« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP LUẬT PHÁ SẢN


Tóm tắt Xem thử

- Ôn tậpLUẬT PHÁ SẢNHỌC PHẦN LUẬT PHÁ SẢN Tên học phần : Luật phá sản Số đơn vị tín chỉ: 2 Thời gian học: 30 tiết Mục tiêu của học phần• Vận dụng được những kiến thức về thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã và những quy định pháp luật có liên quan vào thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp trong kinh doanh - thương mại.• Rèn luyện được kỹ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá và xây dựng lập luận để giải quyết các tình huống cụ thể trong hoạt động phá sản.• Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật phá sản và chủ động trong bổ sung, củng cố, nâng cao trình độ nhận thức về phá sản doanh nghiệp.
- Học phần luật phá sản• Chương 1: Tổng quan về phá sản và vai trò luật phá sản• Chương 2: Điều kiện phá sản doanh nghiệp• Chương 3: Thụ lý đơn, thương lượng với chủ nợ và mở thủ tục phá sản• Chương 4: Các biện pháp bảo toàn tài sản, truy tìm tài sản cất giấu• Chương 5: Hội nghị chủ nợ và phục hồi kinh doanh• Chương 6: Xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản có tranh chấp và thủ tục tuyên bố phá sản Tài liệu học tập Tài liệu/ giáo trình chính:• Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật về chủ thể kinh doanh, NXB Hồng Đức.• Luật Phá sản 2014• Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn quy định Luật Phá sản• Nghị định số 22/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phá sản về quản tài viên hành nghề quản lý, thanh lý tài sản• Thông tư số 01/2015/TT-CA của TANDTC quy định về quy chế tổ thẩm phán khi giải quyết vụ việc phá sản Tài liệu/ giáo trình tham khảo:• Thông tư 224/2016/TT-BTC quy định về mức thu, nộp, quản lý, thẩm định tiêu chuẩn, hành nghề, hoạt động quản lý, thanh lý tài sản• Stuart C.
- Gilson (2001), Creating Value through Corporate Restructuring: Case Studies in Bankruptcies, Buyouts, and Breakups, 1st Edition, john Wiley & Sons, Inc.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁSẢN VÀ VAI TRÒ LUẬT PHÁ SẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC• Hiểu được khái niệm và các nội dung cơ bản về phá sản, Luật phá sản• Biết được lịch sử và vai trò của Luật phá sản• Phân biệt được phá sản và giải thể NỘI DUNG CHƯƠNG 11.
- Khái niệm phá sản và Luật Phá sản2.
- Lịch sử phát triển luật phá sản Việt Nam3.
- Vai trò phá sản, Luật phá sản trong phát triểnkinh tế4.
- Phân biệt phá sản và giải thể6.
- Sau nhiều năm kinh doanh thua lỗ,đến nay công ty không có khả năng thanhtoán các khoản nợ đến hạn là 10 tỷ đồng.Theo quy định của Luật phá sản 2014, côngty TNHH X có bị xem là phá sản không ?Hộ kinh doanh A do ông Nguyễn Văn A thànhlập.
- Hộ kinh doanh này có khoản nợ đến hạnnhà cung cấp vật tư B với số nợ là 100 triệuđồng và không có khả năng thanh toán khoảnnợ này.Hỏi hộ kinh doanh A có thể bị áp dụng thủ tụcgiải quyết phá sản theo quy định của Luật phásản 2014 không ?Các chủ nợ của công ty ABC gồm.
- Công ty Y với số nợ là 1 tỷ đồng và tài sản bảo đảm trị giá 400 triệu đồng• Ông Z với số nợ là 200 triệu đồng và không có tài sản bảo đảm• Ngân hàng X với số nợ là 6 tỷ đồng và có tài sản bảo đảm được định giá là 6 tỷ đồngHãy xác định đâu là chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ cóbảo đảm một phần, chủ nợ không có bảo đảm.Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 1 : Các chủ thể kinh doanh khi bị mất khả năngthanh toán đều có thể bị nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản theo quy định của LPS.Câu 2 : Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanhtoán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩavụ thanh toán khoản nợ khi đến hạn thanh toán.Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 3 : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khôngthuộc đối tượng điều chỉnh của LPS.Câu 4 : Khi chủ nợ đang tham gia thủ tục phá sản màchết thì người thừa kế hợp pháp của họ thực hiệnquyền, nghĩa vụ theo quy định của LPS.CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC• Nhận biết và phân tích được dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản• Xác định được thẩm quyền giải quyết phá sản• Hiểu và trình bày được các nội dung về.
- Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản - Quản tài viên và doanh nghiệp quản lý, thanh lýtài sản - Sự tham gia của Viện Kiểm Sát, Thi hành án dânsự - Lệ phí phá sản, tạm ứng và chi phí quản tài viên NỘI DUNG CHƯƠNG 21.
- Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản2.
- Dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản3.
- Thẩm quyền giải quyết phá sản4.
- Chế định quản tài viên và doanh nghiệp quản lý, thanhlý tài sản5.
- Thời gian từ tháng 9 năm 2019 đếnnay, bà H sở hữu 45.000 cổ phần phổ thông.Hỏi bà H có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnkhi công ty cổ phần T mất khả năng thanh toán haykhông? Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Công ty hợp danh Y có 2 thành viên hợp danh là ông A và bà B,các thành viên góp vốn bao gồm ông C, ông D, ông E.
- Công tyY không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn dù cácchủ nợ có yêu cầu nhiều lần.
- Các chủ nợ gồm.
- Ngân hàng M với số nợ là 7 tỷ đồng và có tài sản thế chấp là 8 tỷ đồng• Công ty TNHH N với số nợ là 1 tỷ đồng và tài sản bảo đảm trị giá 0.5 tỷ đồng• L là nhà cung cấp vật tư với số nợ là 2 tỷ đồng và không có tài sản bảo đảm Hãy liệt kê những chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danh Y trong tình huống trên.Công ty cổ phần K có trụ sở tại Quận 5, Thành phốHồ Chí Minh.
- Giả sử công ty K lâm vào tình trạngphá sản.TH 1 : Công ty K có 500 lao độngTH 2 : Công ty K có 50 lao độngHỏi thẩm quyền giải quyết phá sản đối với công tyK trong các trường hợp nêu trên có khác nhaukhông ? Giải thích.Nêu rõ thẩm quyền giải quyết phá sản trong tìnhhuống trên.Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 1 : Chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khihết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanhnghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.Câu 2 : Chỉ những cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% sốcổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 thángmới có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổphần mất khả năng thanh toán.Câu 3 : Thành viên công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầumở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.Trong năm 2020, Công ty C có trụ sở tại quận Gò Vấp,Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn và thua lỗ tronghoạt động kinh doanh.
- Nhận thấy công ty C lâm vào tìnhtrạng phá sản, UBND quận Gò Vấp đã nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản đối với công ty C.
- Tuy nhiên, Tòa án nhândân quận Gò Vấp đã trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnvì cho rằng UBND quận Gò Vấp không có quyền này.Hỏi Tòa án nhân dân quận Gò Vấp trả lại đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản của UBND quận Gò Vấp là đúng hay sai ?Giải thích ?Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 7 : Hội nghị chủ nợ và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản được phép thỏa thuận về mức thù lao của Quản tàiviên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.Câu 8 : Nếu người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là ngườilao động của doanh nghiệp thì không phải nộp lệ phí phá sản theoquy định của pháp luật về án phí, lệ phí Tòa án nhân dân.Câu 9 : Mọi loại hình doanh nghiệp đều được hành nghề quản lý,thanh lý tài sản.Ông A có chứng chỉ hành nghề quản tài viên.
- Ông từngtham gia vào nhiều thủ tục giải quyết phá sản.
