« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Bắc NinhĐề thi thử trắc nghiệm môn GDCD có đáp án 1 1.174Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dânBộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân - Sở GD&ĐT Bắc Ninh gồm 24 đề thi trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 có đáp án đi kèm.
- Mời các bạn cùng tham khảo.Bộ đề trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân lớp 12Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 3)Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân Sở GD&ĐT Bắc NinhSỞ GD&ĐT BẮC NINHPHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂNThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
- Mã đề 801(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Họ, tên thí sinh Số báo danh Câu 1: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?A.
- Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.Câu 2: Một trong các biểu hiện của bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động là có sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động vềA.
- quyền tự do sử dụng sức lao động theo khả năng của mình.B.
- đặc quyền của người sử dụng lao động.D.
- quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 3: Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ được hiểu làA.
- nam nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương, trả công lao động.B.
- mọi công dân không phân biệt độ tuổi , giới tính đều được nhà nước bố trí việc làm.C.
- lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản thì không được hưởng lương.D.
- ưu tiên nhận lao động nam vào làm việc khi công việc đó phù hợp với cả nam và nữ.Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh chị em?A.
- Phân biệt đối xử giữa các anh chị em trong gia đình.Câu 5: Tự nguyện đóng thuế nhà đất hàng năm, nghĩa là công dân đã thực hiện hình thức pháp luật nào dưới đây?A.
- Tuân thủ pháp luật.
- Sử dụng pháp luật.
- Thi hành pháp luật.
- Áp dụng pháp luật.Câu 6: Việc làm nào dưới đây thể hiện không phân biệt đối xử giữa các dân tộc?A.
- Chê cười khi thấy người dân tộc mặc trang phục truyền thống.B.
- Không bỏ phiếu bầu chỉ vì đó là người dân tộc thiểu số.C.
- Mỗi dân tộc đều có tiết mục biểu diễn trong ngày hội văn hóa các dân tộc của huyện.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})D.
- Ngăn cản dân tộc khác canh tác tại nơi sinh sống của dân tộc mình.Câu 7: Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh X nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh Y.
- Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.B.
- Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.C.
- Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.D.
- Tự do ngôn luận của công dân.Câu 8: Vi phạm hình sự là hành viA.
- xâm phạm các quan hệ lao động.Câu 9: Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành sản xuất.
- Đây là một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?A.
- Quyền bình đẳng trong kinh doanh.
- Quyền bình đẳng trong gia đình.C.
- Quyền bình đẳng trong lao động.
- Quyền bình đẳng trong hôn nhân.Câu 10: H (22 tuổi) bị tâm thần từ nhỏ.
- Đánh giá về hành vi của H, em chọn phương án nào dưới đây?A.
- Không vi phạm pháp luật.Câu 11: Anh H và chị T yêu nhau.
- Bình đẳng giữa các dân tộc.
- Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- Bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Bình đẳng giữa nam và nữ.Câu 12: Khẳng định nào dưới đây là đúng?A.
- Công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.B.
- Công dân bình đẳng về quyền nhưng không bình đẳng về nghĩa vụ.C.
- Công dân được hưởng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội.D.
- Công dân nam được hưởng nhiều quyền hơn so với công dân nữ.Câu 13: Trên đường vận chuyển trái phép hai bánh heroin, X đã bị bắt.
- X phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?A.
- Hành vi của anh H và anh T vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?A.
- Áp dụng pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật.Câu 15: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?A.
- Tuân thủ pháp luật.Câu 16: Một công ty nhà nước và một công ty tư nhân đều được vay vốn của ngân hàng Agribank để mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Trong trường hợp này, Ngân hàng Agribank đã thực hiện quyền bình đẳng nào dưới đây đối với hai công ty?A.
- Bình đẳng trong kinh doanh.
- Bình đẳng trong tài chính.C.
- Bình đẳng trong hỗ trợ vay vốn.
- Bình đẳng trong chính sách kinh tế.Câu 17: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợpA.
- đang đi lao động ở tỉnh X.C.
- phạm tội quả tang.Câu 18: Thực hiện pháp luật là những hành vi hợp pháp của chủ thể nào dưới đây?A.
- Nhân dân lao động.
- Công nhân.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 19: Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là?A.
- Giảm giá thành sản phẩmCâu 20: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ?A.
- Mọi công dân và các tổ chức.
- Nhà nước và công dân.Câu 21: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụA.
- giữa anh chị em dựa trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.Câu 22: Anh K và anh X làm việc cùng một cơ quan, có cùng mức thu nhập như nhau.
- Điều này cho thấy việc thực hiện nghĩa vụ pháp lí còn phụ thuộc vàoA.
- độ tuổi của anh K và anh X.C.
- địa vị của anh K và anh X.Câu 23: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện thi hành pháp luật?A.
- Công dân không làm hàng giảC.
- Công dân bảo vệ Tổ quốc.Câu 24: Pháp luật mang tính quyền lực vìA.
- do Nhà nước ban hành.Câu 25: Pháp luật khác với đạo đức ở điểm nào sau đây?A.
- Bắt buộc đối với tất cả mọi người.Câu 26: Bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm củaA.
- Nhà nước và công dân.
- tất cả mọi người trong xã hội.Câu 27: Giám đốc công ty S đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định "không được sử dụng lao động nữ" trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này.
- quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.B.
- quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.C.
- quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})D.
- quyền ưu tiên lao động nữ.Câu 28: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là ở tínhA.
- quy phạm, phổ biến.Câu 29: Sau khi kết hôn với nhau, anh T đã quyết định chị H không được tiếp tục theo học cao học, vì cho rằng chị H phải dành thời gian nhiều hơn cho công việc gia đình.
- Quyết định này của anh T là xâm phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệA.
- gia đình.
- tình cảm.Câu 30: Chị Hà đang công tác tại công ty G, chị đang chuẩn bị sinh em bé đầu lòng, theo Luật lao động hiện hành chị sẽ được nghỉ chế độ thai sản trongA.
- 1 nămCâu 31: Pháp luật đã thể hiện đặc trưng nào dưới đây trong trường hợp cảnh sát giao thông xử phạt đúng quy định hành vi đi xe máy ngược chiều, gây tai nạn của Chủ tịch UBND phường X.A.
- Tính xác định chặt chẽ về nội dung.Câu 32: Một công ty cần tuyển dụng một thư kí.
- Theo em, công ty phải làm gì cho phù hợp với quy định về quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?A.
- Tuyển dụng người nam vào làm việc.Câu 33: Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm pháp lý?A.
- 12 tuổi.Câu 34: Dân tộc trong khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc làA.
- các dân tộc ở các quốc gia khác nhau.
- các dân tộc trong cùng một khu vực.
- các dân tộc trong cùng một nền văn hóa.Câu 35: Vi phạm dân sự là những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?A.
- Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.Câu 36: Anh K đã sử dụng các quy định của luật hôn nhân và gia đình để thuyết phục bố mẹ đồng ý cho mình được kết hôn.
- Trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?A.
- Phát huy quyền tự chủ của công dân.B.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân.C.
- Phát huy quyền làm chủ của công dân.D.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Câu 37: Trường hợp tự tiện bắt và giam, giữ người xâm phạm quyền nào dưới đây?A.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.B.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.C.
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.D.
- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.Câu 38: Công ty TNHH X đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị Y sau khi chị sinh con.
- Chị X và giám đốc đã thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?A.
- Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- Thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật.
- Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật.Câu 39: Công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?A.
- Áp dụng pháp luật.Câu 40: Chị M điều khiển xe máy vượt quá tốc độ 5km/h đã bị cảnh sát giao thông X lập biên bản và hạt hành chính.
- Hành vi của cảnh sát giao thông X là biểu hiện cho hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?A

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt