« Home « Kết quả tìm kiếm

kinh te vùng


Tóm tắt Xem thử

- 1.Vùng kinh tế Tây Nguyên: Khó Khăn - Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống - Thiếu lao động lành nghề.
- Mức sống của nhân dân còn thấp, giáo dục, y tế còn kém phát triển.
- Tình trạng dân dicư tự do vẫn diễn biến phức tạp.-Nạn chặt phá rừng xảy ra tại một số tỉnh, trong sáu tháng đã xảy ra hơn 876 vụchặt phá, lấn chiếm đất rừng, làm thiệt hại 660 ha rừng, tăng 35% so với cùng kỳ.-Tiến độ triển khai và giải ngân vốn các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cònchậm, nhiều công trình thuộc Chương trình 135 chất lượng thấp, xuống cấp nhanh.Việc cho vay vốn sản xuất đối với các hộ dân một số tỉnh triển khai chưa đồng bộ,định mức vay hạn chế nên không đáp ứng yêu cầu.-Tình trạng học sinh bỏ học tiếp tục xảy ra với số lượng hơn 9.000 học sinh cáccấp, là vùng có tỷ lệ học sinh bỏ học cao nhất nước.
- 2.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Các biện pháp phát triển kinh tế vùng.
- Tập trung phát triển các ngành kỹ thuật cao thành ngành công nghiệp mũi nhọnnhư công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, sản xuất các thiết bị tự động hoá, rô bốt, sản xuất vật liệu mới, thép chất lượng cao và phát triển công nghệ đóng tàu,cơ khí chế tạo… Ngoài ra cũng phải phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ có lợithế cạnh tranh như các ngành cơ khí chế tạo thiết bị và phụ tùng ôtô, xe máy, sảnxuất thiết bị điện và linh kiện điện tử, động cơ nổ, động cơ điện.
- Quan tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các mô hình phát triển bềnvững, các làng nghề.
- Lĩnh vực dịch vụ : Tập trung phát triển toàn diện, đặc biệt là dịch vụ chất lượngcao trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch, khoa học- công nghệ,viễn thông, vận tải hàng không, vận tải hàng hải.
- Các thị trường như bất động sản,vốn, thị trường chứng khoán cũng được ưu tiên phát triển.
- Cơ cấu nông nghiệp: Chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá có năng suất,chất lượng cao.
- Đặc biệt chú ý phát triển nông nghiệp sạch, gắn phát triển nôngnghiệp với việc xây dựng kinh tế trang trại hộ gia đình.
- Giao thông: Phát triển đồng bộ và hiện đại hoá hệ thống giao thông đường bộ,đường sắt, đường biển, đường sông và hàng không, đặc biệt là xây dựng cảngnước sâu, mạng lưới đường cao tốc, hệ thống giao thông nội đô Hà Nội… nângcông suất sân bay Nội Bài lên 6 triệu hành khách/năm (năm 2005) và 8-10 triệuhành khách (năm 2010), hiện đại hoá sân bay Cát Bi.
- Ngoài việc cải tiến cơ chế còn phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển, thực hiện đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng: khuyến khích có 50-55%đầu tư xã hội cho phát triển sản xuất kinh doanh.
- 9-10% đầu tư xã hội cho pháttriển nguồn nhân lực.
- 35-36% vốn đầu tư giao thông vận tải cho phát triển đườngloại I, loại II và đường cao tốc… 3.Vùng kinh tế Tây Nguyên: Khó Khăn.
- Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống - Thiếu lao động lành nghề.
- Tình trạng dân dicư tự do vẫn diễn biến phức tạp.-Nạn chặt phá rừng xảy ra tại một số tỉnh, trong sáu tháng đã xảy ra hơn 876 vụchặt phá, lấn chiếm đất rừng, làm thiệt hại 660 ha rừng, tăng 35% so với cùng kỳ.-Tiến độ triển khai và giải ngân vốn các dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cònchậm, nhiều công trình thuộc Chương trình 135 chất lượng thấp, xuống cấp nhanh.Việc cho vay vốn sản xuất đối với các hộ dân một số tỉnh triển khai chưa đồng bộ,định mức vay hạn chế nên không đáp ứng yêu cầu.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .-Các trung tâm du lịch Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, và vùng phụ cận miền Trung vàTây Nguyên sẽ dần hình thành cùng với các công trình lớn về kết cấu hạ tầng đểgắn kết khu vực này với các vùng lân cận góp phần thực hiện hành lang Đông-Tâycủa tiểu vùng Mê Kông mở rộng, gắn với nhiệm vụ phát triển khu tam giác biêngiới 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia.
- Tại đây sẽ xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (chuyên nghiên cứucải tiến kỹ thuật, công nghệ cho các xí nghiệp công nghiệp), các trung tâm tàichính, ngân hàng, chứng khoán và bưu chính viễn thông của khu vực miền Trungvà là một trong những trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa họccông nghệ miền Trung…-Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) sẽ phát triển theo mô hình "khu trong khu".Đây cũng là khu kinh tế mở duy nhất được xây dựng và phát triển để thử nghiệmthể chế, chính sách mới, tạo môi trường đầu tư phù hợp với các thông lệ quốc tếcho các loại hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
- Đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng vànâng cấp mở rộng sân bay Đà Nẵng.-Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) sẽ phát triển thành một khu kinh tế tổng hợpđa ngành với các chính sách ưu đãi, khuyến khích ổn định lâu dài.
- Tại đây sẽ tậptrung phát triển công nghiệp lọc dầu-hoá dầu-hoá chất, từng bước phát triển cácngành công nghiệp cơ khí, đóng sữa chữa tàu biển, luyện cán thép, sản xuất ximăng, sản xuất container…bên cạnh đó sẽ phát triển hệ thống giao thông liên khuvới 10 bến cảng dầu khí, khu cảng tổng hợp, đê chắn sóng, đê chắn cát… Phương hướng phát triển - Đòi hỏi trước hết về cơ cấu ngành, cần và phải phấn đấu nâng cao tương đối vàtuyệt đối hơn nữa tỷ trọng % trong GDP của giá trị sản phẩm các ngành côngnghiệp, dịch vụ.
- trong khi đó, tỷ trọng % giá trị sản phẩm của ngành nôngnghiệp/GDP thì ngày càng giảm tương đối xuống dần ở mức hợp lý, trong khi mứctăng tuyệt đối vẫn duy trì để đảm bảo an ninh lương thực - thực phẩm và có xuấtkhẩu nông sản.-Đồng thời trên cơ sở đó, các loại cơ cấu vùng, cơ cấu lao động và cơ cấu thành phần cũng biến đổi phù hợp tương ứng theo của quá trình chuyển dịch cơ cấungành kinh tế theo hướng CNH, HĐH, hội nhập ngày càng sâu, rộng hơn vào nềnkinh tế thế giới, đặc biệt là kinh tế khu vực Đông Á vốn đã có nhiều nét tươngđồng, gần gũi với thị trường nước ta từ nhiều năm qua thể thống nhất.
- Chỉ khi nào chúng ta phá bỏ được ranh giới địa lý giữa các tỉnhthành và phát triển thành một vùng khép kín, tạo điều kiện tốt hơn cho các DN đầutư, phát triển khi đó vùng KTTĐ phía Nam sẽ thực sự bứt phá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt