« Home « Kết quả tìm kiếm

Biên niên lịch sử Thế giới phần 2


Tóm tắt Xem thử

- Biên niên lịch sử Thế giới - Thế Kỷ thứ I.
- Vào năm 4, hoàng đế La Mã Augustus phế truất Herod Archelaus, con của Herod "lớn".
- 41-54: Hoàng đế Claudius I trục xuất người Do Thái khỏi La Mã..
- 43: Người La Mã cai trị Britian đến tận năm 407.
- Triều đại của Hoàng đế Neron, người cuối cùng trong số những hoàng đế La Mã dòng họ Julius.
- 98: Tacitus, nhà sử học La Mã hoàn thành tác phẩm sử học lớn nhất của ông là Germania..
- Biên niên lịch sử Thế giới - Thế Kỷ thứ II.
- Đế quốc La Mã đã mở rộng tới mức tối đa sau khi chinh phục được Dacia (thuộc Rumani ngày nay), Armeria và vùng Thượng Lưỡng Hà..
- 132 - 135: La Mã đàn áp cuộc nổi dậy của người Do Thái ở Palestine.
- Biên niên lịch sử Thế giới - Thế Kỷ thứ III.
- Biên niên lịch sử Thế giới - Thế Kỷ thứ IV.
- Constantine có lẽ được biết đến nhiều nhất như một Hoàng đế La Mã đầu tiên theo Thiên chúa giáo.
- Tuy một sắc lệnh tương tự đã được ban hành vào năm 311 bởi Galerius, lúc đó là hoàng đế cả của Tetrarchy, triều đại lâu dài của Constantine, sự chuyển đổi của ông, và sự bảo trợ Giáo hội của ông đã thiết lập lại vị thế mới của Thiên chúa giáo trong toàn đế quốc..
- 303: Hoàng đế La Mã Diocletian tàn sát rất dã man những người theo đạo Cơ Đốc..
- 306 - 337: Triều đại của Constantine I, Hoàng đế La Mã đầu tiên theo đạo Cơ Đốc.
- 330: Hoàng đế Constantine I lấy Constantinople, ngày nay là Istanbul, làm thủ đô mới của đế quốc La Mã..
- 340: Chế độ tu viện phát triển ở phía Tây đế quốc La Mã..
- 395: Hoàng đế La Mã Théodesius chia đất nước của mình thành 2 phần cho 2 người con: Tây La Mã (gồm Châu Âu và châu Phi) lấy Roma làm thủ đô và Đông La Mã (vùng Trung Cận Đông và Ai Cập) lấy Constantinople là Thủ đô.
- Từ đó, Đông La Mã và Tây La Mã phát triển theo hai con đường riêng.
- Năm 400, Đông La Mã bị đế quốc Byzantine thay thế.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt