« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan điểm về con người trong đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu Đạo gia là một vấn đề không mới nhưng tìm hiểu vấn đề con người trong Đạo gia thì lại là một nội dung chưa được nghiên cứu sâu rộng..
- Mặc dù vậy, việc nghiên cứu vấn đề con người trong Đạo gia bấy lâu nay.
- (2003) trên Tạp chí Thanh niên hay "Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại".
- Ở đó, ông đã quan tâm đi sâu nghiên cứu vấn đề bản tính con người của các trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, trong đó có Đạo gia.
- những công trình có nội dung chính là nghiên cứu triết học Trung Quốc qua các thời kì lịch sử mà vấn đề con người của Đạo gia chỉ là một vấn đề rất nhỏ trong đó..
- Cuốn "Tư tưởng triết học về con người".
- Trong hai cuốn đó, tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề con người trong Đạo gia.
- Ở đó, tác giả đã dành hẳn quyển thứ chín đề nghiên cứu những quan điểm về vấn đề con người trong Đạo gia.
- Các quan điểm về con người đã được trình bày, phân tích khá cụ thể và chi tiết.
- Nhìn chung, những công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề con người trong Đạo gia vẫn còn ít ỏi.
- Nhìn chung, chúng ta thấy rằng tất cả những công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu tư tưởng về con người trong Đạo gia ở nhiều mức độ khác nhau.
- Vì vậy việc lựa chọn và thực hiện đề tài "Quan điểm về con người trong Đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó".
- Mục đích của luận văn là tìm hiểu những tư tưởng triết học cơ bản về con người trong triết học Đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó..
- Thứ hai, phân tích và hệ thống hóa một số tư tưởng triết học cơ bản về con người trong Đạo gia chủ yếu trong các tác phẩm “Đạo Đức kinh” và Nam Hoa kinh”..
- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là những quan điểm cơ bản về con người trong triết học Đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó..
- Đây cũng chính là những học thuyết cơ bản của quan điểm về con người trong Đạo gia..
- bản dịch của Nguyễn Duy Cần làm tài liệu gốc, cơ sở cho việc nghiên cứu quan điểm về con người trong Đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó.
- Theo Lão Tử, con người và vạn vật có nguồn gốc, bắt nguồn từ Đạo..
- Bản chất của Đạo là tự nhiên, chất phác, trống không, nó vốn là tự nhiên độc lập với ý chí con người.
- Đạo là bản nguyên, là nguồn gốc của vạn vật, của con người.
- Theo Lão Tử thì phải để cho con người trở về với cái sống tự nhiên giản dị của họ.
- Tư tưởng biện chứng là một trong những tiền đề lí luận quan trọng cho quan điểm về con người trong Đạo gia đặc biệt về khía cạnh nhân sinh..
- Có thể thấy Đạo gia với hai triết gia tiêu biểu Lão Tử và Trang Tử đã phát triển những quan điểm về con người nhân sinh từ những tư tưởng biện chứng sơ khai của mình.
- Đó là những tiền đề lí luận cơ bản về nguyên lí mối liên hệ và sự phát triển cho những quan điểm về con người của Đạo gia sau này..
- Đạo là hạt nhân của hệ thống triết học của Đạo gia, hàm nghĩa bản thể luận, là nguồn gốc của con người và vạn vật.
- Đạo còn là quy luật mà con người và vạn vật phải tuân theo.
- Nguồn gốc và bản chất của con ngƣời - Vấn đề nguồn gốc của con người.
- Từ học thuyết về Đạo và Đức, Đạo gia đi tới quan niệm về nguồn gốc và bản chất của con người.
- Quan niệm về nguồn gốc từ Đạo của con người được Trang Tử luận chứng cụ thể hơn.
- Đạo là nguồn gốc cơ sở sinh tồn của con người và vạn vật.
- Mỗi cuộc đời con người là hữu hạn còn sự sống là vô cùng.
- Tuy những quan điểm về nguồn gốc tự nhiên của con người chưa phải là kết luận rút ra từ nhận thức của khoa học..
- Vấn đề bản chất của con người.
- Bản chất con người theo quan điểm Đạo gia cũng xuất phát từ quan niệm về Đạo.
- Đạo gia cho rằng tính hay bản chất con người là biểu hiện của Đạo ở trong mỗi con người.
- Đạo là cái bản tính quy định bản chất con người..
- Lão Tử đã giải thích tính tự nhiên của con người là cái tự nhiên của Đạo, đó là bản tính thực sự của con người.
- Tìm hiểu bản chất con người theo quan điểm Đạo gia thông qua một số phạm trù cơ bản như “tính”,.
- Lão Tử cho rằng con người có cuộc sống giữ được bản tính thuần phác tự nhiên thì ở ngoài vòng phân biệt thiện ác.
- Bản ngã con người trải qua ba thời kì:.
- Vậy xét cho cùng con người là sản phẩm của tự nhiên.
- Về bản chất con người cả Nho gia và Đạo gia đều quan niệm con người đều có một tính gốc.
- Trong phái Nho gia quan niệm tính gốc của con người không thống nhất..
- Trong khi đó Đạo gia nhấn mạnh tính gốc hay bản chất con người là sống theo lẽ tự nhiên với triết lí sống tối ưu đó là “vô vi”..
- Bởi vì Đạo gia cho rằng con người trong xã hội bị chi phối bởi những quy luật của Đạo và Đức.
- Biến con người thành một thực thể riêng biệt, khép kín, phủ nhận mặt xã hội của con người, đồng nhất họ với tự nhiên.
- của con người, Đạo gia đã hạ thấp con người đánh đồng con người có ý thức với muôn vật vô tri vô giác.
- Theo quan điểm của Đạo gia mọi vật trong thế giới chỉ là tương đối luôn luôn ở trong sự vận động biến hóa không ngừng và vô cùng nên con người.
- Nhận thức của con người cũng phải tuân theo quy luật của Đạo.
- Trước hết con người phải nhận thức theo quy luật.
- “luật quân bình” và “luật phản phục”.Từ đó, Lão Tử đi đến quan niệm về cách nhận thức của con người về thế giới.
- Con người hãy nhận thức về thế giới này cùng với những quy luật của nó.
- Con người nhận thức về bản thân mình là để quay trở về với Đạo.
- Mục đích của quá trình nhận thức của con người là để đạt Đạo.
- Những giá trị nhận thức chẳng qua do con người nhận.
- Ông cho rằng Đạo là chỗ tận cùng của nhận thức, “Đạo” là đối tượng nhận thức của con người.
- Vì thế triết học đã triệt để khai thác mặt quan hệ chính trị và quan hệ đạo đức của con người.
- Tất cả các học thuyết triết học thời kì này đều có chung quan điểm về sự thống nhất hài hòa giữa con người và xã hội.
- Con người phải.
- Đạo gia nhấn mạnh tính tự nhiên của con người, tính tự chủ độc lập tự do của con người.
- Đạo gia không cho rằng con người cần phải tu dưỡng nhân nghĩa như Nho gia mà cần phải trở về với tự nhiên sống hợp với Đạo..
- Con người sống hòa hợp với tự nhiên sẽ làm thiên hạ thái bình.
- Từ đó dẫn đến quan điểm khác nhau về bổn phận con người trong các mối quan hệ xã hội giữa Nho gia và Đạo gia.
- Nếu Nho gia nhấn mạnh đến nghĩa vụ xã hội thì Đạo gia chú trọng đến cái hồn nhiên chất phác ở con người.
- “ngu dân” là chủ trương khiến con người thuần hậu thật thà.
- trước hết con người phải tu thân, dưỡng tâm.
- Thói thường thì con người luôn bị danh lợi mê hoặc.
- Bên cạnh đó, công thành thân thoái cũng là một trong những phương xử thế quan trọng trong quan điểm của Đạo gia về con người.
- Đánh giá những giá trị và hạn chế của những quan điểm về con người trong Đạo gia.
- Trong khi tìm giải pháp cho cách hành động của con người trong thế giới, Đạo gia đã có những đóng góp nhất định ở nhiều phương diện.
- Sai lầm cơ bản của Đạo gia là ở chỗ đã đề cao trật tự, quy luật vận động tự nhiên và cho đó là quy luật bất biến, tuyệt đối chi phối con người và xã hội.
- Vấn đề con người trong Đạo gia được tìm hiểu xuất phát từ thế giới quan.
- Giống như các nhà triết học Trung Quốc cổ đại, Đạo gia cho rằng bản tính con người là có sẵn trong tâm.
- để giải thích nguồn gốc tự nhiên của con người và đề cao tư duy trừu tượng trong quan niệm về nhận thức.
- Về nguồn gốc và bản chất con người.
- Con người là sản phẩm tinh túy nhất của giới tự nhiên.
- Chắt lọc những tư tưởng về nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc Đạo của Đạo gia cho rằng “con người sinh ra là do khí tụ lại, tụ thì sống, tan thì chết”.
- Về vấn đề nhận thức trực giác của con người.
- Về mối quan hệ giữa nhận thức trực giác và nhận thức con người.
- Giáo dục con người sống hòa nhập với thiên nhiên.
- Đặc biệt Đạo gia yêu cầu trong hoạt động thực tiễn con người phải.
- Môi trường mà con người đang sống cũng chính là môi trường tự nhiên.
- “từ”, tức là lòng nhân từ, yêu thương con người.
- Đạo gia khuyên con người nên chủ trương thuyết vô tình quả dục, có nghĩa là giảm ham muốn dục vọng.
- Triết lí dưỡng sinh của Đạo gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giáo dục tinh thần chăm sóc sức khỏe cho con người hiện nay.
- Đây cũng là một trong những cách hành động của con người mà Đạo gia.
- Chúng ta thấy những phương pháp dưỡng sinh của Đạo gia cũng rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ sức khỏe con người.
- Tư tưởng triết học Đạo gia về con người không chỉ có ý nghĩa lịch sử mà còn mang ý nghĩa thục tiễn, đặc biệt đối với nước ta.
- Có thể nói, triết học Đạo gia đã xây dựng được một hệ thống triết lí về con người và xã hội mà nó đang sống.
- Tìm hiểu vấn đề con người trong Đạo gia, chúng ta có thể rút ra một số ý nghĩa tiêu biểu với con người hiện nay.
- Hệ thống tư tưởng triết học con người của Đạo gia là trở về.
- Kim Chi (2010), Vấn đề con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí khoa học số 9, Hà Nội.
- Doãn Chính (2005), Quan niệm về thế giới và con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội.
- Doãn Chính (6/2007), Vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội.
- Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng con người mới, Nxb.
- Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới,.
- Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb.
- Mai Thị Cẩm Nhung (2009), “Vấn đề con người trong triết học Trung Hoa cổ đại”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
- Vũ Minh Tâm (1996), Vấn đề con người trong triết học cổ đại Trung Quốc, Tạp chí Triết học số 4, Hà Nội.
- Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề con người và chủ nghĩa “Lý luận không có con người”, Nxb