« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập kỹ thuật lập trình Part 12


Tóm tắt Xem thử

- PHỤ LỤC 2 HƯỚNG DẪN VIẾT CHƯƠNG TRÌNH TRÊN MÔI TRƯỜNG BORLAND C++ 3.1 (BC31).
- Vào thư mục BC3.1 trên đĩa CD chạy file install.exe..
- Gõ vào ổ chứa thư mục nguồn chứa BC3.1 (Ví dụ trên:Giả sử ổ đĩa chứa thư mục BC3.1 trên đĩa CD là D:) Æ Nhấn Enter..
- Enter tiếp (có thể gõ lại đường dẫn chứa BC3.1 nếu bước trên gõ sai)..
- Chọn đường dẫn và tên thư mục cần cài đặt BC3.1 lên đĩa cứng..
- Ví dụ: Cần cài BC3.1 lên ổ đĩa C: tên thư mục là BC31..
- Để thay đổi thư mục và ổ đĩa cài đặt Æ di chuyển vệt sáng (dùng phím mũi tên ) đến dòng Directories … như hình trên Æ sau đó nhấn Enter..
- Gõ tên ổ đĩa và tên thư mục cần cài đặt trong textbox Æ Enter..
- Tiếp theo kiểm tra xem thư mục cài Windows có đúng đường dẫn như dòng Windows Dir hay không (dòng thứ 2).
- Nếu không đúng thì thay đổi thư mục cho đúng, di chuyển vệt sáng đến đó, thao tác tương tự như thay đổi thư mục BC3.1..
- Di chuyển vệt sáng đến dòng Start Installation nhấn Enter bắt đầu quá trình cài đặt..
- Luu ý: Ở bước này chỉ thay đổi thư mục cài đặt BC3.1, thư mục Windows (nếu có) còn những mục khác không thay đổi..
- Quá trình cài đặt đang thực hiện..
- Nếu trong quá trình cài đặt gập thông báo sau:.
- Quá trình cài đặt hoàn tất, nhấn phím ESC cho đến khi mất màn hình cài đặt..
- Tạo một thư mục để lưu bài tập, chẳng hạn D:\BaiTap để làm thư mục làm việc của C, trong quá trình làm bài hay biên dịch chạy chương trình thì tất cả các file đó đều nằm trong thư mục BaiTap cho dễ quản lý..
- Tạo Shortcut Borland C++3.1 (File bc.exe trong thư mục BIN của thư mục BC31 vừa cài đặt)Æ Chọn Properties Æ Chọn Tab Program gõ vào mục Cmd line và Working giống như hình sau nếu cài đặt BC3.1 trên ổ đĩa C:\BC3.1.
- Cmd line (đường dẫn đến file chạy BC): C:\BC3.1\BIN\BC.EXE..
- Working (thư mục mới vừa tạo để lưu bài làm.
- D:\Bai tap Lưu ý: Đúng đường dẫn thư mục..
- CÁC BƯỚC VIẾT CHƯƠNG TRÌNH.
- Chuẩn bị viết chương trình.
- F3: Mở file chương trình có sẵn..
- F5: Phóng to hoặc trở về kích thước bình thường của cửa sổ soạn thảo..
- F6: Chuyển qua lại các cửa sổ soạn thảo (nếu mở nhiều cửa sổ)..
- F9: Biên dịch chương trình.
- Mục đích là kiểm tra lỗi chương trình..
- Ctr+F9: Thực thi chương trình (Run) khi chương trình không có lỗi..
- Alt+F5: Xem lại màn hình kết quả chương trình đã chạy trước đó..
- Viết chương trình.
- Cấu trúc cơ bản của chương trình gồm phần..
- Phần khai báo thư viện hàm..
- Phần khai báo biến toàn cục, khai báo kiểu dữ liệu, khai báo hàm hay khai báo hằng (nếu có)..
- Æ Lưu ý trình bày chương trình..
- Sau khi soạn thảo xong chương trình nhấn F2 đặt tên chương trình, để đảm bảo chương trình có thể thực thi được, ta phải nhấn F9 để biên dịch..
- Nếu không có lỗi, ta có thể nhấn Ctr+F9 để thực thi chương trình..
- Khi hiển thị màn hình báo lỗi, ta phải nhấn phím Enter để xuất hiện cửa sổ mô tả lỗi (không nhấn phím ESC)..
- Khi di chuyển để ý quan sát vệt sáng bên trên khung cửa sổ soạn thảo chương trình.
- Thông thường vệt sáng sẽ cho biết vị trí lỗi (có thể ngay chính tại dòng có lỗi hoặc trên hoặc dưới một dòng).
- Thiếu dấu.
- vào sau khai báo biến hay kết thúc một lệnh..
- scanf(“%d”,&a) Sửa thành:.
- scanf(“%d”,&a);.
- printf(“Duong”);.
- printf(“a le”);.
- printf(“a chan”);.
- printf(“a <.
- if (a%2) printf(“a le”);.
- printf(“a chan.
- printf(“a[%d]: ”,i);.
- scanf(“%d”,&a[i]);.
- LỖI KHAI BÁO.
- Khai báo tên biến trùng với tên.
- Khai báo biến trùng tên, khai báo nhiều lần..
- Kiểm tra và bỏ bớt khai báo lại biến hoặc đổi tên biến khác..
- scanf(“%d”,&a[i][j]);.
- scanf(“%d”,&a[i][j]).
- symbol 'a' Sử dụng biến chưa khai báo.
- Khai báo biến..
- printf(“Nhap vao n:”);.
- scanf(“%d”, &n);.
- sau khai báo biến..
- sau khi kết thúc khai báo biến..
- Thiếu sai báo thư viện hàm nếu sử dụng hàm thư viện, ngược lại phải kiểm tra xem có khai báo nguyên mẫu hàm, hoặc gọi sai tên hàm..
- Sai : if(n%2=0) printf(“n chan);.
- if(n%2==0) printf(“n chan”);.
- Mặc dù chương trình không còn lỗi nhưng khi chạy chương trình vẫn ra kết quả sai, những lỗi đó có thể là:.
- Định dạng nhập xuất sai hay khai báo sai kiểu dữ liệu..
- Æ Quan sát vệt sáng để biết chương trình đang thực hiện đến vị trí lệnh nào..
- Có thể xóa biến trên cửa sổ Watch bằng cách chọn biến trên cửa sổ Watch và nhấn phím Delete..
- Nếu không thấy cửa sổ hiển thị giá trị biến (Watch) nhấn Alt+W+W hoặc vào menu Window chọn Watch..
- Muốn thay đổi giá trị của biến ta dùng phím Ctrl+F4 để hiển thị cửa sổ..
- Ngoài ra có thể đánh dấu để chương trình thực thi đến vị trí đánh dấu (khi chưa chạy từng bước) dùng phím F8 để đánh dấu ngay vị trí dấu nháy.
- Vị trí đánh dấu sẽ có vệt sáng màu đỏ..
- Có thể đánh dấu nhiều vị trí khác nhau.
- Nhấn Ctrl+F9 để chương trình thực thi đến vị trí đánh dấu theo thứ tự từ trên xuống dưới, đồng thời cũng có thể dùng phím F7 hoặc F8 giống như trên để chạy từng bước..
- Ngoài ra, có thể dùng phím ALT+F5 để xem kết quả xuất trong quá trình debug (để kiểm tra nhập xuất)..
- Trong quá trình chạy từng bước có thể kết thúc bằng cách nhấn Ctrl+F2..
- Các thao tác liên quan đến cửa sổ Watch.
- Di chuyển cửa sổ Watch: Chọn cửa sổ Watch, nhấn Ctrl+F5.
- Sau đó dùng phím mũi tên để di chuyển cửa sổ tới vị trí mới.
- Thay đổi kích thứơc cửa sổ Watch (khi đang chọn bằng Ctrl+F5 trên cửa sổ Watch) nhấn Shift + phím mũi tên rồi nhấn phím Enter..
- NGUYỄN TẤN TRẦN MINH KHANG: “Bài tập Kỹ thuật lập trình – Tập 1”..
- HUBBARD: “455 Bài tập cấu trúc dữ liệu cài đặt bằng C

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt