« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan Dàn ý & 12 bài văn hay nhất lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Giới thiệu tác giả Bà Huyện Thanh Quan, bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Nêu cảm nhận chung về bài thơ..
- Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống..
- Khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của đèo Ngang qua điệp từ chen và hai vế đối: cỏ cây chen đá lá chen hoa..
- Cảnh đẹp của đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải dừng chân để chiêm ngưỡng, để thu nhận vẻ đẹp kì diệu ấy vào tâm hồn..
- Qua Đèo Ngang được đánh giá là một bài thơ xuất sắc, thể hiện tài năng và tấm lòng yêu mến non sông, đất nước của nữ sĩ..
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 1.
- “Qua Đèo Ngang” là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan.
- Bài thơ được viết khi bà trên đường vào Phú Xuân, đi Qua Đèo Ngang - một địa danh nổi tiếng ở nước ta với phong cảnh hữu tình.
- “Bước đến đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
- rồi tức cảnh sinh tình trước khung cảnh đèo Ngang trong buổi chiều hoàng hôn "bóng xế tà".
- Trong khung cảnh hoàng hôn đẹp mà buồn ấy, tác giả chú ý đến một vài hình ảnh độc đáo của đèo Ngang: "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa".
- Tất cả quá nhỏ bé so với cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đèo Ngang.
- Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời.
- "Qua Đèo Ngang".
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 2.
- “Qua Đèo Ngang” là một tác phẩm nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan.
- Bài thơ được viết khi bà lên đường đến huyện Phú Xuân đi Qua Đèo Ngang là một địa danh phong cảnh hữu tình.
- Mở đầu bài thơ là hai câu đề:.
- “Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá đá chen hoa”.
- Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá, lá.
- của tác giả cho thấy nỗi cô đơn của người lữ khách trên đường đi Qua Đèo Ngang..
- Qua đó tác phẩm cho chúng ta thấy được tâm trạng cô đơn hiu quạnh buồn tẻ của tác giả khi đi Qua Đèo Ngang.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 3.
- Nếu ở bà chúa thơ Nôm ta thấy nét bứt phá, hơi nổi loạn thì ta lại tìm thấy những xúc cảm trầm buồn nhẹ nhàng ở Bà Huyện Thanh Quan, tiêu biểu đó là bài "Qua Đèo Ngang"..
- “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa”.
- Bài thơ "Qua Đèo Ngang".
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 4.
- Tác phẩm "Qua Đèo Ngang".
- là bài thơ đánh dấu tên tuổi của Bà Huyện Thanh Quan.
- Bằng giọng thơ buồn man mác, hồn thơ tinh tế đi vào lòng người "Qua Đèo Ngang".
- Nhưng đứng trước không gian bao la của đèo Ngang , tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần lấp đầy tâm hồn, bao trùm lên mọi cảnh vật"một mảnh tình riêng ta với ta".
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 5.
- Và bài thơ “Qua Đèo Ngang” là một tác phẩm nổi tiếng của bà.
- Bài thơ đã diễn tả được tình cảnh cô đơn của tác giả cũng như nỗi nhớ quê hương của nhà thơ khi đứng trước không gian nơi đèo Ngang rộng lớn..
- Bài thơ được mở đầu với hình ảnh thiên nhiên nơi đèo Ngang - điểm nhìn từ trên cao nhìn xuống phù hợp để khắc họa thiên nhiên một cách bao quát.
- Vào thời điểm “bóng chiều đã xế tà” cũng là lúc nhà thơ bước chân đến đèo Ngang..
- “Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”.
- Nhà thơ đã lắng nghe âm thanh của cảnh Đèo Ngang.
- Như vậy, khi đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang”, người đọc dường như cảm nhận được nỗi cô đơn của thi sĩ.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 6.
- Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn.
- Mở đầu là hai câu đề khắc họa cảnh vật thiên nhiên nơi đèo Ngang:.
- “Bước đến đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá lá chen hoa”.
- Chỉ bằng hai câu thơ, Bà Huyện Thanh Quan đã khắc họa một cách khái quát nhất về thời gian, không gian, cảnh vật nơi đèo Ngang.
- Cách mở đầu vô cùng tự nhiên “bước đến đèo Ngang” vào thời gian “bóng xế tà”, đây là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả.
- Vậy mà nhà thơ lại một mình tại nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tột cùng.
- Lại đứng trước khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang rộng lớn mà hoang vu.
- Có thể thấy khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động..
- Một mình lưu lạc giữa nơi đất khách quê người, đứng trước đèo Ngang rộng lớn mà lòng nhớ về quê hương da diết..
- Câu thơ cuối thể hiện sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng.
- “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
- Tóm lại, bài thơ “Qua Đèo Ngang” đã khắc họa chân thực tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trước khung cảnh thiên nhiên nơi đèo Ngang rộng lớn..
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 7.
- Ai đã từng đi trên con đường xuyên Việt, hẳn đều biết đến đèo Ngang.
- Đèo Ngang là ranh giới tự nhiên giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình.
- Bà Huyện Thanh Quan trong dịp từ Thăng Long vào Huế nhậm chức Cung trung giáo tập đã sáng tác bài Qua Đèo Ngang..
- Có thể coi đây là bài thơ hay nhất trong những bài thơ sáng tác về thắng cảnh đèo Ngang..
- “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,”.
- Nhà thơ đã dùng nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh đặc trưng của cảnh vật và con người ở đèo Ngang.
- Bài thơ Qua Đèo Ngang tuy ra đời cách đây gần hai thế kỉ nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị trước thử thách của thời gian.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 8.
- Bài thơ “Qua Đèo Ngang”, một trong sáu bài thơ Đường luật còn lưu lại cho đến ngày nay của nữ thi sĩ tài danh Nguyễn Thị Hĩnh, còn được người đời biết.
- Cảnh tượng Đèo Ngang hiện lên qua thời gian và không gian trong hai câu “Đề”.
- Nhà thơ dừng chân tại Đèo Ngang vào lúc xế tà.
- Từ “lom khom” được đưa lên trước nhằm diễn tả cảnh Đèo Ngang tuy có sự sống của con người nhưng người thì lại vừa không thấy mặt vừa không gặp được để trò chuyện.
- Bức tranh phong cảnh ở Đèo Ngang chẳng những có màu sắc của cảnh vật mà còn trở nên da diết với âm thanh của các loài chim như con chim quốc, con chim đa đa.
- Tâm trạng của tác giả khi dừng chân tại Đèo Ngang được đúc kết trong hai câu thơ cuối:.
- Bài thơ Qua Đèo Ngang đã thành công khi chuyển tải được tâm sự u buồn của Bà Huyện Thanh Quan, đồng thời lồng ghép vào đó là cảnh tượng thiên nhiên rất thực, rất sinh động của một con đèo nổi tiếng trong thơ ca và trong lịch sử nước ta.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 9.
- Hiện còn để lại sáu bài thơ đường luật trong đó có bài “Qua Đèo Ngang”.
- Bài thơ được tác giả viết theo thể thất cú Đường luật..
- Bài thơ Qua Đèo Ngang là tác phẩm nổi tiếng nhất của Bà Huyện Thanh Quan,bài thơ được ra đời khi bà đi trên đường vào Phú Xuân đi Qua Đèo Ngang.
- một địa danh nổi tiếng của nước ta với phong cảnh hữu tình.Với giọng thơ man mác “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc mà nó còn bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả..
- “Bước đến đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá,lá chen hoa”.
- Với phong cách trang nhã bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương dân nỗi buồn thầm lặng của tác giả.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 10.
- Tác phẩm tiêu biểu của bà có thể kể đến bài thơ “Qua đèo Ngang”.
- Mở đầu bài thơ, tác giả giúp người đọc thấy được khung cảnh thiên nhiên nơi Đèo Ngang trong một buổi chiều tà:.
- Còn khung cảnh đèo Ngang hiện lên qua câu thơ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng.
- Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động..
- Tiếp đến là tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang đã được bộc lộ:.
- Sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng.
- Như vậy, “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan đã giúp người đọc không chỉ thấy được vẻ đẹp thiên nhiên nơi Đèo Ngang, mà còn cảm được tấm lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc..
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 11.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của bà là Qua Đèo Ngang.
- Đầu tiên, nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên tràn đầy sức sống nơi đèo Ngang:.
- Còn vẻ đẹp thiên nhiên nơi đèo Ngang hiện lên qua câu thơ “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
- Sự cô đơn của nhà thơ:.
- Có thể khẳng định, “Qua Đèo Ngang” rất tiêu biểu cho phong cách thơ Bà Huyện Thanh Quan.
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang - Mẫu 12.
- Một trong những tác phẩm tiêu biểu của người là bài thơ “Qua Đèo Ngang”..
- Trước hết, tác giả đã khắc họa cho người đọc thấy được hình ảnh thiên nhiên nơi đèo Ngang:.
- Khi tác giả bước tới đèo Ngang cũng là lúc “bóng xế tà.
- Thiên nhiên nơi đèo Ngang trần đầy sức sống: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” thật tinh tế..
- Có thể thấy khung cảnh đèo Ngang được khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động..
- Sau đó, nhà thơ đã gửi gắm tâm trạng của mình khi đứng trước khung cảnh đèo Ngang:.
- Như vậy, Qua Đèo Ngang đã giúp người đọc cảm nhận rõ hơn về tình yêu quê hương, đất nước của Bà Huyện Thanh Quan.