- Tháng03/2020, ông tham gia thủ tục phá sản công ty cổ phần Xvới vai trò là quản tài viên.
- Nhưng trong quá trình giảiquyết phá sản công ty này, ông đã bị thay đổi bởi một quảntài viên khác do có căn cứ cho rằng ông không khách quantrong khi thực hiện nhiệm vụ vì mối quan hệ cá nhân.Hỏi theo quy định của LPS 2014, trong trường hợp này ôngA có bị thu hồi chứng chỉ hành nghề quản tài viên không ?Vì sao? CHƯƠNG 3: THỤ LÝ ĐƠN,THƯƠNG LƯỢNG VỚI CHỦ NỢ VÀ MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được các nội dung sau đây của thủ tục phá sản.
- Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Thụ lý và xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phásản - Quyết định mở thủ tục phá sản• Xác định được nghĩa vụ tài sản khi phá sản• Liệt kê và vận dụng được thứ tự phân chia tài sản sau khi thanh lý vào bài tập tình huống và thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 31.
- Thụ lý và xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản3.
- Quyết định mở thủ tục phá sản4.
- Hoạt động DN khi mở thủ tục phá sản6.
- Nghĩa vụ tài sản khi phá sản7.
- Thứ tự phân chia tài sản sau khi thanh lýVí dụ về xác định tiền lãi đối với khoản nợ (Điều 52)Công ty A vay của ngân hàng B 5 tỷ đồng, thời hạn 12tháng, lãi suất 1.
- 5 tỷ 600 triệu đồng- Tổng : 5 tỷ 600 triệu đồngNgày Tòa án ra Quyết định tuyên bố phá sản Công ty A : 5 + (5 x 9 x 1.
- 5 tỷ 450 triệu đồng- Tổng : 5 tỷ 450 triệu đồngCông ty TNHH X có 3 chủ nợ không có bảo đảmlà 3 ngân hàng A, B, C với tổng số nợ 10 tỷ đồng,trong đó nợ A 2 tỷ đồng , nợ B 3 tỷ đồng, nợ C 5tỷ đồng.Sau khi thanh toán chi phí phá sản và giải quyếtquyền lợi người lao động, giá trị tài sản còn lạicủa công ty X là 1 tỷ đồng.Hỏi mỗi chủ nợ nêu trên được nhận bao nhiêu ?Các chủ nợ của công ty cổ phần Z gồm.
- Bà M với số nợ là 6 tỷ đồng và có tài sản thế chấp là 10 tỷ đồng• L là nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất với số nợ là 3 tỷ đồng và không có tài sản bảo đảm• Công ty N với số nợ là 1 tỷ đồng và tài sản bảo đảm trị giá 500 triệu đồngGiả sử khi công ty cổ phần Z bị tuyên bố phá sản, côngty N được thanh toán 750 triệu đồng.
- Hỏi trong trườnghợp này, bà M và L được thanh toán bao nhiêu ?Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 1 : Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp phảikèm theo báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong toàn bộ thờigian hoạt động.Câu 2 : Tòa án nhân dân chỉ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phásản khi nhận được biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạmứng chi phí phá sản.Nhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 5 : Hậu quả pháp lý của việc thương lượng giữa chủ nợ nộp đơnyêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khảnăng thanh toán là Tòa án nhân dân trả lại đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản.Câu 6 : Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm là hành vi mà doanhnghiệp, hợp tác xã bị cấm sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản.Câu 7 : Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo thứ tự phânchia tài sản quy định tại Khoản 1 Điều 54 thì từng đối tượng cùngmột thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứngvới số nợ.Khi có quyết định tuyên bố phá sản đối với công ty cổ phần Xvào tháng 01/2020, cơ quan có thẩm quyền xác định được nhưsau :1) Tổng giá trị tài sản của X là 8,5 tỷ đồng.
- trong đó giá trị tài sản bảo đảm là 6,7 tỷ đồng (Ngân hàng A : 4,2 tỷ đồng.
- Ngân hàng B : 2,5 tỷ đồng)2) Tổng số nợ của X là 18,5 tỷ.
- nợ ngân hàng A 4 tỷ đồng.
- nợ ngân hàng B 1,8 tỷ đồng.
- còn lại là các khoản nợ không có bảo đảmHãy cho biết nếu công ty X bị áp dụng thủ tục phá sản thì Q sẽđược trả bao nhiêu tiền từ việc giải quyết phá sản đối với X.Biết rằng Q là chủ nợ không có bảo đảm với số tiền 1,5 tỷđồng.
- và chi phí phá sản là 70 triệu đồng.
- ĐÁP ÁNTổng tài sản : 8,5 tỷ đồngTổng nợ có bảo đảm tỷ đồngTổng nợ không có bảo đảm : Tổng nợ - (Nợ có bảo đảm + Nợngười lao động + Nợ thuế.
- 11,8 tỷđồngGiá trị tài sản còn lại sau khi thanh toán nợ có bảo đảm tỷ đồngGiá trị tài sản còn lại sau khi thanh toán chi phí phá sản tỷ đồngGiá trị tài sản còn lại sau khi thanh toán nợ người lao động tỷ đồngThanh toán nợ thuế và nợ không bảo đảm :(Tổng nợ không có bảo đảm + Nợ thuế tỷđồng.
- 100%(Giá trị tài sản thanh toán nợ thuế và nợ không bảo đảm = 2,13 tỷđồng.
- 17,5%Thanh toán cho Q x tỷ đồng CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁPBẢO TOÀN TÀI SẢN, TRUY TÌM TÀI SẢN CẤT GIẤU MỤC TIÊU BÀI HỌC Xác định được các giao dịch của doanh nghiệp bị coilà vô hiệu Hiểu được các nội dung về đình chỉ, tạm đình chỉ, bồithường hợp đồng đang thực hiện, kiểm kê tài sản vàthủ tục đòi nợ Trình bày và giải thích được các biện pháp khẩn cấptạm thời khi đang làm thủ tục phá sản NỘI DUNG CHƯƠNG 41.
- Các giao dịch của doanh nghiệp bị coi là vô hiệu2.
- Danh sách chủ nợ và danh sách con nợ4.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 1 : Tài sản của doanh nghiệp tư nhân mất khả năngthanh toán không bao gồm phần tài sản không trực tiếp dùngvào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp này.Câu 2 : Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phásản, doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phảitiến hành kiểm kê tài sản và xác định giá trị tài sản đó trongthời hạn tối đa là 90 ngày.CHƯƠNG 5: HỘI NGHỊ CHỦ NỢ VÀ PHỤC HỒI KINH DOANH MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết được nguyên tắc, nắm được thủ tục tiến hànhHội nghị chủ nợ Trình bày được các quy định pháp luật về quyền,nghĩa vụ và nội dung Hội nghị chủ nợ Hiểu được các nội dung về đình chỉ giải quyết thủtục phá sản và phương án phục hồi kinh doanh,giám sát, sửa đổi, đình chỉ phục hồi kinh doanh NỘI DUNG CHƯƠNG 51.
- Nguyên tắc, thủ tục tiến hành Hội nghị chủ nợ2.
- Quyền, nghĩa vụ và nội dung Hội nghị chủ nợ3.
- Đình chỉ giải quyết thủ tục phá sản4.
- Giám sát, sửa đổi, đình chỉ phục hồi kinh doanhCác khoản nợ đến hạn của công ty X gồm.
- Nợ ông B 500 triệu đồng được bảo đảm bằng tài sản trị giá 1 tỷ đồng• Nợ công ty C 2 tỷ đồng không có tài sản bảo đảm• Nợ công ty D 4 tỷ đồng được bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất được định giá 4 tỷ đồng• Nợ bà E 1,2 tỷ đồng được bảo đảm bằng tài sản trị giá 700 triệu đồngKhi tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong từng trường hợp dưới đây, việc triệutập Hội nghị chủ nợ có hợp lệ hay không? Biết quản tài viên được phâncông giải quyết đơn yêu cầu mở TTPS có tham gia Hội nghị.- TH1 : Công ty D vắng mặt và không có ý kiến bằng văn bản gửi choThẩm phán.
- B, C, E có mặt- TH2 : Công ty C vắng mặt và không có ý kiến bằng văn bản gửi choThẩm phán.
- B, D, E có mặt- TH3 : Công ty C và bà E vắng mặt, nhưng công ty C có văn bản gửicho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong đó ghi rõ ýkiến về những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 83 LPS.
- B, D có mặtNhận định sau đây là đúng hay sai ? Nêu căncứ pháp lý.1) Khi Hội nghị chủ nợ tiến hành, nếu ngườilàm chứng vắng mặt thì xem như mất cơ hộitrình bày ý kiến.2) Pháp luật không quy định số lượng thànhviên Ban đại diện chủ nợ.Các khoản nợ đến hạn của công ty X gồm.
- Nợ ông B 500 triệu đồng được bảo đảm bằng tài sản trị giá 1 tỷ đồng• Nợ công ty C 2 tỷ đồng không có tài sản bảo đảm• Nợ công ty D 4 tỷ đồng được bảo đảm bằng giá trị quyền sử dụng đất được định giá 4 tỷ đồng• Nợ bà E 1,2 tỷ đồng được bảo đảm bằng tài sản trị giá 700 triệu đồngHội nghị chủ nợ được tổ chức hợp lệ với sự tham gia đầy đủ của tất cảcác chủ nợ.
- Hội nghị chủ nợ tiến hành biểu quyết để ra nghị quyết vớinội dung đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanhđối với công ty X.
- Tuy nhiên công ty C không biểu quyết tán thànhnghị quyết này.Hỏi Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ có được thông qua hay không ?Giải thích.Nhận định sau đây là đúng hay sai ? Nêu căn cứpháp lý.Trong mọi trường hợp, sau khi Tòa án nhân dânra quyết định đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản,doanh nghiệp, hợp tác xã phải hoàn trả tạm ứngchi phí phá sản cho người nộp đơn.
- CHƯƠNG 6: XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN CÓ TRANH CHẤPVÀ THỦ TỤC TUYÊN BỐ PHÁ SẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC Biết được cách xử lý tranh chấp tài sản trước khi có quyết địnhtuyên bố doanh nghiệp phá sản Nắm được kiến thức về thủ tục rút gọn, thủ tục đặc biệt, thủ tụcphá sản tổ chức tín dụng, thủ tục phá sản có yếu tố nước ngoài Hiểu và xác định được các căn cứ pháp lý của Quyết định tuyênbố phá sản, nắm được hậu quả pháp lý của vấn đề Hội nghị chủ nợkhông thành Phân tích được nội dung về thi hành quyết định phá sản và địnhgiá, thanh lý tài sản Biết được các biện pháp xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại NỘI DUNG CHƯƠNG 61.
- Xử lý tranh chấp tài sản trước khi có quyết định tuyên bốdoanh nghiệp phá sản2.
- Thủ tục rút gọn, thủ tục đặc biệt và thủ tục phá sản tổchức tín dụng3.
- Quyết định tuyên bố phá sản và vấn đề Hội nghị chủ nợkhông thành4.
- Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngoài5.
- Thi hành quyết định phá sản và định giá, thanh lý tài sản6.
- Xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nạiGiả sử các khoản nợ đến hạn của Công ty A gồm: Nợ ngân hàng B 15 tỷ được bảo đảm bằng giá trịquyền sử dụng đất được định giá 7 tỷ Nợ Công ty C 5 tỷ không có tài sản bảo đảm Nợ Công ty D 4 tỷ được bảo đảm bằng giá trị quyền sửdụng đất được định giá 4 tỷHội nghị chủ nợ lần thứ nhất quản tài viên vắng mặt,Hội nghị chủ nợ lần thứ hai B vắng mặt và không có ýkiến bằng văn bản gửi cho Thẩm phánHỏi trong trường hợp này, công ty A có bị tuyên bố phásản không ? CSPL ?Nếu Tòa án giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản là TAND Quận 1 thì Tòa án nào sauđây xem xét, giải quyết đơn đề nghị, khángnghị quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản?a) TAND Thành phố Hồ Chí Minhb) TAND cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minhc) TAND tối caoA và B là thành viên hợp danh.
- C, D, E là thành viêngóp vốn của công ty hợp danh X.
- Công ty X bị tuyên bốphá sản.
- Nhận định nào sau đây đúng ?a) A và C được miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của công tyhợp danh X đối với chủ nợ chưa được thanh toán nợb) A và B không được miễn trừ nghĩa vụ về tài sản củacông ty hợp danh X đối với chủ nợ chưa được thanhtoán nợc) Cả A, B, C, D, E đều không được miễn trừ nghĩa vụvề tài sản của công ty hợp danh X đối với chủ nợ chưađược thanh toán nợNhận định đúng sai.
- Giải thích và nêu cơ sở pháp lý.Câu 1 : Hội nghị chủ nợ là thủ tục nhỏ bắt buộc trong thủ tụcphá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.Câu 2 : Tổ chức tín dụng mất khả năng thanh toán là chủ thểduy nhất có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối vớitổ chức tín dụng.Câu 3 : Quyết định giải quyết đơn đề nghị, kháng nghị của Tòaán nhân dân cấp trên trực tiếp của Tòa án giải quyết phá sảndoanh nghiệp, hợp tác xã có hiệu lực pháp luật kể từ ngày raquyết định.KIỂM TRA GIỮA KỲMÔN LUẬT PHÁ SẢN Bài làm cá nhân Thời gian làm bài : 45 phút Công ty cổ phần Z với quy mô 500 lao động, có trụ sở chính tại Quận 12, Thànhphố Hồ Chí Minh.
- Sau thời gian 2 năm hoạt động kinh doanh, công ty Z bị mất khảnăng thanh toán nợ.
- Ngày một chủ nợ của công ty Z (chủ nợ A - với sốnợ 5 tỷ đồng và tài sản bảo đảm là 3 tỷ đồng) đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản đối với công ty này.
- Anh (chị) hãy cho biết những nhận định sau đây về tìnhhuống trên là đúng hay sai, giải thích và nêu cơ sở pháp lý : (6 điểm)1) Chủ nợ A không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.2) Chủ nợ A có quyền đề xuất chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.3) Tòa án có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với công ty Z là Tòa án nhân dân Quận 12.4) A thuộc trường hợp không phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản cho nên thời điểm thụ lý được tính từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ của A.
- Giả sử trong tình huống trên, Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết phá sản raquyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty Z.
- Hãy trả lời những câu hỏi sau đâyvà nêu cơ sở pháp lý : (4 điểm)1) Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, công ty Z có phải bàn giao toàn bộ công việc kinh doanh của công ty cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản hay không ? Tại sao ?2) Giả sử trước đây công ty Z có hợp đồng bảo lãnh trả nợ cho công ty X.
- Theo đó, bên bảo lãnh (công ty Z) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh (công ty X) trong trường hợp X không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
- Hiện tại đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ nhưng công ty X cũng đang bị mất khả năng thanh toán.
- Hỏi theo quy định của LPS, trách nhiệm trả nợ của công ty X sẽ được thực hiện như thế nào ?3) Ngày là ngày đến hạn hợp đồng có bảo đảm của chủ nợ B (chủ nợ có bảo đảm với số nợ 500 triệu đồng và tài sản bảo đảm là 500 triệu đồng).
- Hỏi khoản nợ của chủ nợ B được xử lí như thế nào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt