« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm lý 10 tham khảo P2


Tóm tắt Xem thử

- Câu 25.1 ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải 1.Gia tốc hướng tâm.
- Trong khí quyển càng lên cao áp suất càng tăng 2.
- Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng tăng.
- Áp lực chất lỏng luôn tác dụng theo phương thẳng đứng , từ trên xuống.
- Hai điểm trong chất lỏng đựng ở hai bình khác nhau , nếu cùng trên một mặt phẳng ngang thì áp suất tương ứng bằng nhau.
- Áp suất tại đáy một bình đựng chất lỏng tỉ lệ với khối lượng chất lỏng đựng trong bình.
- Xét các tiết diện cùng trên mặt phẳng ngang của các bình thông nhau đựng cùng một chất lỏng , tiết diện nào càng lớn thì áp suất tương ứng càng lớn.
- Áp suất tại một điểm trong chất lỏng chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng của chất lỏng và không phụ thuộc tiết diện bình đựng.
- Câu 26.2 Áp suất ở dáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc A.
- Khối lượng riêng của chất lỏng C.
- Chiều cao chất lỏng.
- A dọc theo một dòng chảy ổn dịnh theo phương ngang của một chất lỏng lí tưởng:.
- chổ nào vận tốc chảy lớn thì áp suất lớn..
- chổ nào tiết diện lớn thì áp suất lớn..
- Dọc theo một dòng chảy ổn định của một chất lỏng lí tưởng:.
- chổ nào càng cao thì áp suất càng lớn..
- ghép nộI dung ở cột bên trái tương úng vờI nộI dung ở cột bên phải..
- Một lượng chất lỏng 7.
- Tương tác giũa các phân tử chất lỏng và chất rắn..
- 29.1/ Ghép các khái niệm, đại lượng, định luật ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải..
- Trạng thái của một lượng khí 2.
- Quá trình đẳng nhiệt 5.
- Định luật Bôilơ-Mariôt.
- Các thông số trạng thái của một lượng khí.
- Trong quá trình đẳng nhiệt áp suất của một lượng khí tỉ lệ với thể tích..
- Quá trình trong đó nhiệt độ không đổi..
- Thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T..
- Quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi..
- 29.2/ Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?.
- Thể tích, khối lượng, áp suất;.
- 29.3/ Quá trình nào sao đây là đẳng quá trình?.
- Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình..
- 29.4/ Biểu thức nào sao đây là của định luật Bôilơ-Mariôt?.
- Câu 29.5/ Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?.
- Câu 31.1 : Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải 1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- 2.Định luật Bôilơ – Mariôt 3.Định luật Gayluxac 4.Quá trình đẳng áp 5.Đường đẳng áp 6.Hệ số nở đẳng áp.
- A.Định luật gần đúng.
- Đ.Sự chuyển trạng thái của chất khí khi áp suất không đổi.
- Câu 31.2 : Công thức nào sau đây không phù hợp phương trìng trạng thái của khí lý tưởng.
- Câu 31.3 : Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Gayluxac ? A.V/T =const.
- Câu 31.4 : Đồ thị nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp.
- Câu 31.5 : Trong hiện tượng nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi.
- Ghép khái niệm, định luật, phương trình ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.
- Định luật Bôilơ-Mariôt b.
- Có nhiệt độ 273K và áp suất Pa 3.
- Định luật Saclơ c.
- Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?.
- Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình ? A).
- Đường biểu diễn nào sau đây không phải đường đẳng quá trình.
- Câu V.5.Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
- Câu 34.1 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải 1.Nguyên lý thứ nhất của NĐLH.
- 6.Biểu thức của nguyên lý 1 của NĐLH trong quá trình đẳng tích.
- 7.Biểu thức của nguyên lý 1 của NĐLH trong quá trình đẳng nhiệt.
- 8.Biểu thức của nguyên lý 1 của NĐLH trong quá trình đẳng áp.
- 9.Biểu thức tính công của khí lý tưởng 10.Biểu thức của nguyên lý 1 của NĐLH trong quá trình vật không trao đổi nhiệt với các vật khác.
- Hỏi vật thực hiện một quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây đúng.
- Câu 34.3 Hình Câu 34.3 biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng .
- Hỏi trong quá trình này Q,A, U phải có giá trị như thế nào.
- A>0 D.U<0 .
- Câu 34.4 Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ? A.Q+A = 0 với A<0.
- A>0 C.0 = Q+A với A>0.
- Câu 34.5 Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A.U = Q với Q>0.
- Câu 34.6 Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đoạn nhiệt ? A.U = A với A<0.
- Câu 35.1 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cốt bên phải:.
- quá trình thuận nghịch 2.
- quá trình không thuận nghịch 3.
- quá trình truyền nhiệt.
- quá trình chỉ có thể xảy ra theo một chiều xác định , không thể tự xảy ra theo chiều ngược lại.
- quá trình không thuận nghịch.
- quá trình vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
- cho biết chiều quá trình có thể tự xảy ra hoặc không thể tự xảy ra.
- nhiệt độ của x lớn hơn y 4.
- A.câu 5 B.câu 2+4 C.câu 1+3 D.câu 1+4.
- Câu 35.3 câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt không đúng ? A.
- quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch.
- 38.1.ghép nộI dung ở cột bên trái và nộI dung tương ứng ở cột bên phải..
- Định luật Húc..
- Câu 40.1 Ghép nội dung bên phải với nội dung tương thích ở cột bên trái 1.Hiện tượng mặt thoáng chất lỏng luôn có xu hướng.
- 2.Lực có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng , có chiều sao cho tác dụng của lực làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- 4.Đại lượng vật lý có trị số bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên mỗi đơn vị dài của đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng và có đơn vị đo là N/m.
- 5.Hiện tượng giọt chất lỏng , khi rơi trên mặt vật rắn bị co tròn lại , hơi dẹt xuống.
- 6.Hiện tượng giọt chất lỏng khi khi rơi trên mặt vật rắn , không bị co tròn mà chảy lan rộng ra.
- 7.Đại lượng vật lý đặc trưng cho sự dính ướt hoặc không dính ướt của chất lỏng và có giá trị giới hạn trong khoảng từ 0 – 180.
- 8.Phần mặt thoáng chất lỏng ở sát thành bình bị uốn.
- đ.Hiện tượng căng mặt ngoài chất lỏng.
- g.Công thức tính độ chênh mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bên ngoài.
- 9.Hiện tượng mức chất lỏng trong ống nhỏ dâng cao hơn bên ngoài ống hoặc hạ thấp hơn bên ngoài ống 10.H=4/Dgd ( d là bán kính trong của ống nhỏ và D là khối lượng riêng của chất lỏng).
- Câu 41.6/ Áp suất hơi khô và áp suất hơi bảo hoà có đặc điểm gì?.
- A/ Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bảo hoà không đổi..
- B/ Khi nhiệt d0ộ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bảo hoà giảm..
- C/ Áp suất hơi khô và hơi bảo hoà đều tăng theo nhiệt độ.
- Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô cũng như hơi bảo hoà sẽ tăng khi thể tích chúng giảm và tuân theo gần đúng định luật Bôilơ-Mariôt..
- D/ Áp suất hơi khô và bảo hoà đều tăng theo nhiệt độ.
- Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô tăng khi thể tích của nó giảm và tuên theo gần đúng định luật Bôilơ-Mariôt, còn áp suất hơi bảo hoà không phụ thuôc thể tích tức là không tuân theo định luật Bôilơ-Mariôt..
- Câu 41.7/ Nhiệt độ sôi của chất lỏng có đặc điểm gì và phụ thuộc các yếu tố nào?.
- A/ Luôn không đổi và chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng..
- B/ Luôn không đổi và phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên mặt thoáng tăng..
- C/ Luôn không và phụ thuộc bản chất của chất lỏng cũng như áp suất trên mặt thoáng chất lỏng: nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên mặt thoáng tăng..
- D/ Luôn không đổi và phụ thuộc bản chất chất lỏng cũng như thể tích chất lỏng..
- Câu 41.8/ Ở áp suất chuẩn, một số chất như hiđrô, ôxi, rượu, nước, đồng, sắt sẽ sôi trong những khoảng nhiệt độ nào sau đây: dưới -180 0 C , từ 80 0 C đến 100 0 C , từ 2500 0 C đến 3000 0 C , trên 3000 0 C

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt