mẫu hồ sơ thi tuyển giáo viên mầm non, tiểu học, THCS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt